Giáo trình Nâng cao hiệu quả công việc

Mặt khác nội dung của mô đun phải đạt được các tiêu chí quan trọng theo mục tiêu,

hướng tới đạt chuẩn quốc tế cho ngành Cắt gọt kim loại. Vì thế giáo trình mô đun đã bao

gồm các nội dung như sau:

 Trình độ kiến thức

 Kỹ năng thực hành

 Tính quy trình trong công nghiệp

 Năng lực người học và tư duy về mô đun được đào tạo ứng dụng trong thực tiễn.

 Phẩm chất văn hóa nghề được đào tạo.

pdf37 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Nâng cao hiệu quả công việc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thức và kỹ năng đã lạc hậu *Đối tượng cần Đt: cần chú trọng vào những đối tượng thực sự cần thiết, để tránh lãng phí, đồng thời cần xây dựng một kế hoạch Đt dài hạn phù hợp với từng thời kỳ phát triển của nhà máy. +Xác định số lượng công nhân cần Đt vào một trong các yếu tố sau: *Theo khối lượng công việc, được tính theo công thức sau: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC 28 CHi = HiQi Ti . CHi: số cn cần Đt Ti :tổng số thời gian cần thiết để hoàn thành công việc thứ i Qi :quỹ thời gian làm việc của một cn thực hiện công việc thứ i Hi : hệ số vượt mức của cn thực hiện công việc thứ i *Theo số lượng máy móc thiết bị, được tính theo công thức sau: CHi = Dmi KMi. Mi : số máy thực hiện công việc thứ i K : số ca làm việc Đmi : số máy do một cn có thể đồng thời điều khiển *Theo chỉ số tăng sản lượng, được tính theo công thức sau: Ii = Iwi IcniIst. Ii :chỉ só tăng cn ở kỳ kế hoạch Ist: chỉ số tăng khối lượng sp, dịch vụ ở kỳ kế hoạch Icni:chỉ số tăng tỉ trọng cn Iwi: chỉ số tăng năng suất lao động ở kỳ kế hoạch - Xác định trình độ văn hoá cơ bản của người Lđ của cơ sở, đặc tính địa phương - Xây dựng nội dung đào tạo dựa trên công nghệ hiện tại, nhu cầu phát triển công nghệ trong tương lai, những tiêu chuẩn và kỹ năng cần Đt đã dược xác định của cơ sở SX. - Chuẩn bị lực lượng giảng dạy chủ yếu là nhân lực của nhà máy, nếu cần sẽ hợp đồng với các trường ĐH-CĐ nghề. - Lên lịch Đt một cách hợp lý sao cho không ảnh hưởng đến kế hoạch Sx của cơ sở và sức khỏe của người Lđ. - Xây dựng kế hoạch kiểm tra chuyên môn và xác định bậc thợ sau thời gian Đt. - Lập hợp đồng Lđ ràng buộc sau Đt. - Chuẩn bị kế hoạch tài chính và các nguồn lực cho việc Đt, sao cho việc Đt không bị gián đoạn nhưng cũng không ảnh hưỡng đến kế hoạch SX của nhà máy. 5.3 Triển khai đào tạo - Việc thực thi kế hoạch Đt phải được triển khai càng sớm càng tốt, sao cho không ảnh hưởng đến kế hoạch SX của xưỡng. - Các bước triển khai: +Chuẩn bị cho người học có trạng thái tâm lý tốt nhất và muốn học. +Giới thiệu khái quát về nội dung và thời gian của Khđt cho người học, để họ chuẩn bị về vật chất, thu xếp thời gian riêng - Quá trình Đt tại nơi làm việc được thực hiện bằng các hình thức sau: +Tổ chức kèm cặp, hướng dẫn tại nơi làm việc: * Việc dạy lý thuyết và thao tác mẫu phải được thưc hiện chậm rãi, rỏ ràng; nếu cần thì phải kiểm tra và nhắc lại cho kỷ. Việc hướng dẫn thực hành phải tuần tự từ đơn giản đến phức tạp; phải luôn theo dỏi kiểm tra kịp thời uốn nắn sai sót cho đến khi người học nắm chắc vấn đề và biết tuần tự thao tác độc lập. *Theo dõi tiếp cho đến khi người học có trình độ làm việc như một người Lđ bình thường. