Giáo trình Nhân giống khoai lang, sắn

Chƣơng trình đào tạo nghề Trồng khoai lang, sắn đƣợc xây dựng trên

cơ sở nhu cầu ngƣời học và đƣợc thiết kế theo cấu trúc của sơ đồ DACUM.

Chƣơng trình đƣợc kết cấu thành 6 mô đun và sắp xếp theo trật tự lô gíc nhằm

cung cấp những kiến thức và kỹ năng từ cơ bản đến chuyên sâu về kỹ thuật

trồng.

Chƣơng trình đƣợc sử dụng cho các khoá dạy nghề ngắn hạn cho nông

dân hoặc những ngƣời có nhu cầu học tập. Các mô đun đƣợc thiết kế linh hoạt

có thể giảng dạy lƣu động tại hiện trƣờng hoặc tại cơ sở dạy nghề của trƣờng.

Sau khi đào tạo, ngƣời học có khả năng tự sản xuất, kinh doanh qui mô hộ gia

đình, nhóm hộ

pdf69 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Nhân giống khoai lang, sắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ráo C. Không gần nguồn nƣớc tƣới, đất cao ráo D. Không gần nguồn nƣớc, đất thấp Câu 6. Khi gơ hom giống thời điểm cắt dây nào tốt: A. Cắt buổi sáng sớm B. Cắt buổi trƣa C. Cắt buổi chiều D. Tất cả A, B và C 47 Câu 7. Khi trồng hom khoai lang giống thƣờng đặt dây theo cách: A. Đặt dây nằm B. Đặt dây đứng C. Đặt dây nghiêng 40 độ D. A + B 2. Bài thực hành nhóm Chọn và gơ hom giống khoai lang 2.1. Mục đích: Giúp học viên biết cách chọn và gơ hom giống khoai lang 2.2. Yêu cầu: - Chọn đƣợc hom giống đủ tiêu chuẩn - Thực hiện thành thạo các bƣớc hom giống khoai lang 2.3. Dụng cụ, vật tư *Dụng cụ: - Cuốc, xẻng, dao *Vật tƣ: Ruộng khoai lang giống đang giai đoạn sinh trƣởng Ruộng để thực hành đã đƣợc chuẩn bị 2.4. Nội dung và phương pháp thực hiện 2.4.1. Nội dung Bƣớc 1: Chọn dây giống gơ - D©y to mËp, khoÎ, t-¬i, l¸ xanh thÉm. - §èt ng¾n (nhÆt m¾t) - D©y kh«ng ra rÔ, ra hoa - D©y kh«ng bÞ s©u bÖnh. Bƣớc 2: Chọn đất, làm đất - Chọn nơi gần nguồn nƣớc tƣới, nơi đất cao, không ngập úng để gơ dây giống. - Đất đƣợc làm nhỏ, san phẳng, nhặt sạch cỏ dại có thể lên luống thấp nhƣ luống rau (15 – 20cm) hoặc không lên luống. Bƣớc 3: Gơ dây - Cắt dây giống: cắt buổi chiều mát, không mƣa. Cắt lấy đoạn 1 và 2 không gẫy, dập nát và không có rễ. 48 - Cắt đoạn dài 25 – 30cm (tuỳ theo giống và từng vụ), có 5- 8 đốt/dây. - Rạch hàng cách hàng 20 – 30cm, dây cách dây 15 – 20cm, đặt dây nghiêng 30 – 400, lấp đất 3 – 5 đốt, để lại 2 – 3 đốt trên mặt đất. C¸c l¸ ë ®èt bÞ lÊp ®Òu ph¶i vïi hÕt. Bƣớc 4: Chăm sóc sau gơ - Sau khi gơ dùng ô doa tƣới kỹ để hom giống nhanh bén rễ - Sau khi hom giống bén rễ, duy trì độ ẩm đất 70 – 80% - Nhổ cỏ, xới nhẹ cho đất thông thoáng - Bón thúc phân đạm, kali (pha loãng phân để tƣới) - Phòng trừ sâu bệnh Bƣớc 5: Kiểm tra ruộng gơ dây giống + Sau khi gơ dây giống cần tiến hành thăm đồng kiểm tra xem có dây nào bị lấp đất kín mất ngọn hoặc chƣa lấp kỹ đất thì lấp lại cho dây sống, chóng lên chồi. + Kiểm tra độ ẩm đất, nếu đất quá khô cần phải tƣới kịp thời 2.4.2. Phương pháp - Giáo viên hƣớng dẫn, làm mẫu - Phân thành nhóm 3- 4 ngƣời/nhóm - Học viên thực hiện 2.5. Đánh giá kết quả thực hành Tiêu chí đánh giá Điểm Chọn dây giống mập, không có rễ, dây bánh tẻ, không sâu bệnh. 2,5 Chọn đất cao, không ngập úng, làm đất sạch cỏ. 2,5 Gơ dây đúng khoảng cách