Giáo trình Nuôi gà sinh sản công nghiệp

Mô đun nuôi gà sinh sản công nghiệp gồm có 5 bài:

Bài 1: Chuẩn bị điều kiện chăn nuôi gà

Bài 2: Chọn giống gà nuôi sinh sản

Bài 3: Chuẩn bị thức ăn, nước uống

Bài 4: Nuôi dưỡng gà sinh sản

Bài 5: Chăm sóc gà sinh sản

pdf127 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Nuôi gà sinh sản công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 2800 86 Protein thô % 20 16 17 Xơ thô % 5 5 5 Mỡ thô tối thiểu % 2.5-3 2.5 3 Tỷ lệ protein/ ME % 140 175 165 Metionin % 0.4 0.35 0.34 Metionin + xystin % 0.8 0.65 0.65 Lyzin % 1.0 0.70 0.75 Tryptophan % 0.18 0.16 0.16 Canxi % 1.0 1.0 3.5 Phot pho TS % 0.5 0.5 0.5 Muối ăn % 0.4 0.4 0.35 Khoáng vi lượng/ kg Selen (Se) mg 0.1 0.1 0.1 Sắt (Fe) mg 20 20 20 Man gan (Mn) mg 70 70 70 Đồng (Cu) mg 10 10 10 Kẽm ( Zn) mg 70 70 70 I ốt ( I) mg 1 1 1 Coban mg 3 3 3 Vitamin / kg Vitamin A UI 12000 12000 12000 Vitamin D3 UI 2000 2000 2000 Vitamin E UI 10 10 10 Vitamin K mg 3 2 2 Vitamin C mg 10 10 10 Vitamin – B1 mg 1 1 1 Vitamin - B2 mg 5 5 6 Vitamin – B6 mg 2 2 2 Vitamin - B12 mg 0.05 0.015 0.015 A xit Nicotenic mg 30 30 30 A xit Pantotenic mg 7.5 7.5 7.5 87 A xit Folic mg 0.5 0.5 1.0 Cholin mg 700 500 500 Biotin mg 0.1 0.1 0.1 Bảng 5: Tiêu chuẩn dinh dưỡng trong khẩu phần thức ăn của gà đẻ các giai đoạn nuôi trong thức ăn hốn hợp. (Gà Leghorn đẻ trứng trắng) Thành phần trong thức ăn hỗn hợp Đơn vị tính 0 - 3 tuần tuổi 4 - 9 tuần tuổi 10 - 18 tuần tuổi Đẻ pha I 19 - 40 tuần tuổi Đẻ pha II 41 - 72 tuần tuổi ME Kcal/ kg 2800 - 2900 2800 - 2900 2750 - 2800 2800 - 2950 2800 - 2900 Protein thô % 21 19 15.3 18 16.5 Xơ thô % 2-5 3-5 5-6 3-5 3-5 Mỡ thô tối thiểu % 2.5-5 2.5-5 2.5-5 2.5-5 2.5-5 Tỷ lệ protein/ME % 132 150 183 156 172 Metionin % 0.45 0..4 0.35 0.4 0.4 Metionin + xystin % 0.8 0.6- 0.7 0.65 0.7 0.7 Lyzin % 0.9-1.0 0.8- 0.9 0.7 0.8 0.75 Tryptophan % 0.2 0.2 0.18 0.2 0.2 Canxi % 1-1.2 1-1.2 1-1.2 3.0 3.5-3.8 Phot pho TS % 0.55 0.55 0.55 0.55 0.60 Muối ăn % 0.45 0.45 0.45 0.4 0.4 Khoáng vi lượng/ kg 88 Selen (Se) mg 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 Sắt (Fe) mg 22 22 22 22 22 Man gan (Mn) mg 70 70 70 72 72 Đồng (Cu) mg 10 10 10 11 11 Kẽm ( Zn) mg 70 70 70 70 70 I ốt ( I) mg 1 1 1 1 1 Coban mg 3 3 3 3 3 Vitamin / kg Vitamin A UI 12000 12000 12000 12000 12000 Vitamin D3 UI 2000 2000 2000 2300 2300 Vitamin E UI 10 10 10 12 12 Vitamin K mg 3 2 2 2.2 2.2 Vitamin C mg 10 10 10 12 12 Vitamin – B1 mg 1.2 1.2 1.2 1.2 1.2 Vitamin - B2 mg 5 5 5 5 6 Vitamin – B6 mg 2 2 2 2 2 Vitamin - B12 mg 0.015 0.015 0.015 