Giải pháp phát triển các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

Thái Nguyên đang có những bước chuyển mình trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Những

năm gần đây, số lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ

và vừa hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp. Nhằm mục đích xem xét thực trạng hoạt động, nhận

dạng các rào cản và hạn chế của các DN Công nghiệp nhỏ và vừa (DNCNNVV) của thành phố

Thái Nguyên. Trên cơ sở nghiên cứu môi trường đầu tư, định hướng và các chính sách của Tỉnh,

thành phố TN đối với DNCNNVV, đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các DNCNNVV

này để thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và bền vững là một yêu cầu cấp thiết, tôi đã nghiên

cứu đề tài: “ Giải pháp phát triển các doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

Thái Nguyên, tỉnh TN”

pdf6 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 11/05/2022 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giải pháp phát triển các doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trƣơng Thị Việt Phƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 105 - 110 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Trương Thị Việt Phương* Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Thái Nguyên đang có những bƣớc chuyển mình trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội. Những năm gần đây, số lƣợng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp. Nhằm mục đích xem xét thực trạng hoạt động, nhận dạng các rào cản và hạn chế của các DN Công nghiệp nhỏ và vừa (DNCNNVV) của thành phố Thái Nguyên. Trên cơ sở nghiên cứu môi trƣờng đầu tƣ, định hƣớng và các chính sách của Tỉnh, thành phố TN đối với DNCNNVV, đƣa ra các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các DNCNNVV này để thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và bền vững là một yêu cầu cấp thiết, tôi đã nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp phát triển các doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh TN” Từ khoá: Phát triển, doanh nghiệp Công nghiệp nhỏ và vừa, phân tích, khảo sát, giải pháp. ĐẶT VẤN ĐỀ* Thái Nguyên nằm ở trung tâm trong vùng Đông Bắc Việt Nam, đây là một khu vực có tiềm năng cho việc phát triển kinh tế xã hội. Tính đến hết 31/12/2010 thành phố Thái Nguyên có 1461 doanh nghiệp nhỏ và vừa với tổng số vốn khoảng 3480 tỷ đồng, trong đó DNCNNVV chiếm hơn 80% số lƣợng doanh nghiệp. DN CNNVV của thành phố TN có sự phát triển nhanh về số lƣợng song mức đóng góp vào nền kinh tế còn ở mức thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của loại hình DN này. Trong bài viết này chúng tôi muốn làm rõ thực trạng phát triển của các DNCNNVV của thành phố TN, tìm ra các rào cản ảnh hƣởng đến sự phát triển của DN, đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển các DNCNNVV của thành phố TN. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để tiến hành nghiên cứu chúng tôi đã khảo sát, thu thập số liệu và điều tra 90 DN Công nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TPTN. Trong quá trình thu thập số liệu chúng tôi đã sử dụng các phƣơng pháp điều tra trực tiếp qua tham khảo thông tin, qua chứng từ sổ sách, báo cáo thƣờng niên của các sở, ban, ngành nhƣ: UBND thành phố Thái Nguyên, Sở Kế * Tel: 0913351266; Email: Vietphuong@gmail.com hoạch và Đầu tƣ tỉnh Thái Nguyên, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên,... việc phân tích dữ liệu sử dụng các phƣơng pháp: phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp SWOT. Thời gian nghiên cứu chuyên đề đƣợc tiến hành trong năm 2010. (Nguồn : Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Thái Nguyên) Hình 1: Tốc độ phát triển số lượng DNCNNVV trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ( Giai đoạn 2005-2010) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hiện