giữa hàng và hom, lấp đất đúng độ dày, đặt dây nghiêng 30 - 400 2,5 Sau gơ tƣới nƣớc đủ độ ẩm 2,5 Tổng số 10 C. Ghi nhớ - Khi chọn dây gơ không chọn những dây gốc già, có rễ và có hoa. - Không chọn đất thấp, không thoát nƣớc tốt, khi trời mƣa to khó tiêu nƣớc dễ bị úng cho khoai lang. 49 - Sau khi gơ xong cần tƣới nƣớc duy trì độ ẩm để dây khoai lang nhanh bén rễ và phát triển tốt. - Sau khi cây bén rễ tƣới phân thúc cho thúc đẩy mầm, nhanh sinh trƣởng - Sau mỗi lần cắt dây giống (15 – 20 ngày) thì tƣới một lần phân thúc 50 Bài 4: Phục tráng giống khoai lang Mục tiêu - Trình bày đƣợc cơ sở để phục tráng giống khoai lang. - Thực hiện đƣợc quy trình phục tráng giống khoai lang đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Cơ sở xác định để phục tráng khoai lang 1.1. Căn cứ vào đặc tính di truyền của giống: Giống khoai có phổ biến dị rộng. Mức độ di truyền các đặc tính có nhiều thay đổi tuỳ thuộc vào bản chất của đặc tính và vào điều kiện ngoại cảnh. Năng suất và chỉ số thu hoạch là những đặc tính di truyền. Chỉ số năng suất, số lƣợng củ, trọng lƣợng trung bình của củ có mối tƣơng quan với năng suất củ khá chặt chẽ. Vì vậy, lựa chọn bố mẹ để tạo giống tốt cần chú ý đến các chỉ số về năng suất và số lƣợng củ trên một dây. 1.2. Căn cứ vào đặc tính nhân giống - Do nhân giống bằng dây nhiều năm (3 – 4 năm) làm giảm sức sống và năng suất so với ban đầu. Thân mảnh, sinh trƣởng yếu, hình dạng lá thay đổi. - Đặc điểm của củ khoai lang là có các mầm ngủ có thể phát triển thành cây. Những cây khoai lang mọc từ củ phát triển rất khoẻ và chất lƣợng giống tốt, năng suất khoai cao. 1.3. Căn cứ vào điều kiện khí hậu, thời tiết Các vùng có điều kiện thời tiết bất thuận, làm ảnh hƣởng xấu đến sự sinh trƣởng của khoai lang dẫn đến năng suất thấp, giống dễ bị thoái hoá. 2. Nguyên nhân thoái hóa giống khoai lang Khoai lang có tính thích ứng và đề kháng mạnh nên trong điều kiện sản xuất nào khoai lang cũng cho thu hoạch dù năng suất cao hay thấp. Nhƣng trong thời gian dài, năm này qua năm khác, với phƣơng thức trồng bằng dây (sinh sản vô tính) lại không đƣợc chọn lọc bồi dƣỡng nên đã làm cho khoai lang thoái hóa dẫn đến năng suất và phẩm chất các giống khoai lang giảm sút. Nguyên nhân thoái hóa giống khoai lang bao gồm: - Do sinh sản vô tính trong một thời gian dài - Do thu hẹp phạm vi vùng sinh thái của chúng - Do lẫn tạp cơ giới và lẫn tạp sinh vật học - Do đầu tƣ các biện pháp kỹ thuật chƣa thích đáng. 3. Quy trình phục tráng giống khoai lang 3.1. Chọn củ giống 51 - Chọn củ đầu nhỏ, đuôi to, vỏ trơn tru, không có rễ độc. - Chọn củ có màu đúng nhƣ màu ban đầu của giống. - Chọn củ nhỏ hoặc trung bình, đúng dạng củ của giống. - Chọn củ có cuống ngắn, không chọn những củ có cuống dài lòng thòng - Chọn củ tƣơng đối đều, tập trung ở gần mỏ ác, ở các đốt thứ 2 và đốt thứ 3 - Củ giống không xây xát, sạch sâu bệnh, không ghẻ. 3.2. Chọn đất - Chọn đất gần nguồn nƣớc thuận tiện cho việc tƣới để duy trì độ ẩm đất. - Chọn loại đất cát pha, thoát nƣớc dễ dàng, thuận lợi cho quá trình phát triển và thu hoạch củ. 3.3. Làm đất, lên luống và trồng củ - Làm