0.015 0.015 A xit Nicotenic mg 30 30 30 30 30 A xit Pantotenic mg 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 A xit Folic mg 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 Cholin mg 700 500 500 600 600 Biotin mg 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 1.2. Chọn hỗn hợp thức ăn - Khẩu phần ăn của gà sinh sản cần được cho ăn theo công thức đầy đủ năng lượng và các dinh dưỡng thiết yếu cho gà khỏe mạnh cũng như sự sinh trưởng và khả năng đẻ trứng của gà. Thành phần dinh dưỡng cơ bản cho gà gồm : nước, amino axit, năng lượng, vitamin và chất khoáng. Các thành phần này sẽ đảm bảo sự sinh trưởng, sức sản xuất trứng, chất lượng trứng, tỷ lệ ấp nở và chất 89 lượng gà con. Chất lượng của thành phần, dạng thức ăn và vệ sinh có ảnh hưởng trực tiếp lên tác dụng của những chất dinh dưỡng cơ bản này. Nếu các nguyên liệu thô hay quy trình chế biến thức ăn không đảm bảo có sự mất cân đối trong thành phần dinh dưỡng của thức ăn, làm cho năng suất gà sẽ bị sẽ giảm sút. - Mục tiêu của nuôi gà sinh sản là đạt được khả năng đẻ trứng cao, chất lượng trứng tốt và tỷ lệ ấp nở cao. Do vậy việc lựa chọn loại thức ăn tốt là rất quan trọng, tuy nhiên trong thực tế có rất nhiều các hãng sản xuất thức ăn với công nghệ khác nhau và nhiều công thức phối hợp khẩu phần khác nhau, vì vậy người chăn nuôi cần tham khảo để tính toán, chế biến hoặc chọn mua các loại thức ăn hỗn hợp cho phù hợp với tình hình sản xuất thực tế của cơ sở mình. - Việc lựa chọn một khẩu phẩn tốt hay một loại thức ăn hỗn hợp tốt cần chú ý đến những nhân tố chủ yếu sau: + Sự sẵn có của nguyên liệu thô và giá thành của chúng. + Giai đoạn nuôi. + Loại gà nuôi sinh sản (hướng trứng hay hướng thịt). + Chất lượng trứng và năng suất trứng. + Tỷ lệ ấp nở. + Chất lượng gà con loại I. + Công suất của nhà máy thức ăn. 1.3. Nhận và kiểm tra thức ăn. - Kiểm tra đơn đặt hàng (chủng loại, số lương, chất lượng) - Nhận thức ăn nhập kho đúng với yêu cầu đơn đặt hàng - Khi nhận hàng kiểm tra chất lượng (bao bì còn nguyên không, thời gian sản xuất, hạn sử dụng, thành phần dinh dưỡng, chất lượng thức ăn...). Việc lấy mẫu thức ăn theo hệ thống trong mỗi trại chăn nuôi chính là một cách “thực tế nhất. Kỹ thuật lẫy mẫu thức ăn rất quan trọng vì kết quả phân tích phản ánh hàm lượng dinh dưỡng thực tế có trong thức ăn. Mẫu phải đại diện cho cả lô thức ăn mà mẫu được lấy từ đó. Việc lấy mẫu không đơn giản chỉ là xúc thức ăn từ máng ra. Để lấy mẫu thức ăn, cần lấy một mẫu phụ rồi trọn chúng vào 90 1 mẫu tổng hợp. Nên lấy 5 mẫu phụ từ mỗi lần cho ăn. Không