Giáo án vật lý - Tiết 53:BÀI TẬP

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A. Trọng tâm, kỹnăng:

Vận dụng các kiến thức bài: “Thấu kính mỏng” và bài “Ảnh của 1 vật qua thấu

kính” đểgiải các bài tập trong Sgk. Giúp học sinh củng cốnâng cao kiến thức lý

thuyết. Rèn luyện kỹnăng giải toán vềcác dạng của bài tập vềthấu kính mỏng và

công thức thấu kính.

B. Phương pháp: Hướng dẫn, gợi mở.

II. CHUẨN BỊ: Học sinh làm bài tập ởnhà.

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Tiết 53:BÀI TẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53: BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. Trọng tâm, kỹ năng: Vận dụng các kiến thức bài: “Thấu kính mỏng” và bài “Ảnh của 1 vật qua thấu kính” để giải các bài tập trong Sgk. Giúp học sinh củng cố nâng cao kiến thức lý thuyết. Rèn luyện kỹ năng giải toán về các dạng của bài tập về thấu kính mỏng và công thức thấu kính. B. Phương pháp: Hướng dẫn, gợi mở. II. CHUẨN BỊ: Học sinh làm bài tập ở nhà. III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định B. Kiểm tra: Thông qua bài tập C. Bài tập: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 4. Cho các thấu kính, có: (1): + 0.5 dp ; (2): +1 dp; (3): 5 dp I. Thấu kính mỏng: Bài 4 – Sgk trang 136: Từ biểu thức D = f 1 => f = D 1 , Vậy đối với các thấu kính (4): - 4 dp ; (5): - 2dp ; (6): - 0,4 dp Tính: f = ? đâu là thấu kính hội tụ, đâu là thấu kính phân kỳ? (1): f1 = 2m; (2): f2 = 1m; (3): f3 = 0,2m Vậy thấu kính (1), (2), (3) là các thấu kính hội tụ vì D và f đều có giá trị dương. (4): f4 = - 0,25m; (5): f5 = - 0,5m; (6): f6 = -2,5m Vậy thấu kính (4), (5), (6) là các thấu kính phân kỳ vì D và f đều có giá trị âm. 5. Cho: R1 = R2 = R D = 2dp n = 1,5 Tính f, R = ? Bài 5 – Sgk trang 136: Từ CT: 5,0 2 111  D f f D (m) Mặt khác:          21 11)1(1 RR n f Vì R1 = R2 => R n f 2)1(1  => R = 2(n - 1).f Vậy: R = 2 (1,5 – 1) . 50 = 50 (cm) 6. Cho: Thấu kính thủy tinh, có: n1 = 1,5 = 2 3 Khi đặt trong không khí có D = 1dp Bài 6 - Sgk trang 136 Khi thấu kính đặt trong không khí:          21 1 11)1(1 RR n f D (1) Khi đặt trong nước thì:          21 12 11)1( ' 1' RR n f D (2) Tính: f’ = ? khi đặt trong nước, biết nước có n2 = 3 4 - GV gọi HS lên bảng giải bài toán. - GV gọi HS nhận xét bài giải của bạn. => GV nêu lên phương pháp giải. Lập tỉ số:                    21 12 21 1 11)1( 11)1( ' 1 1 ' RR n RR n f f D D => 1 1' ' 12 1    n n f f D D . Mà: n12 = 8 9 3 4 2 3 2 1  n n => 4 2 8 )1 8 9( )1 2 3(' ' 81 2 1     f f D D => 4'  f f => f’ = 4f mà 11  D f => f’ = 4.1 = 4 (m) 5. Cho 2 1 h . Ảnh và vật cùng chiều. d = 20cm Tính: a. Đây là thấu kính gì? b. Tính f = ? GV gọi HS lên bảng giải bài toán. - GV gọi HS nhận xét bài giải II. Ảnh của một vật qua thấu kính – công thức thấu kính: Bài 5 – Sgk trang 141: a. Ta thấy, vật thật (là các dòng chữ) cho ảnh cùng chiều với vật. Vậy đây là ảnh ảo. Vẽ ảnh nhỏ hơm vật => Đây là thấu kính phân kỳ. b. Ta có: 2 1'''  d d AB BAk ; của bạn. => GV nêu lên phương pháp giải. Vì d = 20cm (vật thật) => d' = - 2 1 d = - 10cm (cm) Mặt khác: ' ' ' 111 dd ddf ddf   = - 20 (cm) 6. Cho A’B’ = 2AB; d = 12cm Tính: f = ? Biết là thấu kính hội tụ. - GV gọi HS lên bảng giải bài toán. - GV gọi HS nhận xét bài giải của bạn. => GV nêu lên phương pháp giải. Bài 6 – Sgk trang 141: Vì là thấu kính hội tụ, nên có 2 trường hợp: + Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều, nên: k = - 3 = - d d ' => d' = 3d = 36cm Vậy: 1236 12.36 ' '.     dd ddf = 9 (m) + Vật thật cho ảnh ảo, cùng chiều, nên: k = - d d ' = 3=> d' = 3d = - 36cm Vậy: 1236 12).36( ' '.      dd ddf = 18 (m) 7. - GV gọi HS tóm tắt bài toán và nêu lên phương pháp giải? - GV gọi HS lên bảng giải bài Bài 7 – Sgk trang 141: Tại vị trí (1) của thấu kính: ' 111 11 ddf  Tại vị trí (2) của thấu kính: ' 111 22 ddf  toán. - GV gọi HS nhận xét bài giải của bạn. => GV nhận xét và nêu lên phương pháp giải. => '2 1 2 1 '1 1 1 1 dddd  Vì vật thật cho ảnh thật, nên d1, d2, d2’ > 0 Từ ct (1), ta có: d1 = d2’ và d2 = d1’ (vì tính đối xứng của công thức) Mà: d2 – d1 = l = 30 (cm) d2 – d1 = l d1 + d1’ = L = 90 (cm) d1 + d2 = L giải hệ này ta có: )(60 2 3090 21 cmlLd  => )(60 2 3090 2 ' 12 cmlLdd  Vậy: )(20 6030 60.30 ' '. 11 21 cm dd dd f      D. Dặn dò: - Hs tự ôn tập toàn chương - Xem trước bài “Mắt và máy ảnh”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_53_2202.pdf
Tài liệu liên quan