đất: Đất đƣợc làm nhỏ, kỹ nhƣ làm đất trồng rau. - Lên luống: Luống rộng 0,8 – 1m, cao luống 20 – 25cm, rãnh luống 30cm để thoát nƣớc nhanh khi mƣa to và rạch hàng hoặc bổ hốc, bón phân chuồng hoai 10 tấn/ha. H 22a - 01: Làm đất gơ củ giống - Trồng củ: Củ đƣợc trồng theo khoảng cách 40 x 40cm 1 hốc (nếu củ to có thể cắt làm 2 – 3 khoanh), hoặc trồng theo hàng thì trồng khoảng cách 30- 40cm, củ đặt cách nhau 20 – 25cm, sau đó lấp đất bột dày 5 – 7cm và phủ rơm rạ để giữ ẩm. 52 H 22b - 01: Trồng củ giống 3.4. Chăm sóc - Thƣờng xuyên giữ ẩm 70 – 80% để mầm củ mọc nhanh. Phòng chống chuột phá hoại củ và mầm. - Khi mầm đã mọc, tỉa bớt những mầm yếu, mầm dài 20 – 25cm bấm ngọn để phân cành, tạo cho cây có nhiều thân. - Cây mọc cao 35 – 40cm (50 – 60 ngày tuổi), cắt dây đem trồng đợt 1, sau khi cắt dây đợt 1 tiến hành chăm sóc (bón thúc phân đạm, tƣới nƣớc) sau mỗi lần cắt để cắt tiếp đợt 2 và đợt 3. - Hệ số nhân giống thƣờng 1/8 – 1/10 và sau 3 năm mới phải gơ lại bằng củ. 3.5. Nhân để cắt dây trồng - Ruộng nhân dây từ củ để cắt dây trồng ra ruộng sản xuất cũng đƣợc làm đất, lên luống nhƣ trồng rau. - Luống rộng từ 1 – 1,2m, cao 25 – 30cm, rãnh rộng 30cm. - Khoảng cách dây nhân ở các luống 20 x 30 – 35cm. - Thời gian nhân dây từ 30 – 45 ngày, có thể cắt đƣợc 2 đoạn (đoạn 1 và đoạn 2), dây vừa bánh tẻ, dây khoẻ, không có rễ, đảm bảo chất lƣợng dây giống. Không nên để dây quá dài 50 – 60cm mới cắt gây lãng phí giống. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi *Câu hỏi tự luận: Trình bày cơ sở để phục tráng giống khoai lang. 53 Tiêu chí đánh giá Điểm Dựa vào đặc tính di truyền của giống 4 Dựa vào đặc tính nhân giống 3 Dựa vào điều kiện thời tiết, khí hậu của từng vùng. 3 Tổng số 10 *Câu hỏi trắc nghiệm Hãy tích dấu x vào đáp án đúng nhất: Câu 1. Nhân giống khoai lang bằng dây nhiều năm làm năng suất khoai lang giảm? A. Đúng B. Sai Câu 2. Thời gian nhân dây cắt để trồng thƣờng là: A. 20 – 25 ngày B. 25 – 30 ngày C. 30 – 45 ngày D. 50 – 60 ngày Câu 3. Khi gơ củ khoai lang giống thƣờng phải lên luống: A. Luống rộng 0,8 – 1m, cao luống 20 – 25cm, rãnh luống 30cm B. Luống rộng 1 – 1,2m, cao luống 20 – 25cm, rãnh luống 30cm C. Luống rộng 0,5 – 0,7m, cao luống 20 – 25cm, rãnh luống 30cm D. Tất cả A, B, C Câu 4. Gơ củ khoai lang giống thƣờng trồng với mật độ dày: A. Đúng B. Sai Câu 5. Phục tráng khoai lang bằng củ giống có chọn giống: A. Đúng B. Sai Câu 6. Sau khi gơ củ giống khâu chăm sóc nào ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng giống: A. Tƣới nƣớc, bón phân B. Làm cỏ, xới xáo 54 C. Phòng trừ sâu bệnh D. B + C Câu 7. Sau khi gơ bằng củ, mấy năm mới gơ trở lại: A. Sau 2 năm B. Sau 3 năm C. Sau 4 năm D. Sau 5 năm 2. Bài thực hành nhóm Phục tráng giống khoai lang 2.1. Mục đích Giúp học viên hiểu rõ vai trò của việc phục tráng giống khoai lang 2..2. Yêu cầu - Biết cách chọn đƣợc củ giống đúng tiêu chuẩn - Thực hiện đƣợc các biện pháp kỹ thuật chọn đất, làm đất, lên luống, trồng và chăm sóc củ giống sau khi trồng. 