Giảng dạy tiếng Anh theo học chế tín chỉ: Nhìn từ góc độ hậu cấu trúc luận

Giống như các môn học khác, môn tiếng Anh đã trải qua năm năm đào tạo theo học chế

tín chỉ. Năm năm qua, dù gặp những khó khăn để thích nghi, và trên thực tế vẫn có những

vấn đề cần giải quyết, nhưng nhìn một cách tổng thể, học chế tín chỉ đã thay đổi đáng kể

cách ngh của người dạy và người học. Có thể nói, nếu vận hành theo đúng triết lí và đường

hướng,thì đào tạo theo học chế tín chỉ sẽ giúp cả người dạy lẫn người học dần tiếp cận tư

tưởng chính thống của cộng đồng chung rộng lớn. Bài tham luận này sẽ đề cập đến mối liên

hệ giữa tư tưởng Cấu trúc luận (Structuralism) và Hậu cấu trúc luận (Post-Structuralism)

trong ngôn ngữ và việc giảng dạy ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng. Bài tham

luận cũng đi đến kết luận rằng giảng dạy tiếng Anh theo học chế tín chỉ hoàn toàn phù

hợpvới Phương pháp Giao tiếp, một phương pháp ra đời t ảnh hưởng tư tưởng Hậu Cấu

trúc luận, một tư tưởng vốn có ảnh hưởng rất lớn đến các ngành nghiên cứu Khoa học Xã

hội và Nhân văn hiện nay.

