Giải quyết tranh chấp thương mại ngoài tòa án

Giải quyết tranh chấp ngoài tòa án là một thuật ngữ chỉ các hình thức giải quyết tranh chấp do các bên tranh chấp lựa chọn ngoài hình thức giải quyết tranh chấp chính thức, công khai của nhà nước

Bao gồm các hình thức:

Thương lượng (negotiation);

Hòa giải (mediation);

Tiểu xét xử (minitrials);

Xét xử bởi bồi thẩm đoàn giản lược (summary jury trial);

Trọng tài (arbitration);

Hòa giải- trọng tài (mediation-arbitration);

Xét xử tư (private judging)

 

ppt19 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại ngoài tòa án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI NGOÀI TÒA ÁNNgười soạn thảo: TS. Ngô Huy CươngKhoa Luật- Đại học Quốc gia Hà NộiKhái niệmGiải quyết tranh chấp ngoài tòa án là một thuật ngữ chỉ các hình thức giải quyết tranh chấp do các bên tranh chấp lựa chọn ngoài hình thức giải quyết tranh chấp chính thức, công khai của nhà nướcBao gồm các hình thức:Thương lượng (negotiation);Hòa giải (mediation);Tiểu xét xử (minitrials);Xét xử bởi bồi thẩm đoàn giản lược (summary jury trial);Trọng tài (arbitration);Hòa giải- trọng tài (mediation-arbitration);Xét xử tư (private judging)Thương lượngThỏa hiệp giữa các bênKhông cần đến sự trợ giúp của bên ngoàiHòa giảiCần sự trợ giúp của người thứ baNgười thứ ba hành động phù hợp với mong muốn và qui tắc của các bên tranh chấpNgười thứ ba giúp các bên tìm kiếm và lựa chọn giải pháp giải quyết tranh chấpTiểu xét xửPha trộn giữa thương lượng, hòa giải và xét xửLuật sư của mỗi bên trình bày vụ việc trước các đại diện cao cấp của mỗi bênViệc trình bày trong giới hạn thời gian, nội dung và tính chất được định sẵn bởi các bênCác bên có thể tìm hiểu vấn đề trước khi trình bày trong một giới hạn nhất địnhNhững người tiến hành giải quyết của các bên có thể thương lượng trực tiếp hoặc với sự giúp đỡ của người hòa giảiĐây là một hình giải quyết tranh chấp tự nguyện và thường là có tính chất tư nhânXét xử bởi bồi thẩm đoàn giản lượcTiến hành giải quyết tranh chấp theo thủ tục giống như tại phòng xử án nhưng giản lược nhằm mục đích đưa ra những điểm yếu và điểm mạnh của mỗi bên trong vụ việc cụ thểViệc tiến hành giải quyết bằng việc đưa ra quyết định xét xử không có sự tư vấn, không mang tính ràng buộc và chỉ có tính chất khuyến nghị bởi một số thành viên bồi thẩm đoàn được mờiSau khi ra phán quyết các bên tiến hành thương lượngTrọng tàiLà một bản sao của tòa án nhưng do tư nhân tiến hành bởi sự tự nguyện của các bên tranh chấpPhán quyết có tính chất ràng buộcHòa giải- trọng tàiLà một hình thức pha trộn giữa hòa giải và trọng tàiTrước tiên các bên tiến hành hòa giảiNếu không thành vụ việc được chuyển ngay tới trọng tàiXét xử tưCác bên thuê một thẩm phán xem xét vụ việc và ra quyết địnhPhụ thuộc vào pháp luậtPhân loại các hình thức giải quyết tranh chấp ngoài tòa ánHình thức các bên tự giải quyết:+ Thương lượng+ Hòa giải+ Tiểu xét xửHình thức ra quyết định phán xử:+ Trọng tài+ Hòa giải- Trọng tài+ Xét xử tưCác đặc điểm chung của giải quyết tranh chấp ngoài tòa ánNhanh chóngChi phí thấpKhuyến khích thương lượngKín đáo hơnLinh độngĐược thực hiện bởi các tư nhânĐặc điểm riêng của các hình thức ra quyết định phán xửQuyết định thông thường có tính ràng buộcĐược thực hiện bởi người thứ ba công bằngSuy tính khi lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp ngoài tòa ánBiết được chi phí đối với việc giải quyết tranh chấp bằng tòa ánCân nhắc nội dung của vụ việcSuy tính tới mối quan hệ giữa các bên trong tranh chấpHiểu biết hệ thống pháp luật của các nước có liên quanCác mô hình thương lượng chủ yếuMô hình thỏa hiệp cạnh tranh (competitive-compromise model)Mô hình thương lượng hợp tác (collaborative negotiation model)Mô hình thỏa hiệp cạnh tranhĐặt hai bên thương lượng đối lập nhau trên căn bản người chiến thắng nhận phần hơn hoặc chia công bằngTối đa hóa phần thắng và đồng thời tối giảm hóa phần thuaMô hình thương lượng hợp tácĐặt trên cơ sở hợp tác với nhau giữa các bên tranh chấpTiếp cận giải quyết vấn đề giữa các bênCác bên cùng thỏa mãn, không trên cơ sở thắng thua, tối đa hóa lợi ích cho tất cả các bênCần sự chủ động và hợp tácCác mô hình hòa giải chủ yếuHòa giải đơn giản (facilitative mediation)Hòa giải tích cực (evaluative mediation)Hòa giải đơn giảnHòa giải viên điều hành cuộc hòa giảiCác bên tiến hành thương lượngHòa giải viên không đưa ra sự đánh giá về các tình tiết vụ tranh chấp, và cũng như giải pháp các bên đưa raDẫn dắt thủ tục và gợi ý các qui tắc của luật vật chất không có tính chất ràng buộcHòa giải tích cựcHòa giải viên là chuyên gia trong lĩnh vực tranh chấp, chủ động tranh luận với các bên, cũng như chủ động gợi ý các giải pháp giải quyết tranh chấp cho các bênHòa giải viên đánh giá các tình tiết và các sai trái của vụ việc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt1_alternative_dispute_resolution_0344.ppt