2.3. Dụng cụ, vật liệu *Dụng cụ: - Cuốc, xẻng, dao, dụng cụ đựng củ giống - Dây, dụng cụ tƣới *Vật tƣ: - Củ khoai lang giống - Phân bón các loại - Ruộng để thực hành đã chuẩn bị sẵn 2.4. Nội dung và phương pháp thực hiện 2.4.1. Nội dung Bƣớc 1: Chọn củ giống - Chọn củ đầu nhỏ, đuôi to, vỏ trơn tru, không có rễ độc. - Chọn củ có màu đúng nhƣ màu ban đầu của giống. - Chọn củ nhỏ hoặc trung bình, đúng dạng củ của giống. - Chọn củ có cuống ngắn, không chọn những củ có cuống dài lòng thòng - Chọn củ tƣơng đối đều - Củ giống không xây xát, sạch sâu bệnh, không ghẻ. 55 Bƣớc 2: Chọn đất, làm đất - Chọn đất cát pha, không ngập úng, thoát nƣớc. - Làm đất: Đất đƣợc làm nhỏ, kỹ nhƣ làm đất trồng rau. Bƣớc 3: Lên luống và trồng củ - Lên luống: Luống rộng 0,8 – 1m, cao luống 20 – 25cm, rãnh luống 30cm để thoát nƣớc nhanh khi mƣa to và rạch hàng hoặc bổ hốc, bón phân chuồng hoai 10 tấn/ha. - Trồng củ: Củ đƣợc trồng theo khoảng cách 40 x 40cm 1 hốc (nếu củ to có thể cắt làm 2 – 3 khoanh), hoặc trồng theo hàng thì trồng khoảng cách 30- 40cm, củ đặt cách nhau 20 – 25cm, sau đó lấp đất bột dày 5 – 7cm và phủ rơm rạ để giữ ẩm. Bƣớc 4: Chăm sóc - Chống chuột phá củ và mầm khoai - Thƣờng xuyên giữ ẩm 70 – 80% để mầm củ mọc nhanh. - Khi mầm đã mọc, tỉa bớt những mầm yếu, mầm dài 20 – 25cm bấm ngọn để phân cành, tạo cho cây có nhiều thân. - Cắt dây ra trồng Bƣớc 5: Nhân để cắt dây - Làm đất, lên luống nhƣ trồng củ - Cắt dây khi dây bánh tẻ, cắt 2 đoạn, không cắt dây dài quá. 2.4.2. Phương pháp - Giáo viên hƣớng dẫn, làm mẫu - Phân thành nhóm 3- 4 ngƣời/nhóm - Học viên thực hiện 2.5. Đánh giá kết quả thực hành Tiêu chí đánh giá Điểm Chọn củ giống đúng yêu cầu. 1,5 Chọn đất, làm đất đảm bảo kỹ thuật. 1,5 Lên luống và trồng củ đúng kỹ thuật 2,5 Chăm sóc: tƣới đủ ẩm, không để chuột phá hoại củ và mầm. 2,5 Cắt dây để nhân đúng tiêu chuẩn 2,0 Tổng số 10 56 C. Ghi nhớ - Chọn nơi đất cao, thoát nƣớc, loại đất cát pha. - Làm đất không cần nhỏ quá, luống lên cao vừa phải. - Sau khi trồng củ cần tƣới nƣớc đủ ẩm 75 – 80% - Chống chuột phá củ và mầm khoai. - Cắt dây đem nhân ra ruộng đúng tiêu chuẩn không già quá. 57 Bài 5: Chọn và bảo quản hom sắn Mục tiêu Sau khi học xong bài học này học viên có khả năng: - Trình bày đƣợc tiêu chuẩn chọn giống sắn. - Thực hiện đƣợc công việc nhân giống cây sắn. - Thực hiện đƣợc quy trình bảo quản hom giống sắn đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung 1. Tiêu chuẩn chọn giống sắn 1.1. Khả năng sinh trưởng, phát triển - Một giống sắn tốt phải có khả năng sinh trƣởng khoẻ. - Một thân độc nhất mọc từ hom - Cây ít hoặc chậm phân cành - Lóng thân ngắn - Chiều cao cây dƣới 2 mét - Diện tích lá lớn (các phiến lá lớn) - Lá dáng nghiêng - Tuổi thọ lá cao 1.2. Năng suất, chất lượng - Giống sắn tốt phải có năng suất củ cao, ổn định - Có chất lƣợng tốt (hàm lƣợng tinh bột cao, độc tố ít). - Củ to, khoẻ, chắc - Cuống bé và dễ bóc. 1.3. Khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, canh tác của địa phương - Có một cơ cấu giống sắn tốt phù hợp với hệ canh tác bền vững ở địa phƣơng. - Chọn đƣợc giống sắn có thời gian sinh trƣởng nằm gọn đƣợc trong quỹ thời gian canh tác trên đất không tƣới, đất khô hạn. Nghĩa là chọn đƣợc