Dự án cộng đồng Châu Âu: hợp tác vì quản trị dân chủ địa phương tại Đông – Nam Á

DựánTiếtkiệmsinhthái là sángkiếncủathành phốMarikina-Philippinesnhằmnângcaoýthức củahọcsinhtrong trường họcvề

quảnlý chấtthải rắn.

- Dựánbaogồmviệcphânloại thu gomchấtthải tái chế,tạo nên

nguồnthunhậptừchấtthải.

- Giúphọcsinhhiểuđượclợi ích từ việctái chếrác thải vàbảovệ

môitrường.

pdf65 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Dự án cộng đồng Châu Âu: hợp tác vì quản trị dân chủ địa phương tại Đông – Nam Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ử dụng hệ thống điểm (P1.00 = 1 điểm). Các phế liệu có thể tái chế được mang đến trường học gồm: – Giấy trắng, Giấy báo, Bìa carton, Giấy A. – Nhựa A. -Polyethylene terephthalate (PET) – Hộp/lon nhôm, Hộp/lon thiếc – Bugbog hoặc thủy tinh, Bakal hoặc sắt/thép – Bote hoặc chai, Nhựa tổng hợp (PVC) – Tapalodo hoặc cái chắn bùn, Hợp kim – Đĩa CD, Dây điện, Kẽm,Yero hoặc các tấm sắt có mạ kẽm, Tanso hoặc đồng thau. 6. Các điểm có được sẽ được ghi vào sổ tiết kiệm sinh thái để mua tại cửa hàng tiết kiệm sinh thái lưu động (ô tô, buyt lưu động). – Cửa hàng lưu động đến các trường học hai lần trong một năm học, và cửa hàng này mang đến các vật dụng giáo dục như từ điển, sách, dụng cụ học tập và các đồ chơi giáo dục. Muốn mua đồ tại cửa hàng này chỉ cần trình sổ tiền gửi ngân hàng. 45 6.6. Sự tham gia của các tổ chức kinh tế, xã hội và người dân. • Dự án Tiết kiệm sinh thái khuyến khích có sự tham gia của người dân từ các hộ gia đình đến những người làm công tác quản lý chất thải rắn sinh học (hữu cơ). • Đây là sự tham gia cá nhân của toàn dân, đặc biệt là học sinh các trường tiểu học công lập và cha mẹ của họ - Hộ gia đình là nguồn phát sinh chính đối với rác thải có thể tái chế mà học sinh mang đến trường. • Chính quyền Thành phố khuyến khích học sinh các trường tiểu học (THCS) công lập bởi vì họ tin rằng một trong những cách tốt hơn để có thể thực hiện được Dự án tiết kiệm sinh thái là thông qua học sinh. 46 • Sự tham gia của các em học sinh sẽ không chỉ giúp chúng hiểu được giá trị của môi trường mà cũng sẽ xây dựng cho chúng văn hóa tiết kiệm với hy vọng sẽ đi theo chúng khi chúng lớn lên. • Với sự giúp đỡ của các bậc cha mẹ và giáo viên, các học sinh được khuyến khích phân loại rác thải ngay khi tuổi của chúng còn rất nhỏ. Dự án cũng có sự tham gia của các doanh nghiệp, cụ thể là các cửa hàng thu mua phế liệu. • Họ cân rác thải có thể tái chế mà các em học sinh mang đến, ghi giá trị, và chuyển rác thu gom được trong ngày. Vì lí do vệ sinh nên rác thải không được lưu giữ trong khuôn viên các trường học. 47 VII. Đánh giá mô hình thực tiễn tốt 7.1. Tính bền vững. • Danh tiếng của thành phố trong việc thực hiện nghiêm túc vấn đề quản lý chất thải rắn có hiệu quả có sự đóng một phần quan trọng của Dự án. • Chính quyền thành phố khởi xướng, quyết định các bên liên quan, gặp gỡ, xây dựng hướng dẫn, cơ chế, in sổ ghi chép theo dõi cần thiết, quyết định việc mua bán trao đổi và cuối cùng là thực hiện Dự án. • Dự án thể hiện việc quản lý chất thải rắn thành công của thành phố Marikina. • Dự án bao gồm cả tiến trình, được chuẩn bị tài liệu đầy đủ. Số liệu thu thập từ các hoạt động được ghi chép để làm cơ sở theo dõi những tác động trong mối quan hệ với toàn bộ chương trình quản lý chất thải rắn. Các báo cáo tài chính và báo cáo tiến độ cũng được gửi cho tổ chức UNDP. • Việc thực hiện chương trình cũng đã giúp thành phố hoàn chỉnh mục tiêu về một cộng đồng lành mạnh, sống tốt và không tốn kém. Dự án cũng đóng góp mục tiêu giảm chất thải cho chính quyền thành phố. 48Hình ảnh Xe buýt “Tiết kiệm sinh thái” 49 Hình ảnh ngày tiếp nhận chất thải tái chế từ học sinh 50 Tiếp nhận và cân, đong phế thải tái chế được thu gom 51 • Cần có sự tham gia tích cực và hỗ trợ của các