pdf5 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giảng dạy tiếng Anh theo học chế tín chỉ: Nhìn từ góc độ hậu cấu trúc luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội nghị khoa học tổng kết 5 năm đào tạo theo hệ thống tín chỉ và đổi mới phương pháp giảng dạy – học tập 166 GIẢNG DẠY TIẾNG ANH THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ: NH N TỪ GÓC ĐỘ HẬU CẤU TRÚC UẬN NGUYỄN THỊ SONG THƢƠNG Khoa Khoa học Cơ ản Toát yếu Giống như các môn học khác, môn tiếng Anh đã trải qua năm năm đào tạo theo học chế tín chỉ. Năm năm qua, dù gặp những khó khăn để thích nghi, và trên thực tế vẫn có những vấn đề cần giải quyết, nhưng nhìn một cách tổng thể, học chế tín chỉ đã thay đổi đáng kể cách ngh của người dạy và người học. Có thể nói, nếu vận hành theo đúng triết lí và đường hướng,thì đào tạo theo học chế tín chỉ sẽ giúp cả người dạy lẫn người học dần tiếp cận tư tưởng chính thống của cộng đồng chung rộng lớn. Bài tham luận này sẽ đề cập đến mối liên hệ giữa tư tưởng Cấu trúc luận (Structuralism) và Hậu cấu trúc luận (Post-Structuralism) trong ngôn ngữ và việc giảng dạy ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng. Bài tham luận cũng đi đến kết luận rằng giảng dạy tiếng Anh theo học chế tín chỉ hoàn toàn phù hợpvới Phương pháp Giao tiếp, một phương pháp ra đời t ảnh hưởng tư tưởng Hậu Cấu trúc luận, một tư tưởng vốn có ảnh hưởng rất lớn đến các ngành nghiên cứu Khoa học Xã hội và Nhân văn hiện nay. 1. Cấu tr c luận và các phƣơng pháp giảng dạy dƣới ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Cấu tr c luận 1.1 Cấu tr c luận Cấu trú lu n l m t đƣờng hƣớng l thuyết trong ng n ngữ họ v á ng nh kho họ xã h i khá . Cấu trú lu n ho rằng giống nhƣ on ngƣời xây nh thì sự hiện hữu ủ on ngƣời (nói ụ thể hơn l sự hình th nh thể hất v tƣ duy ủ á nhân v đời sống xã h i), ũng đƣợ xây theo những ấu trú nhất định. Những ấu trú n y hi phối kh ng t thì nhiều á h suy nghĩ v h nh đ ng ủ húng t . Ngo i những hi phối ủ qui lu t v t l tự nhiên, v những qui t h nh vi xã h i, Cấu trú lu n ũng xá quyết rằng những ấu trú ẩn hơn (kh ng thấy r trên bề mặt) l m giới hạn, bó bu sự lự họn ủ á nhân. Trƣớ đây, ng n ngữ hỉ đƣợ b n đến trong triết họ v văn họ .Tƣ tƣởng Cấu trú lu n ủ Ferdin nd de S ussure d n đến sự xá l p ng n ngữ họ l ng nh nghiên ứu riêng biệt, tá h khỏi triết họ v văn họ . ến n y, ó h i trƣờng phái Cấu trú lu n: Cấu trú lu n Châu u v Cấu trú lu n Mĩ. Cấu trú lu n Châu u nhấn mạnh nghĩ ủ k hiệu, tứ l nghĩ ủ từ, ủ âu h y nói m t á h khái quát, nghĩ ủ biểu thứ ng n ngữ. Nghĩ h y giá trị ủ m t biểu thứ ng n ngữ h nh l mối qu n hệ đối l p ủ biểu thứ đó với á biểu thứ khá trong hệ thống. Lấy v dụ từ ―m u x nh‖. Nghĩ h y giá trị ủ từ h y biểu thứ ―màu x nh‖ l do qu n hệ ủ ―màu x nh‖ v á từ khá trong trƣờng nghĩ m u qui định ho nó: h nh á m u đỏ, m, v