giống sắn thích hợp với sự canh tác không có hệ thống tƣới nƣớc. - Chọn đƣợc bộ giống sắn tốt có khả năng chống chịu tốt với điều ngoại cảnh nhƣ sâu, bệnh... 2. Nhân giống sắn 2.1. Chọn lọc cây giống trên ruộng nhân 58 Trên các ruộng nhân giống hay ruộng sản xuất tốt, đã có đủ 8 tháng tuổi trở lên, ta chọn các cây sắn khoẻ mạnh, sinh trƣởng tốt, không bị sâu, bệnh để làm cây giống cho vụ sau. 2.2. Thu gom cây giống - Khi thu hoạch các cây giống trên ruộng giống hoặc ruộng sản xuất, cần vận chuyển ngay về nơi bóng mát để bảo quản cây giống tƣơi, không để trực tiếp ngoài ánh nắng và gió. - Nhổ cây giống lên, chặt củ và để nguyên cả gốc với thân cây sắn. Không để xây sát vỏ trên thân cây và chặt bỏ ngọn sắn, chú ý ngọn và cành càng dài càng tốt. - Cây giống khi thu hoạch gồm co gốc, thân chính và các cành còn xanh, không còn lá ngọn. - Dùng dao sắc, chặt nhấn, không dập nát và chấm vôi bột để tránh lây nhiễm bệnh vào thân. - Vận chuyển cây giống về nơi bảo quản càng sớm càng tốt. H 23 – 01: Vận chuyển cây sắn giống đem bảo quản 2.3. Bảo quản cây giống *Điều kiện bảo quản: - Bảo quản cây sắn giống tuỳ thuộc vào loại giống và thời vụ trồng. Thông thƣờng, bảo quản từ 1 đến 3 tháng ở nơi râm, mát, tránh nắng, mƣa trực tiếp. - Bảo quản cây giống ở nơi thoáng khí, thông gió để cây giống tƣơi, đảm bảo chất lƣợng cây giống tốt. - Ở Miền Bắc, cây sắn giống phải bảo quản qua mùa đông lạnh và có gió mùa đông bắc. 59 - Khi bảo quản cây sắn giống cần giữ độ ẩm 60 – 70%, tránh hiện tƣợng cây bị chết khô nhanh. * Kỹ thuật bảo quản: có 2 cách bảo quản - Cách 1: Sau khi thu hoạch sắn củ, chặt sát gốc thân cây, vặt hết lá đem xếp sát nhau thành từng đống lớn ở nơi râm mát, tốt nhất là dƣới gốc cây ăn quả nhƣ mít, xoài, vải vừa có tán cây che bóng lại vừa có thân cây làm trụ đỡ chống đổ. - Cách 2: + Đào hố sâu 50 – 60cm, chiều rộng hố tuỳ thuộc vào lƣợng cây sắn giống nhiều hay ít. + Gốc cây sắn giống để ở dƣới hố sâu từ 1/4 - 1/3 độ cao trung bình của bó cây sắn giống. + Có mái che không để mƣa, nắng ảnh hƣởng trực tiếp vào cây giống. 3. Quy trình bảo quản cây sắn giống 3.1. Vệ sinh cây sắn giống Các vị trí đã chặt củ và đoạn trên thân chặt ngọn đƣợc chấm vào nƣớc vôi trƣớc khi bảo quản, tránh bệnh xâm nhập vào. 3.2. Chọn nơi bảo quản Cây giống thu về cần phải đƣợc bảo quản cả gốc, để dƣới chỗ râm mát, ủ kín gốc. Không cho ánh nắng trực tiếp chiếu vào cây giống, giữ ẩm độ thích hợp để hom không bị khô. Cần che nắng, để nơi khuất gió, có độ ẩm để duy trì sức sống. 3.3. Loại bỏ cây xấu Sau bảo quản 2 – 3 tuần, các bó cây sắn giống phải đƣợc tháo ra để loại bỏ cây xấu và cây bệnh, sau đó xếp đảo vị trí cây trong bó. 3.4. Kiểm tra đánh giá hom trong quá trình bảo quản Quá trình bảo quản cây sắn giống cần kiểm tra thƣờng xuyên. Những cây khô, héo không đảm bảo chất lƣợng tốt thì loại bỏ ngay. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi *Câu hỏi tự luận: Câu 1. Trình bày tiêu chuẩn của giống sắn tốt 60 Tiêu chí Điểm Cây sinh trƣởng khoẻ, thân cây mập, it hoặc chậm phân cành 2,5 Giống có năng suất củ cao 2,5 Giống phải có chất lƣợng tốt (tinh bột cao, hàm lƣợng HCN thấp) 2,5 Khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh tốt 2,5 Tổng số 10 Câu 2. Trình bày kỹ thuật nhân giống sắn Tiêu chí Điểm Chọn cây giống trên ruộng nhân: chọn cây khoẻ mạnh, sinh trƣởng tốt và đánh dấu để thu riêng. 