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC 29 +Luân phiên thay đổi công việc: *Học viên được luân chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác, từ công việc này sang công việc khá, do đó học viên sẽ nắm vững nhiều công việc hơn nên có khả năng phối hợp hoặc thay thế khi cần thiết, tuy nhiên để đạt được kỹ năng cần thiết phải mất một thời gian lớn. *PP này có thể giúp học viên phát hiện ra khả năng nghề nghiệp của mình một cách chính xác, đồng thời tạo cho nhà máy những cn đa năng. +Đt theo chỉ dẩn: *Việc đào tạo được chia nhỏ, học viên đọc và làm theo các chỉ dẫn đã được soạn thảo sẵn đến từng động tác. *PP này tăng tính độc lập cho học viên nên học viên mau tiếp cận công việc, chi phí Đt thấp. Tuy nhiên nền tảng lý thuyết không có do đó sẽ không giải quyết được khi gặp những trường hợp đặc biệt, đồng thời sẽ gặp khó khăn khi học nâng cao sau này. - Việc kiểm tra đánh giá được phân ra hai lần: +Lần 1 vào khoảng 1/3 KhĐt, điều chỉnh lại Kh nếu cần. +Lần 2 sau khi hoàn tất KhĐt, xác định bậc thợ. Việc kiểm tra được thực hiện như sau: +Kt trắc nghiệm đối với lý thuyết. +Đánh giá kết quả gia công đối với thực hành. - KhĐt có thể thay đổi trong QtĐt sao cho phù hợp tình hình SX thực tế hoặc Kh phát triển công nghệ trong tương lai của cơ sở. - Tiến hành tính công Lđ khi thực hiện QtĐt: +Đối với người học thì tính công Lđ hằng ngày khi phải học vào ngày nghỉ. +Đối với người phụ trách giảng dạy, hướng dẩn thì tính công làm thêm giờ theo quy định hiện hành của luật Lđ hoặc của CsSX. 5.4 Đánh giá QtĐt - Kết quả Đt dựa vào thay đổi của người học về kiến thức, kỹ năng và hiệu suất Lđ ở đầu vào và ở đầu ra của Qtđt. - Phân tích kết quả Đt qua kết quả kiểm tra học tập của người học, so với mục tiêu đề ra. - Phân tích kết quả Đt qua nghiên cứu thái độ của học viên, thông qua sự quan sát hành vi của người học một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, bằng cách quan sát liên tục và ngẫu nhiên. - Phân tích kết quả Đt qua sự thay đổi hiệu suất lao động - Đánh giá khoá đào tạo: +Mục tiêu và nội dung. +PP giảng dạy. +Đánh giá chung. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC 30 BÀI THỰC HÀNH: -LÊN KẾ HOẠCH CHO MỘT NHÓM HIỆU QUẢ ( NHÓM CƠ SỞ ) -LẬP KẾ HOẠCH HỔ TRỢ VÀ GIÚP ĐỞ CÁC BẠN HỌC YẾU KÉM TRONG LỚP MỤC TIÊU CỦA BÀI : Sau khi học xong bài này người học có khả năng : - Lên kế hoạch cho một nhóm hiệu quả ( nhóm cơ sở ). - Lập kế hoạch hổ trợ và giúp đở các bạn học yếu kém trong lớp. NỘI DUNG: I Ôn toàn bộ kiến thức chương 4, 5 I.1 Phương pháp làmviệc nhóm - Khái niệm về nhóm. - Những vấn đề thường gặp khi hoạt động nhóm. - Các bước lên kế hoạch cho một nhóm cơ sở của SX cơ khí. I.2 Đào tạo bồi dưỡng người Lđ - Các dạng Đt nâng cao chuyên môn. - Nhiệm vụ và ý nghĩa của việc ĐtLđ có Tđt. - Các bước lên Kh ĐtLđ có Tđt. II Áp dụng làm các bài tập về thiết lập kế hoạch cho một nhóm làm việc có hiệu quả (nhóm cơ sở) thực hiện các đề tài về gia công cơ khí. - Xây dựng kế hoạch cho một nhóm làm việc có hiệu quả khi thực hiện các đề tài tốt nghiệp theo dự kiến: +Đt “Đồ gá mài trên máy tiện” +Đt “Đồ gá khoan chi tiết dạng trụ” +Đt “Đồ gá kiểm tra độ đồng tâm” - Tiến hành thảo luận về các bản kế hoạch đã thực hiện. - Nhận xét, đánh giá các bản Kh trên đề nghị sửa chữa, điều chỉnh nếu cần. - Đánh giá về khả năng tiếp thu và áp dụng kiến thức vào thực hành của SV-HS. III Áp dụng lập kế hoạch hổ trợ và giúp đở các bạn học yếu kém trong lớp. - Khảo sát, đánh giá tình học tập của lớp trong thời gian qua. Xác định số lượng các bạn học yếu kém, tìm hiểu NN và đề ra Bp giúp đở bạn tiến bộ. - Lập kế hoạch, hổ trợ và giúp đở các bạn học yếu kém trong lớp đảm bảo các mục tiêu sau: +Hoàn thành tốt các chương trình đang học. +Đạt kết quả tốt trung kỳ thi HKII và KT TN. - Tiến hành thảo luận về các bản kế hoạch đã thực hiện. - Nhận xét, đánh giá về khả năng tiếp thu và áp dụng kiến thức vào thực hành của SV-HS. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC 31 Chương 06: NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN MỤC TIÊU CỦA BÀI : Sau khi học xong bài này người học có khả năng : - Hiểu rỏ được tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ chuyên môn. - Xác định rỏ những kiến thức và những kỹ năng cần học. - Lập kế hoạch và thu xếp thời gian phù hợp để học tập. - Tiến hành thảo luận về nội dung cần học tập nâng cao trình độ sau khi đã đi tham quan thực tế các CsSX cơ khí. NỘI DUNG: 6.1 Tầm quan trọng trong việc nâng cao trình độ chuyên môn 6.1.1 Các khái niệm liên quan đến trình độ chuyên môn a- Nghề: là tổng hợp của sự hiểu biết và thói quen trong lao động mà con người tiếp thu được do kết quả đào tạo chuyên môn và tích luỹ trong quá trình làm việc. Mỗi nghề nghề đòi hỏi một kiến thức lý thuyết và một kỹ năng thực hành nhất định để hoàn thành một công việc xác định trong xã hội. b- Chuyên môn: là hình thức phân công Lđ sâu hơn của một nghề. Nó đòi hỏi một kiến thức chuyên sau và một kỹ năng cụ thể hơn trong một phạm vi hẹp hơn. c- Trình độ lành nghề: thể hiện ở chất lượng sức Lđ, mức độ nắm vững lý thuyết kỹ thuật cũng như kỹ năng thực hành để hoàn thành những công việc có mức độ phức tạp nhất định thuộc một nghề hoặc một chuyên môn nào đó. d- Nâng cao trình độ chuyên môn: là hoạn thiện những kiến thức lý thuyết và những kỹ năng thực hành đã có sẵn của người Lđ làm cho họ có những khả năng cao hơn, làm việc có hiệu suất và chất lượng hơn để thích ứng với công việc trong tương lai. 6.1.2 Ý nghĩa của việc nâng cao trình độ chuyên môn của người Lđ a- Đối với CsSX: sẽ đảm bảo một nguồn nhân lực có cm cao, giỏi, có thể thích ứng và theo sát, kịp thời với sự phát triển của KHKT và Cn. Việc Đt bồi dưỡng Nctđ cm nguồn nhân lực của CsSX sẽ giúp người Lđ phấn khởi, có nhận thức tốt hơn, có khả năng thực hiên tốt nhiệm vụ tốt hơn sẽ giảm chi phí SX, tăng Nslđ, tạo sự trung thành, đoàn kết trong nội bộ CsSX b- Đối với người Lđ : sẽ tự tin hơn, làm việc có hiệu quả; người Lđ sẽ tăng sự thoả mãn với công việc, phát triển trí tuệ, thích ứng với KT mới, bớt sự lo lắng khi nhận công việc mớingoài ra cùng với sự phát triển của KHKT và Cn đã đến lúc người Lđ có thể mặc áo blu trắng với tấm bằng Ks trong tay. c- Đối với KT-XH: - Giải quyết được tình trạng thất nghiệp trong tương lai do người Lđ bị lạc hậu trước sự phát trển không nghừng của KHKT và Cn. - Là nền tảng cho việc cơ cấu lại nguồn nhân lực phù hợp với sự phát triển KHKT và Cn thế giới và sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. *Từ những ý nghĩa trên cho thấy tầm quan trọng sống còn của việc Nctđ cm không chỉ đối với sự tồn tại và phát triển của CsSX, của nền KHKT và Cn đất nước mà còn ảnh hưỡng lớn đến tương lai, sự nghiệp của người Lđ. Do đó việc học tập Nctđ và cm là nhiệm vụ bắt buộc đối với mỗi người Lđ trong QtLđ. Nó là một trong những mục tiêu quan trọng của KhSX chung của CsSX. 6.2 Xác định kiến thức, kỹ năng cần học. 6.2.1 Khảo sát kiến thức, kỹ năng cần học TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC 32 - Kt, Kn chuyên sâu: để trở thành thợ bậc cao. - Kt, Kn nghành nghề bổ sung: nhằm hổ trợ cho Cm chính hoặc trở thành người đa năng trong phạm vi rộng của Cm. - Kt, Kn có định hướng: nhằm tiếp thu Cn mới hoặc nghiên cứư chế tạo mớitrong Cm. 6.2.2 Xác định kiến thức, kỹ năng cần học - Xác định sự cần thiết học tập, nâng cao Kt, Kn: dựa vào tình hình hiện tại và sự phát triển trong tương lai về KHKT và Cn của CsSX để xác định, mục đích, lĩnh vực Đt. - Xác định Kt, Kn cần học: dựa vào mục đích và lĩnh vực cần thiết, so sánh với Kt, Kn hiện có của người Lđ xác định những nội dung cần học. - Xác định nguồn nhân lực phù hợp cho từng nội dung cần học của mục tiêu Đt. * Việc xác định rỏ về Kt, Kn cần học cũng như nguồn nhân lực cần thiết sẽ nền tảng cho việc lập Kh học tâp Nctđ cm của người Lđ của CsSX. 6.3 Phương pháp tự học 6.3.1 Khái niệm về tự học - Tự học là quá trình tự chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng, phải nắm vững những cơ sở của nghề nghiệp tương lai và có khả năng phát triển lâu dài đáp ứng với sự phát triển của KHKT và Cn. Đây là hoạt động nhận thức mang tính chất nghiên cứu trên cơ sở khả năng tư duy độc lập , sáng tạo phát triển ở mức độ cao; ở đó người học không chỉ nhận thức một cách máy móc mà phải đào sâu họăc mở rộng kiến thức và tăng cường rèn luyện để nâng kỹ năng trở thành kỹ xão. - Tự học là công cụ đắc lực giúp ngươi Lđ học tập nâng cao trình độ chuyên môn trong khi phải tham gia QtSX tại CsSX. 6.3.2 Phương pháp tự học - Phải nắm vững kiến thức của pp học tập tích cực (định hướng, xây dựng, thực hiện và kiểm tra KhHt). - Vận dụng hệ các pp tự học vào chu trình tự học của người học, gồm ba giai đoạn: +Tự nghiên cứu. +Tự thực hiện. +Tự kiểm tra, tự đánh giá. - Rèn luyện việc tự học thành mục tiêu, kỹ năng của người Lđ; để nó trở thành công cụ cốt lõi của việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn. 6.4 Lập kế hoạch học tập Nctđ cm Bao gồm các bước: - Xác định kiến thức, kỹ năng cần học +Mục đích: để trở thành thợ bậc cao; nhằm hổ trợ cho Cm chính hoặc trở thành người đa năng trong phạm vi rộng của Cm; nhằm tiếp thu Cn mới hoặc nghiên cứư chế tạo mớitrong Cm. +Nội dung cần học: dựa vào mục đích và lĩnh vực cần thiết, so sánh với Kt, Kn hiện có để xác định những nội dung cần học. - Xác định hình thức học: +Tập trung theo một khoá học. +Vừa học vừa làm có hứng dẩn. +Vừa học vừa làm không có hướng dẩn, tự học. - Dự kiến thời gian học tập phù hợp với thời gian làm việc và nghĩ nghơi. - Xác định nguồn học liệu phù hợp cho từng nội dung cần học của mục tiêu. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC 33 - Dự kiến nhân lực Đt hướng dẩn khi vừa học vừa làm. - Dự kiến tài chính cho từng môn học, cho cả khoá 6.5 Thảo luận về nội dung cần học tập nâng cao trình độ sau khi đã đi tham quan thực tế các CsSX cơ khí. 6.5.1 Tham quan các CsSX cơ khí - Vị trí tham quan: Ct AVSS; Ct Trường Tín; Ct Đông Hải - Nội dung tham quan: +Dạng SX, quy mô SX. +Trình độ KHKT và Cn của CsSX. +Cách TCQL SX. +Giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với Cb, Cn của Ct để tìm hiểu các YCLĐ khi các em ra làm việc và về định hướng phát triển KHCn của Ct và của nghành SX cơ khí trong tương lai 6.5.2 Thảo luận sau khi tham quan - Nội dung thảo luận: +Nhu cầu về LLLđ của nghành cơ khí. +Các YC về năng lực Lđ của các Ct trên thực tế. +Xác định những Kt Kn cần bổ sung cho phù hợp với công việc dự kiến trong tương lai gần. +Những định hướng phát triển nghề nghiệp trong tương lai. - Đánh giá, chốt các nội dung chính về các vấn đề đã thảo luận của SV-HS. - Tiến hành cho HS-SV lâp KhHT, rèn luyện để Nc KtKn về Cm nhằm mục đích đạt kết quả cao trong kỳ thi TN và chuẩn bị cho việc đi làm sau khi ra trường. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Tổ chức sản xuất cơ khí – GS.TS. TRần Văn Địch – NXB KH-KT. [2]. Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp - Nguyễn tấn Thịnh – NXB KH-KT. [3]. Giáo trình Kinh tế tổ chức sản xuất và quản lý chất lượng - Nguyễn Tắc Ánh - Đại học SPKT TP.HCM [4]. Lãnh đạo nhóm – NXB THÔNG TẤN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC 34 PHẦN II: PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC Mã số mô đun: MĐ 44 Thời gian mô đun: 40h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 10h) I. Vị trí, tính chất của mô-đun: 1.1.Vị trí của mô-đun: Trước khi bắt đầu học mô đun này học sinh phải học xong các mô đun:MĐ 15; MĐ 16; MĐ 17; MĐ 18; MĐ 19; MĐ 20; MĐ 21; MĐ 22; MĐ 23; MĐ 24; MĐ 25; MĐ 27; MĐ 28; MĐ 29; MĐ 31; MĐ 32; MĐ 35. 1.2.Tính chất của mô-đun: Đây là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc. II. Mục tiêu của mô-đun *Kiến thức: - Hiểu và trình bày được các khái niệm về quy trình sản xuất và kế hoạch sản xuất - Phát hiện được các vấn đề không hợp lý trong quá trình gia công trên các máy cắt kim loại: Máy tiện, máy phay, máy bào, máy mài, máy doa... để có hướng đề xuất thay đổi phương án công nghệ, thay đổi dụng cụ cắt, đồ gá phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà máy. *Kỹ năng: - Lựa chọn và lập kế hoạch sản xuất. - Đưa ra phương án cụ thể để chế tạo các loại dụng cụ cắt, đồ gá. -Tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu và lập kế hoạch đào tạo thợ bậc thấp đạt năng lực theo yêu cầu. *Thái độ: - Xây dựng tốt tinh thần đồng đội: Mọi người đều có ý thức, có ý chí vươn lên trong công việc chấp hành đúng các nội quy và quy chế, tuân thủ kỷ luật nơi làm việc, giúp đỡ thợ bậc thấp. III. Nội dung của mô-đun: 3.1. Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 2 3 4 5 6 Quy trình sản xuất Xây dựng kế hoạch kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm Chuẩn bị cho kế hoạch sản xuất Phương pháp làm việc theo nhóm Đào tạo, bồi dưỡng người lao động có trình độ thấp Nâng cao trình độ chuyên môn 6 7 5 6 7 7 5 5 4 4 6 6 1 2 1 2 1 1 Cộng 40 30 8 2 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC 35 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. 3.2. Nội dung chi tiết: Chương 01: QUY TRÌNH SẢN XUẤT Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học có khả năng : - Hiểu và nắm chắc các khái niệm về quá trình sản xuất. - Hiểu và nắm chắc các yếu tố ảnh hưởng tới quy trình sản xuất. - Phát hiện được các vấn đề không hợp lý và các biện pháp kỹ thuật để NCHQCV trong công nghệ cắt gọt kim loại. - Thảo luận về quy trình sản xuất và các biện pháp cải tiến kỹ thuật khi thực hành tại xưỡng. Nội dung của bài: Thời gian:6h (LT:5h;TH:1h) 1.1 Khái niệm về quá trình sản xuất (QTSX) 1.1.1 Quá trình sản xuất 1.1.2 Quá trình công nghệ (QTCN) 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình sản xuất 1.2.1 Quy trình sản xuất (Qtsx) 1.2.2 Khái niệm về Quy trình công nghệ (Qtcn) và nguyên công (Nc) 1.2.3 Các dạng sản xuất 1.2.4 Nhịp sản xuất (Nsx) 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến Qtsx 1.3 Thay đổi các biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả 1.3.1 Khái niệm về năng suất lao động và định mức thời gian gia công cơ khí 1.3.2 Thay đổi các biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả 1.4 Thảo luận về quy trình sản xuất và các biện pháp cải