ng, tr ng, đen, xám, t m, nằm trong thế đối l p với m u x nh, v ho ―m u x nh‖ m t giá trị khu biệt trong hệ thống. ó l l do khi dạy từ vựng ho ngƣời họ , ngƣời dạy lu n đƣ l những từ đồng nghĩ , trái nghĩ , từ hạ d nh, từ thƣợng d nh. Hội nghị khoa học tổng kết 5 năm đào tạo theo hệ thống tín chỉ và đổi mới phương pháp giảng dạy – học tập 167 Trong khi đó, Cấu trú lu n Mĩ, dƣới ảnh hƣởng ủ hủ nghĩ thự hứng, kh ng hú đến nghĩ ủ k hiệu ng n ngữ, vốn trừu tƣợng, m lại t p trung v o sự kết hợp tuyến t nh giữ á k hiệu ng n ngữ, tứ l t p trung v o ú pháp ủ âu. Mụ tiêu nghiên ứu l tìm r á qui t kết hợp m ng t nh phổ quát trong ng n ngữ v đƣợ h nh ngƣời bản ngữ hứng thự .V dụ, m t âu (Senten e – S) đƣợ kết hợp bởi m t Ngữ d nh từ (Noun Phr se – NP) v Ngữ đ ng từ (Verb Phr se – VP). Có thể sử dụng hình thứ viết nhƣ s u: S  NP+VP. Kết quả l nhiều qui t đã đƣợ tìm r v nhiều ấu trú ng n ngữ theo thứ tự tầng b đã đƣợ xá định v đóng góp nhiều v o việ hiểu bản hất ng n ngữ v giảng dạy ng n ngữ nói hung v dạy ngoại ngữ nói riêng. 1.2 Các phƣơng pháp giảng dạy chịu ảnh hƣởng của Cấu tr c luận Trƣớ đây, khi hƣ ó m t hệ thống l thuyết vững h , ngƣời dạy hỉ áp dụng kinh nghiệm v qu n sát ủ mình để hƣớng d n ngƣời họ . Phƣơng pháp Dị h – Ngữ pháp (The Grammar – Translation Method) – mụ tiêu b n đầu l giúp ngƣời họ thƣởng thứ nền văn hó tinh ho Hy Lạp v L Mã. Cá điểm ngữ pháp đƣợ ngƣời thầy dạy ng y từ đầu v đƣợ thự t p nhiều v s i sót về ngữ pháp tuyệt đối kh ng đƣợ ph p. Phƣơng pháp Trực tiếp (The Dire t Method) áp dụng m hình họ tiếng mẹ đẻ ủ trẻ nhỏ v o việ dạy ngoại ngữ, trong đó ngƣời họ hỉ nghe ng n ngữ m mình họ , tiếng mẹ đẻ tuyệt đối kh ng đƣợ sử dụng trong lớp họ . Giống nhƣ m t em b họ tiếng mẹ đẻ ủ mình, lú n o em b ũng nghe ngƣời xung qu nh nói với mình bằng tiếng mẹ đẻ, quá trình hiểu di n r từ từ v đến m t thời gi n nhất định, em b đó s tự nói đƣợ điều mình ần nói. S u khi Cấu trú lu n r đời, việ giảng dạy ngoại ngữ hịu ảnh hƣởng nhiều từ tƣ tƣởng Cấu trú lu n. Phƣơng pháp Dạy Ng n ngữ theo Tình huống (Situ tion l L ngu ge Te hing), m t phƣơng pháp ó ảnh hƣởng rất lớn ở hâu u m ở Việt N m đƣợ biết đến qu b giáo trình Stre mline, v Phƣơng pháp Nghe – Nói (The Audio – lingual Method), m t phƣơng pháp r đời ở Mĩ v ũng ó ảnh hƣởng lớn đến ngƣời họ ở Việt N m qu b sách English 900 – 900 âu tiếng Anh ăn bản m ngƣời họ tiếng Anh ần n m. ề ƣơng giảng dạy ủ hƣơng trình họ theo á phƣơng pháp Cấu trú lu n đƣợ thiết kế xo y qu nh á ấu trú âu m á nh ng n ngữ theo Cấu trú lu n nghiên ứu tìm r . Cá ấu trú đƣợ tuyệt đối hó v ngƣời họ phải họ á ấu trú h nh xá .Ngƣời thầy quyết định họ ấu trú n o v họ nhƣ thế n o v h nh hệ thống kiểm tr đánh giá ũng nhất quán với tinh thần n y.Nói á h khá , ũng nhƣ Cấu trú lu n ho rằng ấu trú hi phối suy nghĩ, h nh đ ng ủ on ngƣời, ngƣời họ dƣờng nhƣ bị ho n to n bị đ ng trong quá trình họ .Ngƣời thầy n m to n quyền quyết định trong lớp họ . ây h nh l các phƣơng pháp lấy ngƣời thầy l m trung tâm (te her-centered methods). 