2,5 Thu gom cây giống: thu những cây đã đƣợc đánh dấu để riêng và vận chuyển ngay về bảo quản. 2,5 Bảo quản cây giống: Điều kiện bảo quản tuỳ theo từng giống và từng vùng. Kỹ thuật bảo quản: Đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo cho cây sắn giống không bị hƣ hại. 5,0 Tổng số 10 *Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Vệ sinh cây sắn giống có tác dụng gì? A. Tránh bị nấm xâm nhập vào B. Tránh sâu hại C. Tránh sâu và bệnh hại D. Có ý khác Câu 2. Nơi bảo quản cây sắn giống nào tốt nhất? A. Nơi râm mát, ủ kín gốc B. Để nơi thoáng, không che C. Để nơi mát, có che nắng D. A + B Câu 3. Khi nào thì tiến hành loại bỏ những cây xấu: A. 2 – 3 tuần 61 B. 3 – 4 tuần C. 4 – 5 tuần D. 5 – 6 tuần Câu 4. Thời gian bảo quản cây sắn giống bao nhiêu? A. 1 tháng B. 2 tháng C. 1 – 3 tháng D. > 4 tháng Câu 5. Trong quá trình bảo quản cây sắn giống ngƣời ta thƣờng chặt gốc và để nguyên ngọn, lá: A. Đúng B. Sai 2. Bài thực hành nhóm: Bảo quản cây sắn giống 2.1. Mục đích Giúp học viên hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc bảo quản cây sắn giống và biết phƣơng pháp bảo quản. 2.2. Yêu cầu: - Chuẩn bị đƣợc nơi bảo quản tốt - Vệ sinh cây sắn giống trƣớc khi đem bảo quản - Bảo quản cây sắn giống thành thạo 2.3. Dụng cụ, vật tư *Dụng cụ - Dao chặt, cuốc, dây buộc - Xô, chậu *Vật tƣ - Cây sắn giống - Vôi, nƣớc - Lƣới che - Cọc 2.4. Nội dung và phương pháp thực hiện 2.4.1. Nội dung Bƣớc 1: Vệ sinh cây sắn giống. 62 Dùng 0,5kg vôi bột pha trong 1 lít nƣớc sạch rồi chấm vào các vị trí đã đƣợc cắt, chặt tránh bệnh xâm nhập vào. Bƣớc 2: Chọn nơi bảo quản. Chọn nơi râm mát, ủ kín, che nắng và giữ ẩm. Bƣớc 3: Loại cây xấu. Loại bỏ những cây không đủ tiêu chuẩn nhƣ nhỏ quá, sâu bệnh, khô. Bƣớc 4: Kiểm tra, đánh giá trong quá trình bảo quản. Kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình bảo quản. Kịp thời phát hiện cây bị sâu bệnh hại cần loại bỏ ngay. 2.4.2. Phương pháp - Giáo viên hƣớng dẫn, làm mẫu - Phân thành nhóm 3- 4 ngƣời/nhóm - Học viên thực hiện 2.5. Đánh giá kết quả thực hành Tiêu chí Điểm Bôi vôi phải đúng vị trí 2,5 Chọn đúng nơi râm mát và đƣợc che đậy, tƣới nƣớc giữ ẩm cẩn thận. 2,5 Loại bỏ các cây xấu đúng theo yêu cầu kỹ thuật. 2,5 Kiểm tra và phát hiện kịp thời những cây hƣ hại. 2,5 Tổng số 10 C. Ghi nhớ: - Chọn đƣợc giống tốt sẽ cho năng suất cao, phẩm chất tốt. - Nhân giống sắn bao gồm các công việc: chọn lọc cây giống trên ruộng nhân, thu gom cây lại và đem bảo quản cây giống. 