nên lấy mẫu từ dây chuyền thức ăn vì sạn của nguyên liệu hoặc bụi sẽ làm sai lệch kết quả. Mẫu cần được bảo quản trong tủ lạnh cho đến khi hết lứa nuôi. Mỗi mẫu cần đươc ghi chép ngày tháng lấy, loại thức ăn, số thẻ xuất. Nếu có vấn đề trong quá trình nuôi, và thức ăn bị nghi ngờ thì cần tiến hành phân tích mẫu. Các báo cáo của phòng thí nghiệm cần được so sánh với các chỉ tiêu dinh dưỡng của khẩu phần tương ứng. - Ghi chép sổ sách thức ăn nhập kho (chủng loại, số lương, chất lượng) 1.4. Cho gà ăn, uống 1.4.1. Cho gà con ăn, uống - Cách cho ăn: Ở tuần đầu cho gà ăn thức ăn hỗn hợp dùng cho gà con. Phải tạo điều kiện để gà được ăn thức ăn đủ số lượng và chất lượng theo đúng tiêu chuẩn khẩu phần ăn (cho ăn tự do). Không được thay đổi chế độ ăn của gà đột ngột. Trong tuần đầu đến giữa tuần thứ 2 ta có thể dùng khay hình tròn, khay hình vuông, hình chữ nhật cho gà ăn. Ta đặt máng ăn xen kẽ với máng uống trong quây theo hình rẻ quạt lúc này thức ăn đổ vào máng một ngày 3 - 4 lần với độ dày 0,5 - 1cm phải thường xuyên sàng đảo thức ăn để loại bỏ chất độn chuồng bị lẫn trong thức ăn, từ những tuần tiếp theo có thể dùng máng dài hoặc máng tròn cho gà ăn và máng được treo dọc theo chuồng nuôi số lượng thức ăn đổ vào máng 2/3 chiều cao của máng. Thức ăn luôn được lắc đảo để luôn tơi xốp, sạch sẽ kích thích thèm ăn của gà. Khi cho gà ăn phải kiểm tra chất lượng thức ăn để loại bỏ các loại thức ăn có nấm mốc, ôi thiu. - Cho gà uống nước: Tuần đầu ta có thể dùng máng galon loại 4 lít đặt xen kẽ với máng ăn theo hình dẻ quạt. Sang tuần thứ hai từ ngày thứ 10 trở đi ta có thể thay máng galon bằng máng dài, tròn tự động hay thủ công hoặc dùng núm vú treo dọc theo chuồng nuôi ta treo máng ở độ cao theo tầm lưng con gà để gà uống nước được thoải mái và đảm bảo vệ sinh. ở tuần đầu ta có thể bổ sung thêm vào nước uống vitamin C, glucoza, B.complex, kháng sinh..để tăng cường sức đề kháng và phòng bệnh đường tiêu hoá và hô hấp. Nhiệt độ nước phải ổn định 16 - 18 0C, ngày có thể bổ sung 3 - 4 lần. Hàng ngày phải vệ sinh máng uống. 91 Hình 60: Cho gà ăn, uống ở tuần đầu Hình 61: Cho gà ăn, uống ở những tuần sau 92 1.4.2. Cho gà hậu bị ăn, uống - Cách cho gà ăn: Trong giai đoạn này ta cần cho gà ăn hạn chế việc cho ăn hạn chế có thể giảm bớt năng lượng và protein khẩu phần có thể cho gà ăn hạn chế bằng các cách sau: + Hạn chế nhu cầu khối lượng thức ăn. Giảm khẩu phần hàng ngày xuống còn 70 - 80%. Tăng cường chất xơ trong khẩu phần lên 18 - 20%. Mục đích là kìm hãm sự phát dục sớm của gà mái, để gà phát dục đúng tuổi 