2. Hậu Cấu tr c luận và phƣơng pháp dạy ngoại ngữ dƣới ảnh hƣởng của Hậu Cấu tr c luận 2.1 Hậu Cấu tr c luận Cấu trú lu n l phƣơng thú nghiên ứu đối tƣợng trong mối liên hệ giữ á yếu tố trong hệ thống, th y vì nghiên ứu á yếu tố riêng lẻ. M t hệ quả ủ á h nhìn trên l hệ Hội nghị khoa học tổng kết 5 năm đào tạo theo hệ thống tín chỉ và đổi mới phương pháp giảng dạy – học tập 168 thống ( ủ đối tƣợng nghiên ứu) l ho n to n kh p k n.Việ loại bỏ bất k m t thự thể n o l p tứ gây r sự s p xếp lại á thự thể n lại trong hệ thống. Nhƣ v y, m t hệ thống vừ m ng t nh tự trị - do mối qu n hệ giữ h nh á thự thể trong hệ thống qui định v hệ thống đó ũng m ng t nh đ n hồi, ho ph p tái s p xếp qu n hệ ủ á thự thể n i tại để bảo đảm hệ thống v n v n h nh h i h v hiệu quả trƣớ những th y đổi (sự thêm h y bớt m t thự thể trong hệ thống). H i yêu ầu xuất hiện đồng thời ủ m t hệ thống l t nh tự trị v t nh đ n hồi. Hai t nh hất n y m ng t nh đối l p nh u.J ques Derrid (1966) đã hỉ r sự kh ng tƣơng th h này. Ông ho rằng á h duy nhất Cấu trú lu n ó thể đƣợ ứu vãn l ần phải ó m t trung tâm ảo (trong tƣởng tƣợng). Có h i khả năng xảy r đối với trung tâm ào n y: hoặ l trung tâm n y điều khiển ấu trú , hoặ l trung tâm n y bị kiểm soát bởi h nh ấu trú . Trên thự tế, ó khuynh hƣớng ho rằng trung tâm đây h nh l hủ thể ng n ngữ với hủ ủ riêng mình theo kiểu De C rtes (―T i tƣ duy nên t i hiện hữu‖). Chủ thể ng n ngữ tự quyết định mụ đ h, hứ năng h y ái nghĩ muốn truyền đạt v lu n đặt nghĩ trong tầm kiểm soát.Nói tóm lại hủ thể ng n ngữ - on ngƣời – l điểm tự m ng n ngữ v n h nh xo y qu nh. Nhƣng v o uối th p niên 1960 v th p niên 1970, á nh tri thứ Pháp đã đƣ v o Cấu trú lu n những nghiên ứu ủ hủ nghĩ M x v phân tâm họ ủ L n. Lú n y, hủ thể ng n ngữ kh ng n hiếm giữ ng i vị trên o với quyền quyết định ủ mình nữa. Cá nh ấu trú lu n theo Chủ nghĩ M x ho rằng hủ thể ng n ngữ kh ng thể kiểm soát h nh mình m th t sự hịu sự hi phối ủ ấu trú . Derrid ho rằng ả h i á h hiểu trên về trung tâm ảo đều s i lầm. Ch nh tại đây, Derrid đã nh n r đƣợ tá đ ng ủ yếu tố lị h sử lên ấu trú . ây h nh l đánh dấu sự r đời ủ H u Cấu trú lu n. Trƣớ đó, ấu trú ho n to n v ng bóng yếu tố lị h sử (theo S ussure, mối qu n hệ giữ ái biểu đạt v ái đƣợ biểu đạt hỉ x t trên phƣơng diện đồng đại - ng thời k ). iều n y ó nghĩ l hủ thể ng n ngữ kh ng phải theo kiểu De C rtes (hoàn to n hủ định), ũng kh ng phải theo kiểu hủ thể ng n ngữ bị tá đ ng bởi á yếu tố ấu trú ho n to n ngo i tầm kiểm soát. Tóm lại, m t đặ điểm nổi b t ủ H u Cấu trú lu n l xuất hiện ủ hủ thể m ng t nh hất lị h sử nằm trong l ng ấu trú . Chủ thể n y đƣợ (lị h sử) truyền ho sứ mạnh v đƣợ b n ho