tiến kỹ thuật khi thực hành tại xưỡng. Chương 02:XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học có khả năng : - Hiểu và trình bày được nội dung về chất lượng sản phẩm. - Phân tích, nhận biết việc kiểm soát quy trình sản xuất bằng phương pháp thống kê. Nội dung của bài: Thời gian:7h (LT:5h;TH:2h) 2.1 Thiết lập kế hoạch kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm 2.1.1 Nhiệm vụ, đối tượng và chức năng của kiểm tra kỹ thuật (Ktkt) 2.1.2 Phân loại và tổ chức chuẩn bị kỹ thuật của các nguyên công Kt 2.1.3 Quản lý chất lượng bằng pp thống kê 2.1.4 Thống kê và phân tích phế phẩm (Pp) 2.2. Áp dụng làm các bài tập về thiết lập kế hoạch kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm trong giáo trình. 2.3. Áp dụng làm các bài tập về thiết lập kế hoạch kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm dựa trên các QTCN mẫu. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC 36 Chương 03: CHUẨN BỊ CHO KẾ HOẠCH SẢN XUẤT Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học có khả năng : - Hiểu và nắm chắc các khái niệm về Tc QTSX. - Hiểu và thực hiện các nguyên tắc tổ chức, lựa chọn các hình thức Tc QTSX hợp lý. - Lập kế hoạch, tổ chức, điều hành đảm bảo nhịp độ sản xuất, chất lượng sản phẩm và giá thành hạ. Nội dung của bài: Thời gian:5h (LT:4h;TH:1h) 3.1.Tổ chức và điều hành SX 3.1.1 Tổ chức QTSX 3.1.2 Yêu cầu của Tc QTSX 3.1.3 Nội dung của Tc QTSX 3.2. Lựa chọn các PP làm việc 3.2.1 Các phương pháp tổ chức sản xuất (PP Tc QTSX) 3.2.2 Lựa chọn các phương pháp làm việc 3.3. Áp dụng lập kế hoạch, tổ chức, điều hành đảm bảo nhịp sản xuất, chất lượng sản phẩm và giá thành hạ với các chi tiết mẫu. Chương 04:PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC THEO NHÓM Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học có khả năng : - Hiểu và nắm chắc các khái niệm về làm việc theo nhóm. - Hiểu rỏ tầm quan trọng của ý thức và kỷ luật trong sx. - Hiểu rõ tầm quan trọng của việc xây dựng ý thức, lối sống lành mạnh chung trong tổ đội, có ý chí và tinh thần xây dựng tập thể cao, cùng nhau tuân thủ kỷ luật nơi làm việc nhằm nâng cao hiệu quả công việc. Nội dung của bài: Thời gian:6h (LT:4h;TH:2h) 4.1 Khái niệm về làm việc theo nhóm 4.1.1 Định nghĩa và phân loại 4.1.2 Mục đích và ý nghĩa 4.1.3 Những vấn đề thường xảy ra khi hoạt động nhóm 4.2 Lập kế hoạch cho một nhóm hiệu quả (nhóm cơ sở) trong SX cơ khí 4.3 Ý thức và kỹ luật trong SX 4.3.1 Ýnghĩa và tầm quan trọng của Yt và Kl trong SX 4.3.2 Thảo luận về ý thức và kỹ luật của SV- HS 4.4. Áp dụng làm các bài tập về thiết lập kế hoạch cho một nhóm làm việc có hiệu quả (nhóm cơ sở) thực hiện các đề tài về gia công cơ khí. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC 37 Chương 05: ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓ TRÌNH ĐỘ THẤP Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học có khả năng : - Hiểu và nắm bắt được nhu cầu đào tạo học nghề trong SX. - Biết cách lập kế hoạch đào tạo người lao động có trình độ thấp. - Lập kế hoạch và đào đạo thợ bậc thấp đảm bảo sau khoá học học sinh có năng lực thực hiện đúng như yêu cầu đề ra. Nội dung của bài: Thời gian:7h (LT:6h;TH:1h) 5.1. Khảo sát, nắm bắt nhu cầu đào tạo nghề (Đtn) 5.1.1. Khái niệm Đtn 5.1.2. Khái quát về Đtn ở nước ta 5.1.3. Các dạng Đt, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn tại chổ 5.1.4. Đt, bồi dưỡng người lao động (Lđ) có trình độ thấp 5.2. Lập kế hoạch Đt người Lđ có Tđt 5.3. Triển khai đào tạo 5.4. Đánh