trạng của các DN Công nghiệp nhỏ và vừa của thành phố Thái Nguyên Qua bảng trên cho thấy: Từ năm 2005 – 2008 số lƣợng DNCNNVV tăng nhanh. Số lƣợng DNCNNVV của thành phố năm 2006 là 791 0 200 400 600 800 1000 1200 200520062007200820092010 211 300 489 791 943 1170 (Năm) Trƣơng Thị Việt Phƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 105 - 110 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 DN tăng hơn 2,5 lần so với năm 2005. Số lƣợng DNCNNVV thành lập mới từ năm 2005 - 2008 là 508 doanh nghiệp, trung bình mỗi năm tăng 127 DN, trong đó tập trung chủ yếu ở loại hình doanh nghiệp tƣ nhân và công ty TNHH. Bảng 1. Số lượng các DNCNNVV phân loại theo loại hình kinh doanh (Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉ nh Thái Nguyên) Theo Kết quả khảo sát doanh nghiệp năm 2008 tại 30 Tỉnh, thành phố phía Bắc (Cuốn sách do Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội phát hành), cũng giống nhƣ hầu hết các Tỉnh phía Bắc, các DNCNNVV thành phố Thái Nguyên mà trong đó chủ yếu là các DNNVV trên địa bàn thành phố đều gặp những khó khăn chung, cụ thể là về các vấn đề sau:  Vốn và khả năng tiếp cận nguồn vốn 66,9%  Lao động và trình độ lao động 17,6%  Đất đai 41,7%  Trình độ công nghệ 12,3%  Bộ máy tổ chức và năng lực quản lý 25,2%  Chiến lược kinh doanh và phát triển 50,6%  Môi trường kinh doanh 19,5%  Xử lý môi trường 3% ( Tỷ lệ % biểu thị tỷ lệ % doanh nghiệp đƣợc khảo sát cho rằng đó là vấn đề khó khăn đối với DN) (Nguồn: Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật DNNVV tại Hà Nội ) Kết quả khảo sát cho thấy 3 vấn đề nổi cộm nhất hiện nay cản trở sự phát triển của doanh nghiệp là: Vốn và khả năng tiếp cận, chiến lƣợc kinh doanh và phát triển, đất đai. Những khó khăn khác đƣợc các doanh nghiệp đánh giá ở mức độ thấp hơn. Những trở ngại đối với doanh nghiệp đƣợc nêu trên đã phần nào phản ánh hiện trạng môi trƣờng đầu tƣ của các doanh nghiệp Thái nguyên. Vốn là yếu tố rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó là cơ sở để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô tạo lợi thế cạnh tranh. Đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì vai trò của vốn càng có ý nghĩa quan trọng. Theo kết quả điều tra, có tới 70% số doanh nghiệp đƣợc hỏi trả lời vốn là trở ngại lớn nhất ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng của doanh nghiệp, ngay cả những doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngoài. Năm Loại hình DN Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số 211 100 300 100 489 100 791 100 Hợp tác xã 18 8,5 24 8 45 9,2 64 8,1 DN tƣ nhân 85 40,3 123 41 205 41,9 352 44,5 Công ty TNHH 55 26,1 87 29 135 27,6 227 28,7 Công ty CP 35 16,6 50 16,7 91 18,6 139 17,6 DNNN 18 8,5 16 5,3 13 2,7 9 1,1 (năm) Trƣơng Thị Việt Phƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 105 - 110 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 Lao động và trình độ lao động (hình 4) Hiện nay, lao động trong các DNCNNVV trong thành phố chủ yếu là lao động phổ thông chƣa qua đào tạo. Theo Sở kế hoạch và đầu tƣ Tỉnh Thái Nguyên, hiện nay số lƣợng lao động chƣa qua đào tạo chiếm một tỷ trọng lớn khoảng 34%, thêm vào đó là ý thức kỷ luật của lao động chƣa cao, nhiều lao động chƣa quen với nề nếp sản xuất, phƣơng thức sản xuất công nghiệp. Điều này dẫn đến chất lƣợng lao động chƣa cao, chỉ đáp ứng đƣợc những công việc không đòi hỏi nhiều đến kỹ thuật.. Bảng 2. Quy mô vốn của các DNCNNVV xếp loại theo loại hình doanh nghiệp năm 2010 Số lượng vốn của DN (đồng) TSDN Loại hình doanh nghiệp Hợp tác xã DN tư nhân Công ty TNHH Công ty cổ phần DN nhà nước TS DN TL (%) TS DN TL (%) TS DN TL (%) TS DN TL (%) TS DN TL (%) T.số DN 1170 79 100 525 100 349 100 212 100 5 100 < 1 tỷ 466 75 95 252 48,1 91 28,2 40 19 0 0 1 -2 tỷ 304 3 3,8 135 25,6 121 34,6 45 21,4 0 0 2- 5 tỷ 225 