học giả - giáo viện và cán bộ của Sở giáo dục. Mối quan hệ được củng cố đã thúc đẩy chức năng “giáo dục” của các giáo viên trong khía cạnh quản lý chất thải rắn khi họ trình bày trước các học sinh làm thể nào việc tái chế được thực hiện tốt. • Tài chính được hỗ trợ chủ yếu bởi chính quyền thành phố cung cấp dưới dạng tái xuất bản sổ ghi chép hàng năm. Chi phí cho việc này thấp hơn nhiều so với việc chuyên chở rác thải bằng cách giảm từ 50 chuyến xe chở một ngày xuống còn 30 chuyến. • Do những đặc tính kể trên, sự hỗ trợ cho chương trình từ phía công dân, ngành giáo dục, khu vực kinh doanh và chính quyền địa phương được đảm bảo. • Các cơ chế này đơn giản do vậy việc tham gia của các bên trong Dự án đã làm cho Dự án có thể tồn tại và bền vững là điều không còn nghi ngờ. 52 7.2. Các nhân tố thành công Ý chí chính trị • Khó có thể đạt mục tiêu giảm chất thải nếu Dự án không phù hợp với những mục tiêu ưu tiên của lãnh đạo chính quyền thành phố. • Một trong những yếu tố quyết đinh thành công của Dự án Tiết kiệm sinh thái là đạt được động lực chính trị và quan trọng là quyết định của chính quyền thành phố Marikana trong việc duy trì ý chí chính trị trong xử lý chất thải rắn và bảo vệ môi trường. • Với tính khả thi cao trong việc quản lý chất thải rắn tại nguồn, Dự án Tiết kiệm sinh thái vẫn được tiếp tục thậm chí ngay cả khi lãnh đạo khởi xướng Dự án đã về hưu, chuyển đổi công tác hoặc được thay thế. 53 Cơ quan quản lý chất thải của thành phố có đủ năng lực (WM0) • Bằng việc thực hiện một hệ thống quản lý chất thải rắn hiệu quả ở trường, Dự án đã tạo ra tính linh hoạt hơn cho WMO trong việp áp dụng những chiến lược độc đáo về giảm và tái chế rác thải. • Dự án đã tạo thêm việc cho văn phòng, xem xét việc thực hiện và toàn bộ những công việc kế toán đòi hỏi cho việc lập hồ sơ giấy tờ. • Tuy nhiên, WMO cảm thấy có lý do chính đáng trong việc thực hiện các chiến lược của Dự án, bởi vì nó cho phép văn phòng đạt hoặc thậm chí vượt mục tiêu tái chế rác thải ít nhất 25% như quy định. 54 7.3.Nguồn quỹ thực hiện Dự án. Nguồn quỹ ban đầu từ Chương trình đối tác sinh thái UNDP/Châu Phi-Châu Á • Chương trình đối tác sinh thái UNDP/Châu Phi- Châu Á đảm bảo sự hỗ trợ tài chính cho chương trình trong giai đoạn đầu – và có thể đáp ứng được chi phí tái xuất bản những sổ sánh ghi chép theo dõi. • Trong dài hạn, chính quyền thành phố quyết định việc tái sản xuất bản sổ ghi chép theo dõi bằng nguồn tài chính của riêng họ. 55 Không yêu cầu đóng góp tài chính từ những người tham gia • Có điều đáng chú ý ở đây là trong khi có thể có những chi phí phát sinh trong việc thực hiện Dự án của chính quyền thành phố nhưng lại không yêu cầu đóng góp tài chính từ những người tham gia. • Điều này rất cần thiết giúp vượt qua những dao động của các bên liên quan, đặc biệt là về phía phụ huynh khi tham gia vào Dự án bởi vì thay bằng việc chi tiêu từ các bậc phụ huynh, Dự án đã tạo ra kinh phí mua dụng cụ học tập của con em họ. • Về hiệu quả, Dự án đã tạo ra những tác động kinh tế và đạt một giải thưởng trong lĩnh vực tái chế. 56 Thành phố Marikina nổi danh như một nơi mà công dân có kỷ luật nhất ở trong nước. Hỗ trợ từ khu vực kinh doanh. • Các cửa hiệu thu mua đồ cũ đại diện cho khu vực kinh doanh là những đối tác quan trọng của Dự án. • Những cơ sở mua bán đồ cũ thúc đẩy việc thu thập những vật tái chế để không có chất thải rắn có thể tái chế nào vương lại trên sân trường trong ngày sinh thái. 57 Học sinh lựa chọn các đồ dùng cần thiết cho mình để đổi với số điểm thu gom rác tái chế 58 Học sinh lựa chọn các đồ dùng cần thiết cho mình để đổi với số điểm thu gom rác tái chế 59 7.4. Các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình thực hiện Dự án. Chuẩn bị tinh thần của phụ huynh • Để chiến lược quản lý chất thải rắn thành công, chương