giá QtĐt 5.5. Áp dụng lập kế hoạch hổ trợ và giúp đở các bạn học yếu kém trong lớp. Chương 06: NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học có khả năng : - Hiểu rỏ được tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ chuyên môn. - Xác định rỏ những kiến thức và những kỹ năng cần học. - Lập kế hoạch và thu xếp thời gian phù hợp để học tập. - Tiến hành thảo luận về nội dung cần học tập nâng cao trình độ sau khi đã đi tham quan thực tế các CsSX cơ khí. Nội dung của bài: Thời gian:7h (LT:6h;TH:1h) 6.1 Tầm quan trọng trong việc nâng cao trình độ chuyên môn 6.1.1 Các khái niệm liên quan đến trình độ chuyên môn 6.1.2 Ý nghĩa của việc nâng cao trình độ chuyên môn của người Lđ 6.2 Xác định kiến thức, kỹ năng cần học. 6.2.1 Khảo sát kiến thức, kỹ năng cần học 6.2.2 Xác định kiến thức, kỹ năng cần học 6.3 Phương pháp tự học 6.3.1 Khái niệm về tự học 6.3.2 Phương pháp tự học 6.4 Lập kế hoạch học tập Nctđ cm 6.5 Thảo luận về nội dung cần học tập nâng cao trình độ sau khi đã đi tham quan thực tế các CsSX cơ khí. 6.5.1 Tham quan các CsSX cơ khí 6.5.2 Thảo luận sau khi tham quan IV. Điều kiện thực hiện mô-đun 4.1.Vật liệu: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC 38 Sổ ghi chép, bút. 4.2.Dụng cụ và trang thiết bị: - Máy chiếu qua đầu. - Đồ gá, dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểm. - Máy chiếu đa phương tiện. - Các loại máy cắt kim loại 4.3.Học liệu: - Giáo trình tổ chức và quản trị doanh nghiệp. - Tài liệu phát tay. - Phim trong - Bảng thống kê về xây dựng kế hoạch kiểm tra và đánh giá sản phẩm. 4.4.Nguồn lực khác: Nhà máy sản xuất cơ khí. V. Phương pháp và nội dung đánh giá: 5.1. Kiến thức: -Những yếu tố ảnh hưởng và bất hợp lý tới quy trình sản xuất. -Thay đổi các biện pháp kỹ thuật, đề xuất các phương án chế tạo dao cắt, dụng cụ, đồ gá và phương pháp học tập nâng cao trình độ của người thợ được đánh giá bằng bài trắc nghiệm tự luận đạt yêu cầu. 5.2. Kỹ năng: - Lập phương án cải tiến dao cắt, dụng cụ, đồ gá, đo kiểm. - Lập bảng thống kê kiểm soát quy trình kiểm tra sản phẩm. - Lựa chọn và lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch đào tạo thợ bậc thấp. Đánh giá bằng bài trắc nghiệm tự luận đạt yêu cầu. 5.3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật và tinh thần trách nhiệm trong công việc được giao, quan tâm đồng đội. VI. Hướng dẩn thực hiện mô-đun 6.1. Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mô-đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao đẳng nghề. 6.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun: - Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. - Khi giảng dạy, cần giúp người học thực hiện các thao tác, tư thế của từng kỹ năng chính xác, nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí từng bài học. - Để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản cần thiết sau mỗi bài cần giao bài tập đến từng học sinh. Các bài tập chỉ cần ở mức độ đơn giản, trung bình phù hợp với phần lý thuyết đã học, kiểm tra đánh giá và công bố kết quả công khai. - Tăng cường sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, trình diễn mẫu để tăng hiệu quả dạy học. 6.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: - Trọng tâm của mô đun là bài 1, 2, 3, 5 và 6. 6.4. Tài liệu tham khảo: 6.5. Ghi chú và giải thích: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC 39

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_nang_cao_hieu_qua_cong_viec.pdf
Tài liệu liên quan