1 1,2 78 15 75 21,6 67 31 3 60 5- 10 tỷ 125 0 0 47 9 38 10,7 39 18,6 2 40 > 10 tỷ 50 0 0 12 2,3 17 4,9 21 10 0 0 (Nguồn: Phòng Đăng ký kinh doanh- Sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Thái Nguyên) (Nguồn: Số liệu điều tra) Hình 2. Trình độ lao động tại DNCNNVV của thành phố Thái Nguyên Đất đai Theo kết qủa đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Thái nguyên là tỉnh có mức độ hấp dẫn đầu tƣ ở top gần cuối so với các tỉnh trong cả nƣớc, cho thấy những hạn chế trong chính sách thu hút đầu tƣ của tỉnh, mà một vấn đề cơ bản trong đó chính là những khó khăn về đất đai mà các nhà đầu tƣ phải đối mặt. Trình độ công nghệ và trang thiết bị sản xuất Công nghệ, trang thiết bị là yếu tố quan trọng để đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến việc đảm bảo và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Chiến lược kinh doanh và phát triển Theo kết qủa điều tra, có đến 50,6% số doanh nghiệp đƣợc hỏi cho rằng đây là vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp khó khăn. (Nguồn: Số liệu điều tra) Hình 3. Trình độ công nghệ tại DNCNNVV của thành phố Thái Nguyên Trªn ®¹i häc 1% §¹i häc, cao ®¼ng 11% Trung cÊp 18% C«ng nh©n, nh©n viªn kü thuËt 36% Lao ®éng ch-a qua ®µo t¹o 34% Tiªn tiÕn 15% Trung b×nh 55% L¹c hËu 30% Trƣơng Thị Việt Phƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 105 - 110 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 - Về yếu tố kinh tế: tốc độ phát triển kinh tế của thành phố duy trì ở mức tăng trƣởng cao. Tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt trên 9%, thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2010 đạt 30 triệu đồng ngƣời/năm. Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam gia nhập: AFTA, AFTA - Trung Quốc, Việt Nam - Hoa Kỳ, WTO đã tạo điều kiện cho DNCNNVV ở Tỉnh mở rộng thị trƣờng xuất khẩu và tiếp cận với thị trƣờng nƣớc ngoài. - Yếu tố xã hội: Thái Nguyên có nguồn lao động dồi dào, chất lƣợng nguồn lao động ngày một cải thiện. Đây là cơ hội cho các DNCNNVV thu hút đƣợc đội ngũ lao động đông đảo và có chất lƣợng. Những trên thực tế số lao động đƣợc đào tạo có chuyên môn từ các trƣờng Đại học và Cao đẳng và Công nhân kỹ thuật DNCNNVV còn thấp, các DNCNNVV phải tự đào tạo lại cho lao động về kỹ năng, tinh thần, thái độ lao động để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. - Yếu tố về cơ chế, chính sách: Việc ban hành Luật doanh nghiệp 2005 đã khuyến khích và tạo điều kiện cho DNCNNVV thuộc các thành phần kinh tế phát triển.Chính sách ƣu đãi đầu tƣ tạo điều kiện khuyến khích nhà đầu tƣ, tuy nhiên việc thực hiện các chính sách còn nhiều phiền hà do các doanh nghiệp thiếu thông tin về chính sách, do thiếu cơ chế hợp tác giữa các ngành giải quyết chế độ ƣu đãi của nhà đầu tƣ. Chế độ thanh tra và kiểm tra doanh nghiệp đang thực hiện thƣờng xuyên và có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng cho các doanh nghiệp. Nhƣng bên cạnh đó còn không ít doanh nghiệp bị thanh tra, kiểm tra nhiều lần trong năm (chủ yếu là cơ quan thuế và cơ quan tài chính) và thời gian kéo dài mỗi lần khoảng 3 - 5 ngày. Đặc biệt ở doanh nghiệp nhà nƣớc, công tác thanh tra còn chồng chéo, doanh nghiệp bị nhiều cấp, nhiều ngành thanh tra do đó ảnh hƣởng rất lớn đến công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt các DNCNNVV gặp khó khăn trong tiếp cận các nguồn vốn tín dụng để đầu tƣ phát triển kinh doanh. Một mặt do nội lực của doanh nghiệp còn hạn chế, mặt khác do thủ tục vay vốn còn nhiều phiền hà, mất nhiều thời gian đi lại giấy tờ phức tạp, do vậy cản trở các doanh nghiệp vay vốn. - Yếu tố tiếp cận với các thông tin về tài chính, dịch vụ để xúc tiến đầu tƣ: có khoảng 85% DNCNNVV cho rằng khó tiếp cận với các thông tin tài liệu và hệ thống văn bản của nhà nƣớc liên quan đến hoạt động của doang nghiệp. Nhìn chung các DNCNNVV ở Tỉnh