Giáo án hình học lớp 7 - LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều,

vuông cân.

 Vận dụng các định lí để giải bài tập.

 Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học.

II. Phương pháp:

 Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo

của HS.

 Đàm thoại hỏi đáp.

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1858 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án hình học lớp 7 - LUYỆN TẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 7 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:  Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều, vuông cân.  Vận dụng các định lí để giải bài tập.  Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học. II. Phương pháp:  Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.  Đàm thoại hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là  cân, cách chứng minh một  là  cân. Sữa bài 49 SGK/127. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 51 SGK/128: Cho ABC cân tại A. Lấy DAC, EAB: Bài 51 SGK/128: Bài 51 SGK/128: a) So sánh ¼ABD và ¼ACE : Xét ABD và ACE có: ) A : góc chung (g) AD=AE. a) So sánh ¼ABD và ¼ACE b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác BIC là tam giác gì? Vì sao? Bài 52 SGK/128: Cho ºxx =1200, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB  Ox, AC  AD=AE (gt) (c) AB=AC ( ABC cân tại A) (c) => ABD= ACE (c- góc-c) => ¼ABD=¼ACE (2 góc tương ứng) b) BIC là  gì? Ta có: ¼ABC =¼ABD+¼DBC ¼ACB =¼AOE +¼ECB Mà ¼ABC =¼ACB (ABC cân tại A) ¼ABD=¼ACE (cmt) => ¼BDC =¼ECB => BIC cân tại I Bài 52 SGK/128: Xét 2  vuông CAO (tại C) và BAO (tại B) có: OA: cạnh chung (ch) ¼COA=¼BOA (OA: phân giác )O) (gn) =>OA= BOA (ch- gn) => CA=CB => CAB cân tại A (1) Ta lại có: Oy. ABC là tam giác gì? Vì sao? ¼AOB = 1 2 ¼COB = 1 2 1200=600 mà OAB vuông tại B nên: ¼AOB +¼OAB =900 => ¼OAB =900-600=300 Tương tự ta có: ¼CAO =300 Vậy ¼CAB=¼CAO +¼OAB ¼CAB=300+300 ¼CAB=600 (2) Từ (1), (2) => CAB đều. Hoạt động 2: Nâng cao. Cho ABC đều. Lấy các điểm E, E, F theo thứ tự thuộc cạnh, AB, BC, CA sao cho: AD=BE=CF. Cmr: DEF đều. CM: DEF đều: Ta có: AF=AC-FC BD=AB-AD Mà: AB=AC (ABC đều) FC=AD (gt) => AF=BD Xét ADF và BED: g: )A = )B =600 (ABC đều) c: AD=BE (gt) c: AF=BD (cmt) => ADF= BED (c- g-c) => DF=DE (1) Tương tự ta chứng minh được: DE=EF (2) (1) và (2) => EFD đều. 3. Hướng dẫn về nhà:  Làm 50 SGK, 80 SBT/107.  Chuẩn bị bài 7. Định lí Py-ta-go. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf55_3191..pdf
Tài liệu liên quan