quyền tự quyết. M t khi nh n dạng đƣợ sự hiện diện ủ m t hủ thể ó khả năng l m đảo l n tr t tự từ bên trong, thì ó thể dự báo rằng hủ thể đó bá bỏ sự hiện diện ủ ấu trú – tứ l bá bỏ b khái niệm đƣợ định sẵn, m ng t nh ố định, nền tảng, m ng t nh bản hất v b o tr m lên tất ả. Giải thoát hủ thể ng n ngữ khỏi xiềng x h ủ ấu trú l hì khó để khẳng định bản s á nhân. 2.2 Các phƣơng pháp giảng dạy tƣơng ứng Cá phƣơng pháp giảng dạy ngoại ngữ hịu ảnh hƣởng Cấu trú lu n t p trung ung ấp ho ngƣời họ những ấu trú ng n ngữ m họ theo họ , tứ kh i thá á kh ạnh thuần túy ấu trú ng n ngữ ( ấu trú ngữ âm, ấu trú hình thái, ú pháp, mạng lƣới từ vựng) m No m Chomsky – nh ng n ngữ họ ngƣời Mĩ – gọi l ngữ năng (năng lự ng n Hội nghị khoa học tổng kết 5 năm đào tạo theo hệ thống tín chỉ và đổi mới phương pháp giảng dạy – học tập 169 ngữ). Cá nh nghiên ứu giáo họ pháp, dƣới ảnh hƣởng ủ H u Cấu trú lu n, nh n r rằng hỉ kiến thứ ng n ngữ th i thì hƣ đủ để ngƣời họ ó thể thự hiện gi o tiếp hiệu quả trong ng đ ng xã h i. Trên thự tế, để gi o tiếp th nh ng, ngƣời sử dụng ng n ngữ n phải v n dụng rất nhiều kĩ năng khá đi k m với kiến thứ ng n ngữ ( ụ thể đây l kiến thứ về ấu trú ng n ngữ). Hymes (1972) đƣ r mụ tiêu ủ dạy ngoại ngữ l Năng lự Giao tiếp ( ommuni tive Competen e), trong đó năng lự n y b o gồm: Năng lự Ng n ngữ, Năng lự Ng n ngữ họ Xã h i – khả năng hiểu đƣợ bối ảnh xã h i trong đó quá trình gi o tiếp di n r b o gồm mối qu n hệ giữ ngƣời gi o tiếp, th ng tin m á á nhân cùng hi sẻ v mụ đ h gi o tiếp. Năng lự Di n ng n (Dis ourse Competen e) - khả năng hiểu đƣợ th ng điệp đƣợ huyển tải v hiểu đƣợ mối qu n hệ giữ th ng điệp đó v tổng thể n i dung di n ng n. Năng lự Chiến lƣợ (Str tegi Competen e) – khả năng đặt ra hiến lƣợ trong gi o tiếp nhằm khởi xƣớng, kết thú , duy trì, điều hỉnh, định hƣớng gi o tiếp. ây h nh mụ tiêu ủ Phƣơng pháp Gi o tiếp (The Communi tive L ngu ge Teaching - CLT) m đ ng đƣợ áp dụng thịnh h nh trên thế giới. Phƣơng pháp Gi o tiếp t p trung v o á quá trình gi o tiếp, th y vì á hình thứ ng n ngữ, đã d n đến m t hệ quả l ngƣời họ đóng v i tr khá hơn nhiều so với á phƣơng pháp giảng dạy truyền thống dƣới ảnh hƣởng ủ tiền ấu trú lu n v ấu trú lu n. Cụ thể, ngƣời họ đóng v i tr hủ đ ng. Th ng qu việ th m gi v tƣơng tá với nhóm họ ủ mình v á nhóm họ khá trong lớp trong tiến trình họ , ngƣời họ tự đánh giá mình v đặt r mụ tiêu ho h nh mình, th h nghi v tìm giải pháp ph hợp với quá trình họ v đặt r mụ tiêu ho việ họ . M t gợi về ph ngƣời họ ở đây l ngƣời họ nên đóng góp v o quá trình họ bằng với những gì họ thụ hƣởng đƣợ trong quá trình đó. Gi o tiếp thất bại l trá h nhiệm hung, kh ng phải từ ph ngƣời nói h y ph ngƣời nghe. Tƣơng tự, gi o tiếp th nh ng l th nh tựu hung ủ á ngƣời th m gi gi o tiếp. Do v y, ngƣời họ họ m t á h đ l p. Trong khi đó, v i tr ủ ngƣời dạy l