rất thiếu thông tin về môi trƣờng kinh doanh. - Yếu tố trình tự, thủ tục hành chính: Tỉnh đã tiến hành nhiều cải cách hành chính nhƣ: Các thủ tục về đăng ký kinh doanh, cấp các loại giấy phép đầu tƣ theo quy định đƣợc công khai và thực hiện theo cơ chế một cửa nhƣng sự phối hợp giữa các ngành và các cấp chƣa đồng bộ. Phần lớn các DNCNNVV cho rằng thủ tục cấp giấy phép đầu tƣ xây dựng, thủ tục giao đất, thủ tục đền bù, giải phóng mặt bằng có rất nhiều khó khăn, phiền hà làm mất nhiều thời gian của DN. - Quy chế trợ giúp DNCNNVV: Đã đạt đƣợc kết quả tích cực, khích lệ DNCNNVV nỗ lực phát triển sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nƣớc còn nhiều bất cập, không mấy hiệu quả, còn theo hƣớng một chiều, doanh nghiệp phải tự tìm đến cơ quan nhà nƣớc. - Yếu tố cơ sở hạ tầng: Các điều kiện đầu tƣ còn nhiều hạn chế chƣa phù hợp với nhu cầu phát triển của doanh nghiệp, cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ quá ít, ngân sách thiếu nên các điều kiện về hạ tầng còn rất hạn hẹp. Việc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố đã có sự chuyển biến nhƣng trên thực tế còn rất nhiều bất cập, chƣa thật đồng bộ, chồng chéo, thiếu công khai. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp (Bảng 3) MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC DNCNNVV Cơ chế, chính sách ưu đãi từ phía Nhà nước Trƣơng Thị Việt Phƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 105 - 110 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 Để có thể giúp các DN này phát triển mạnh mẽ hơn nữa, Nhà nƣớc cần có những biện pháp cụ thể hơn vừa tạo điều kiện phát triển cho doanh nghiệp mà vẫn có thể quản lý tốt quá trình SXKD. Đề xuất một số chính sách Nhà nƣớc có thể áp dụng nhƣ sau: Bảng 3. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của khối DNCNNVV tại thành phố TN Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 2010 1. Tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh % 13,9 13,3 14,4 15 2. Tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu % 3,3 3,4 3,4 3,1 3. Mức sinh lời bình quân của lao động Tr.đ/ ng 2,34 2,1 2,75 3,04 4. Số cơ sở làm ăn có lãi/ tổng số DN % 31 35 32,3 30,6 (Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Thành phố Thái Nguyên) - Tạo ra khung pháp lý thông thoáng cho các nhà đầu tƣ khi tiến hành đăng ký kinh doanh sự đơn giản hoá thủ tục và hồ sơ trong các lĩnh vực đầu tƣ, đất đai... - Cải tổ hệ thống quản lý hành chính, hệ thống cơ quan tƣ pháp, thi hành án cần có các quy định rõ ràng, cụ thể trong các trƣờng hợp. - Miễn, giảm thuế TNDN, tiền thuê sử dụng đất cho các DN theo từng trƣờng hợp cụ thể. - Nên khuyến khích trên địa bàn tỉnh hình thành các tổ chức tư vấn, cung cấp dịch vụ về thông tin chính sách, pháp luật, dịch vụ tư vấn, hỗ trợ kinh doanh và nâng cao năng lực cho những tổ chức này. - Tăng cƣờng khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng và huy động các nguồn lực hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Có những khen thƣởng, khuyến khích, động viên những DN có thành tích cao trong quá trình kinh doanh, đóng góp nhiều cho kinh tế đất nƣớc. Các biện pháp từ bản thân doanh nghiệp Khi Việt nam gia nhập WTO và nhiều tổ chức kinh tế quốc tế trong khu vực, trên thế giới thì canh tranh là hết sức khốc liệt đối với mỗi một doanh nghiệp. Vì vậy, muốn cạnh tranh đƣợc (thắng đối thủ) trên thị trƣờng thì Doanh nghiệp cần phải tập trung xây dựng đƣợc cho mình các giải pháp. DNCNNVV cũng không nằm ngoài quy luật đó, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay đòi hỏi nhà quản trị cần có những giải pháp hợp lý tập trung vào các giải pháp tác động đến các nhân tố nội tại và khắc phục các hạn chế do những nhân tố khách quan mang lại: - Tăng cƣờng hoạt động marketing -Đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý, hoàn thiện kỹ năng quản lý