trình những người bảo vệ sinh thái cần mở rộng phạm vi hoạt động tới các hộ gia đình bằng cách tìm những bên trung gian làm việc chính xác – đó chính là những thành viên trong hộ gia đình. • Chính quyền thành phố đã có cách tiếp cận chủ động bằng việc xác định ai trong số các thành viên hộ gia đình là những người tham gia tiềm năng: những học sinh và phụ huynh. • Chính quyền thành phố sử dụng lực lượng quản lý chất thải hiện tại là WMO và khai thác những học giả tiềm năng để thúc đẩy chương trình mới từ đầu giữa các phụ huynh và sau đó là những học sinh . • Phụ huynh được được hướng dẫn để hiểu được tầm quan trọng của việc phân loại rác thải để góp phần cho một môi trường sạch hơn. 60 Khó khăn và thách thức chính Khả năng suy giảm sự quan tâm đối với Dự án do trạng thái tâm lý “dù đã bắt đầu nhưng không tiếp tục và cũng không làm gì để kết thúc” gây ra. • Bộ máy lãnh đạo của chính quyền thành phố cần đảm bảo sự tin cậy trong việc thực hiện và tránh khả năng làm giảm sự quan tâm đối với Dự án được gây ra bởi trạng thái tâm lý đầu voi đuôi chuột. Nếu duy trì được điều đó thì các bên tham gia của Dự án sẽ cũng duy trì được lòng tin đối với chính quyền và có được sự tham gia tích cực của họ. Tham gia không bền vững của những học sinh trung học • Ban đầu, chương trình đòi hỏi sự tham gia của các cấp học sinh PTTH và THCS công lập. Tuy nhiên trong những năm học sau đó thì hầu hết học sinh trung học từ chối đem những vật có thể tái chế tới trường vì các em cảm thấy ngại khi làm điều đó. Đến nay, các hoạt động chỉ được duy trì đối với các học sinh cấp THCS. Nhiều yêu cầu về công việc kế toán • Từ khi bắt đầu chương trình, WMO phải chuẩn bị khối lượng làm việc nhiều hơn như ghi chép, giám sát, và tập hợp tài liệu. Tuy nhiên, chính quyền thành phố có thể quyết định nhu cầu và có đầy đủ nhân viên các phòng ban để giải quyết khối lượng công việc gia tăng. 61 7.5. Khả năng nhân rộng • Bởi vì sự đơn giản của Dự án và thành công liên tiếp, nên Dự án này được đánh giá tích cực để nhân rộng và thực hiện tại các địa phương khác, thông qua các nhà sáng lập tư hoặc công. • Điều này sẽ giúp và khích lệ các chính quyền địa phương (LGUs) tìm ra những cách thích hợp để đạt được mục tiêu giảm thiểu, phân loại và xử lý rác thải trong thời gian ngắn. 62 Dự án đã được quảng bá ở những địa điểm: a. Hội nghị Hiệp hội những cặp vợ chồng ở Manila Những cặp đôi Manila là những người thực hiện những chương trình xanh, sạch của thành phố mình. b. Hội nghị tư vấn giữa MMDA và những nhà quản lý chất thải rắn của Manila. c. Website của Vụ Môi trường và TNTN (DENR) về những thực tiễn tốt. d. 5.612 nhóm Lakbay Aral thăm Marikina từ tháng 7/2004 tới 6/2005 để nghiên cứu hoặc xem các chương trình quản lý chất thải rắn. Hầu hết mọi người bày tỏ mong muốn nhân rộng Dự án này ở địa phương của mình. Trên thực tế, mỗi một nhóm được nhận một mẫu sổ sách ghi chép theo dõi. Tuy nhiên chính quyền thành phố chưa được nghe về những nỗ lực nhân rộng thực sự từ họ. 63 • Đến thời điểm hiện tại, thành phố Pasig đã áp dụng chương trình với những cơ chế được điều chỉnh. Thay bằng việc sử dụng hệ thống điểm, các học sinh được nhận hóa đơn để đổi lấy lương thực trong thời gian nghỉ học. • Chính quyền Daet ở Camarines Norte đã áp dụng kinh nghiệm của thành phố Marikina và cách tái chế rác thải của cộng đồng bắt đầu từ tháng 3/2010. • Tháng 2/2010 vừa rồi, chính quyền General Mariano Alverez (GMA), Cavite cũng nhân rộng chương tình được gọi là chương trình Những người Tiết kiệm sinh thái Grsya sa Basura trong 5 trường học tham gia. 64 Hình ảnh các chất thải tái chế được học sinh thu gom mang đến trường 65 Cám ơn sự chú ý lắng nghe của Quý vị.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdelgosea_vietnam_vinh_transfer_concept_1_vn_3567.pdf
Tài liệu liên quan