63 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun - Vị trí Mô đun nhân giống khoai lang, sắn là một mô đun chuyên môn nghề trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề trồng khoai lang, sắn. Mô đun nhân giống khoai lang, sắn đƣợc bố trí giảng dạy trƣớc hoặc giảng dạy độc lập theo yêu cầu của ngƣời học. - Tính chất Đây là một trong những mô đun quan trọng của nghề trồng khoai lang, sắn. Mô đun nhân giống khoai lang, sắn có thể tổ chức dạy và học các bài dạy trong mô đun tại cơ sở sản xuất, trên đất đai của mình gắn liền với thời vụ gieo trồng. II. Mục tiêu - Về kiến thức + Trình bày đặc điểm cơ bản về đặc tính nông học của giống khoai lang, sắn. + Nêu đƣợc căn cứ để chọn giống khoai lang, sắn. + Trình bày đƣợc phƣơng pháp gơ, phục tráng khoai lang và bảo quản hom giống sắn. - Về kỹ năng + Phân biệt đƣợc 1 số giống khoai lang, sắn thông qua đặc điểm cơ bản về đặc tính nông học. + Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp nhân giống khoai lang phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phƣơng. + Thực hiện đƣợc quy trình nhân giống khoai lang, sắn theo đúng yêu cầu kỹ thuật. + Biết cách chọn và bảo quản hom giống sắn đúng yêu cầu kỹ thuật. - Về thái độ + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong công tác nhân giống khoai lang, sắn. + Tuân thủ quy trình nhân giống khoai lang, sắn. 64 III. Nội dung chính của mô đun Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ 01-01 Nhận biết một số giống khoai lang Tích hợp Lớp học/ vƣờn cây 14 4 9 1 MĐ 01-02 Nhận biết một số giống sắn Tích hợp Lớp học/ vƣờn cây 12 4 7 1 MĐ 01-03 Chọn và gơ hom khoai lang giống Tích hợp Lớp học/ vƣờn cây 16 4 11 1 MĐ 01-04 Phục tráng giống khoai lang Tích hợp Lớp học/ vƣờn cây 16 3 13 MĐ 01-05 Chọn và bảo quản hom sắn Tích hợp Lớp học/ vƣờn cây 12 3 8 1 Kiểm tra hết mô đun 2 2 Cộng 72 18 48 6 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành. IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành * Đối với các bài tập, kiểm tra lý thuyết đƣợc tiến hành ở trên lớp học, thời gian thực hiện cho mỗi bài đƣợc ghi trong phần nội dung chi tiết của chƣơng trình mô đun 01. * Tổ chức thực hiện đối với các bài thực hành kỹ năng: - Địa điểm thực tập: Trên đồng ruộng, tại vƣờn thực hành ở cơ sở đào tạo. - Thời điểm thực hiện: Tùy thuộc đặc điểm và điều kiện cụ thể của cơ sở đào tạo. Nên kết hợp với mùa vụ trồng. - Thời gian (số giờ) thực hiện cho mỗi bài đƣợc ghi trong phần nội dung chi tiết của chƣơng trình mô đun. - Cách đánh giá dựa vào tiêu chuẩn thực hiện công việc. Đánh giá theo thang điểm 10. * Các nguồn lực chính để thực hiện: - Các loại dụng cụ: dao chặt, cuốc, xẻng, cào, ô doa, thùng, xô, chậu, thƣớc, bao tải. 65 - Thiết bị, vật tƣ: + Lƣới đen che, dây buộc, phân bón các loại, xe cải tiến, vôi. + Ruộng khoai lang, sắn giống. + Ruộng khoai lang, sắn sản xuất. + Bảo hộ lao động cho giáo viên và học viên khi thực hành. + Máy tính cầm tay. - Tiêu chuẩn sản phẩm thực hành kỹ năng: Tùy thuộc từng bài mà giáo viên yêu cầu học viên/nhóm học viên phải đạt đƣợc về số lƣợng, tiêu chuẩn đƣợc ghi trong tiêu chí đánh giá kết quả học tập (mục V). V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1: Nhận biết một số giống khoai lang Về lý thuyết: Bài tự luận đƣợc đánh giá theo thang điểm 10. Về thực hành: Bài thực hành đƣợc đánh giá bằng kỹ năng thực hành. Đánh giá theo thang điểm 10. Bài thực hành nhóm: Phân biệt một số giống khoai lang thông qua đặc điểm thực vật học. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đánh giá điểm Mô tả đƣợc đầy đủ đặc điểm thực vật học của từng giống. Quan sát, kiểm tra 3,5 Đo, đếm đƣợc các chỉ tiêu theo đúng yêu cầu của giáo viên. Quan sát, đánh giá 3,5 Cân khối lƣợng của từng giống. Quan sát, kiểm tra 3,0 Tổng số 10 5.2. Bài 2: Nhận biết một số giống sắn Về lý thuyết: Bài tự luận đƣợc đánh giá theo thang điểm 10. Bài thực hành nhóm: Phân biệt một số giống sắn thông qua đặc điểm thực vật học. Bài thực hành đƣợc đánh giá bằng kỹ năng thực hành. Đánh giá theo thang điểm 10. 66 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đánh giá điểm Mô tả đƣợc đầy đủ đặc điểm thực vật học của từng giống. Đánh giá 3,5 Đo, đếm đƣợc các chỉ tiêu theo đúng yêu cầu. Quan sát, đánh giá 3,5 Cân khối lƣợng củ của từng giống. Quan sát, kiểm tra 3,0 Tổng số 10 5.3. Bài 3: Chọn và gơ hom khoai lang giống Về lý thuyết: Bài tự luận đƣợc đánh giá theo thang điểm 10. Bài thực hành nhóm: Thực hiện quy trình chọn và gơ hom giống khoai lang. Bài thực hành đƣợc đánh giá bằng kỹ năng thực hành. Đánh giá theo thang điểm 10. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đánh giá điểm Chọn dây giống mập, không có rễ, dây bánh tẻ, không sâu bệnh. Quan sát, kiểm tra 2,5 Chọn đất cao, không ngập úng, làm đất sạch cỏ. Quan sát, kiểm tra, đánh giá 2,5 Gơ dây đúng khoảng cách giữa hàng và hom, lấp đất đúng độ dày, đặt dây nghiêng 30 - 400 Kiểm tra, quan sát 2,5 Sau gơ tƣới nƣớc đủ độ ẩm Quan sát, kiểm tra 2,5 Tổng số 10 5.4. Bài 4: Phục tráng giống khoai lang Về lý thuyết: Bài tự luận đƣợc đánh giá theo thang điểm 10. Bài thực hành nhóm: Thực hiện quy trình phục tráng giống khoai lang. Bài thực hành đƣợc đánh giá bằng kỹ năng thực hành. Đánh giá theo thang 67 điểm 10. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đánh giá điểm Chọn củ giống đúng yêu cầu. Kiểm tra trực tiếp 1,5 Chọn đất, làm đất đảm bảo kỹ thuật. Quan sát, đánh giá 1,5 Lên luống và trồng củ đúng kỹ thuật Kiểm tra trực tiếp 2,5 Chăm sóc: tƣới đủ ẩm, không để chuột phá hoại củ và mầm. Kiểm tra trực tiếp, quan sát 2,5 Cắt dây để nhân đúng tiêu chuẩn Kiểm tra trực tiếp, quan sát 2,0 Tổng số 10 5.5. Bài 5: Chọn và bảo quản hom sắn Về lý thuyết: Bài tự luận đƣợc đánh giá theo thang điểm 10. Bài thực hành nhóm: Thực hiện quy trình bảo quản cây sắn giống. Bài thực hành đƣợc đánh giá bằng kỹ năng thực hành. Đánh giá theo thang điểm 10. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đánh giá điểm Bôi vôi phải đúng vị trí cần bôi Kiểm tra, quan sát 2,5 Chọn đúng nơi râm mát và đƣợc che đậy, tƣới nƣớc giữ ẩm cẩn thận. Quan sát, đánh giá, kiểm tra 2,5 Loại bỏ các cây xấu đúng theo yêu cầu kỹ thuật. Kiểm tra 2,5 Phát hiện kịp thời những cây hƣ hại. Kiểm tra 2,5 Tổng số 10 68 VI. Tài liệu tham khảo 1. GS. TS. Đƣờng Hồng Dật, Cây sắn từ cây lƣơng thực chuyển thành cây công nghiệp, Nhà xuất bản lao động – xã hội. 2. Mai Thạch Hoàng (chủ biên) – Nguyễn Công Vinh, 2003, Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 3.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_nhan_giong_khoai_lang_san.pdf
Tài liệu liên quan