tạo điều kiện ho quá trình họ di n r . Lớp họ đƣợ xem nhƣ m t xã h i thu nhỏ, ngƣời thầy thiết l p tình huống ho ngƣời họ xử l , hẳng hạn đặt r á hoạt đ ng nhƣ tr hơi, những b i t p giải quyết vấn đề h y tình huống để ngƣời họ ó thể hủ đ ng tìm á h giải pháp v đ m phán, thuyết phụ với á th nh viên nhóm về giải pháp ủ mình. Ngo i r , ngƣời dạy n đóng hứ năng l ngƣời tổ hứ á nguồn lự th ng tin v bản thân ũng l nguồn thông tin. Nhƣ v y, nếu nhƣ trƣớ đây, ngƣời dạy đóng v i tr quyết định tất ả về n i dung, á h thứ dạy v họ , thì theo Phƣơng pháp Gi o tiếp trong giảng dạy tiếng Anh ng y n y, thì ngƣời dạy đóng v i tr tạo điều kiện ho ngƣời họ hủ đ ng th m gi v o quá trình họ . Nếu nhƣ trƣớ đây ngƣời dạy l ngƣời ung ấp kiến thứ , tứ ung ấp on á, thì ng y n y ngƣời thầy kh ng hỉ ung ấp ần âu, m ần phải tạo r đ ng lự đi âu ho ngƣời họ , h nh ngƣời họ đóng v i tr h nh trong quá trình họ đó. 3. Học chế tín chỉ và giảng dạy tiếng Anh theo Phƣơng pháp giao tiếp Hội nghị khoa học tổng kết 5 năm đào tạo theo hệ thống tín chỉ và đổi mới phương pháp giảng dạy – học tập 170 Phƣơng pháp Gi o tiếp l phƣơng pháp đƣợ thiết kế theo tƣ tƣởng H u Cấu trú lu n. Cá đặ trƣng ủ Phƣơng pháp Gi o tiếp ho n to n tƣơng th h với tinh thần ủ đ o tạo theo hệ thống t n hỉ. Trong họ hế t n hỉ, sinh viên phải hủ đ ng nghiên ứu – với thời gi n tự nghiên ứu gấp b lần thời gi n th m dự trên lớp. Sinh viên dƣới định hƣớng ủ giáo viên v đề ƣơng m n họ ó thể tự tìm nhiều nguồn t i liệu với á nguồn th m khảo khá nh u ngo i nguồn th m khảo l kiến thứ ủ ngƣời dạy. Kh ng ó m t đáp án đúng duy nhất m hỉ ó âu trả lời ph hợp với ngữ ảnh ho sẵn h y kh ng. M t trong những yếu tố h nh ảnh hƣởng đến th nh ng ủ quá trình dạy v họ tiếng Anh theo họ hế t n hỉ v Theo phƣơng pháp Gi o tiếp h nh l số lƣợng sinh viên trong lớp họ . Số lƣợng sinh viên lớn l m ho ngƣời dạy khó hƣớng d n hiệu quả h y theo d i v th m gi góp đề xuất (kh ng phải đƣ r quyết định) v o quá trình giải quyết vấn đề ủ ngƣời họ m t á h hiệu quả. Tuy nhiên, vấn đề trở ngại đó hỉ m ng t nh kĩ thu t v ó thể kh phụ . Tóm lại, họ hế t n hỉ ph hợp với Phƣơng pháp Gi o tiếp trong giảng dạy tiếng Anh, m t phƣơng pháp dự trên tƣ tƣởng H u Cấu trú lu n v l m t phƣơng pháp lấy ngƣời học l m trung tâm. iều n y ũng ó nghĩ l tƣ tƣởng H u Cấu trú lu n đã ảnh hƣởng đến á lĩnh vự khá nh u trong đó ó ng nh ng n ngữ họ ứng dụng m dạy ngoại ngữ l m t b ph n qu n trọng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chapman, S. & Routledge, C. (2009). Key Ideas in Linguistics and the Philosophy of Language. Edinburgh: Edinburgh University Press. 2. Richards, J & Rodgers, T. (2001). Approaches and Methods in Language Teaching. U.S.A.: Cambridge University Press.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiang_day_tieng_anh_theo_hoc_che_tin_chi_nhin_tu_goc_do_hau.pdf