hiện đại của đội ngũ lãnh đạo quản trị trong doanh nghiệp - Đổi mới công nghệ, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm - Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp - Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của doanh nghiệp -Xây dựng văn hoá doanh nghiệp KẾT LUẬN Phát triển DNNVV nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ nói riêng luôn là mối quan tâm của nhiều quốc gia. Trong khuôn khổ bài viết này tôi đã phân tích thực trạng và đƣa ra một số giải pháp chủ yếu để phát triển các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên phạm vi một địa bàn lãnh thổ cụ thể - Thành phố Thái Nguyên. Bài viết này đã hoàn thành đƣợc những nội dung khoa học cơ bản sau: đã phân tích, đánh giá một cách toàn diện, cụ thể tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên. Trong đó bài viết đã đi sâu phân tích những hạn chế, khó khăn mà các doanh nghiệp này gặp phải trong quá trình hoạt động, đồng thời chỉ rõ nguyên nhân của những hạn chế đó. Trƣơng Thị Việt Phƣơng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 105 - 110 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 trên cơ sở đánh giá những ƣu nhƣợc điểm chủ yếu, bài viết đã đƣa ra quan điểm định hƣớng phát triển chung cho các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời đề xuất một hệ thống các giải pháp, phát triển các doanh nghiệp Công nghiệp vừa và nhỏ ở Thành phố Thái Nguyên trong thời gian tới. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Niên giám thống kê thành phố và tỉnh Thái Nguyên 2005-2010. [2]. Tổng cục (2010) Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ 21, Nxb thống kê. [3]. Trần Văn Chử 1998, Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [4]. PGS. TS Nguyễn Quan Dong, ĐH Kinh tế quốc dân (2003), Giáo trình Kinh tế lượng, Nxb Thống kê. [5]. Nguyễn Thƣờng Lạng (2007), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 120, tháng 6, tr. 6-10. [6]. Chu Viết Luân 2005, “Thái Nguyên: thế và lực mới trong thế kỷ XXI”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [7]. Đồng Xuân Ninh, Giáo trình những nội dung cơ bản về quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ [8]. Lê Văn Tâm, Phát triển các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia [9]. Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia. [10]. Vấn đề phát triển Công nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta, Nxb Chính trị quốc gia. [11]. Tạp chí Công nghiệp nhẹ, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tạp chí Quản lý kinh tế. SUMMARY SOLUTTIONS FOR THE DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM-SCALED INDUSTRIAL INTERPRISES IN THAI NGUYEN CITY Truong Thi Viet Phuong * Thai Nguyen College of Economics and Techniques Thai Nguyen has been having comprehensive changes in economic and social development strategies. In recent years, the number of enterprises increased rapidly, especially small and medium enterprises operating in the industry. With the aims to review the current status of operation, identify the barriers and limitations of small and medium industrial enterprises in Thai Nguyen city based on investment environment research, orientations and policies of the province and the city for these enterprises, we realize that it is necessary to suggest some solutions for developing these enterprises to promote strong and sustainable economic development. For above reasons, I have studied the subject: "Solutions for the development of small and medium-scaled industrial enterprises in Thai Nguyen city – Thai Nguyen province". Keywords: Development, small and medium-scaled industrial enterprises, analysis, investigation, solutions. * Tel: 0913351266; Email: Vietphuong@gmail.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiai_phap_phat_trien_cac_doanh_nghiep_cong_nghiep_nho_va_vua.pdf