21 - 22 tuần tuổi trở lên. + Tác dụng của việc cho ăn hạn chế. Làm tăng sức đẻ của gà trưởng thành từ 5-20% Làm giảm tỷ lệ trứng nhỏ, trứng không đồng đều, không đủ tiêu chuẩn làm giống. Làm giảm tỷ lệ loại thải gà mái do bị thắt ống dẫn trứng khi vào thời kỳ đẻ. Làm tăng thêm thời gian sử dụng của gà mái. + Khi tiến hành cho ăn hạn chế việc đảm bảo độ đồng đều của đàn là rất quan trọng. Nhưng việc hạn chế thức ăn sẽ làm tăng thêm sự cạnh tranh giữa các cá thể do đó việc bố trí máng ăn không hợp lý nên độ đồng đều kém, dẫn đến năng xuất kém. Vì vậy cho thấy độ đồng đều và năng xuất có sự tương quan rất chặt chẽ. Độ đồng đều phải giữ được ở mức 80%  10% cách làm tăng độ đồng đều đàn. Đổ thức ăn trong 4 phút Bổ sung thêm máng ăn Kiểm soát số lượng thức ăn trong 10 ngày đầu Tôn trọng đồ thị về tăng trọng Cân gà hàng tuần (80%  10%) Kiểm tra thời gian ăn hết thức ăn: Trong vòng 40 phút hoặc ít nhất là 30 phút. 93 + Ta có thể áp dụng cách cho ăn hàng ngày, hay cho ăn cách nhật: Cho ăn hàng ngày: là rất quan trọng sao cho mỗi cá thể đều có thể ăn đủ số lượng thức ăn, nếu thiếu máng ăn sẽ dẫn đến cạnh tranh giữa các cá thể. Nếu dùng dụng cụ đầy đủ thì nên cho ăn hàng ngày. Cho ăn hàng ngày sẽ tăng 8-10% hiệu quả sử dụng thức ăn, thức ăn hết cần phải kết thúc trong vòng 30-50 phút. Trong thực tế nên cho ăn hàng ngày từ 1 - 4 tuần tuổi. Cho ăn cách ngày: Nếu diện tích máng ăn không đáp ứng theo yêu cầu hoặc tốc độ băng tải thức ăn chậm, thì nên áp dụng cho ăn 1 ngày nghỉ 1 ngày. Số lượng thức ăn cao hơn sẽ kết thúc với thời gian dài hơn. Cách này cho phép toàn bộ gà ăn được lượng thức ăn theo nhu cầu. Thời gian ăn hết thức ăn phải là 60 phút thì thích hợp với trang thiết bị - nó không được vượt quá và nên thêm số lượng nhỏ hạt và mảnh vỡ ngũ cốc lên nền chuồng vào ngày nghỉ ăn. Cho ăn 1 ngày nghỉ 1 ngày có thể giảm khả năng không đồng đều của đàn. Thực tế có thể nghỉ ăn: 3 ngày 1 tuần từ 5-15 tuần tuổi 2 ngày 1 tuần từ 16-20 tuần tuổi 1 ngày một tuần từ 20 tuần tuổi đến 2% đẻ + Thời kỳ này cho gà ăn sỏi đá với lượng 7g/gà/ngày kích thích viên sỏi 4 - 5mm sỏi phải được rửa sạch và sát trùng trước khi sử dụng. - Cách cho uống: Cần phải luôn cung cấp cho gà nước uống với chất lượng tốt nước uống không đảm bảo vệ sinh thú y sẽ dẫn đến các bệnh đường ruột (đường tiêu hoá) và những vấn đề khác, đặc biệt là luôn sạch về Salmonella và một số vi khuẩn khác (E.coli) Bảng 6: Tiêu chuẩn nước uống cho gà Chất lƣợng nƣớc Đơn vị tính Cho phép Chấp nhận đƣợc Coliforme vi khuẩn/1000 ml 0 0 Streptococci vi khuẩn/1000 ml 0 0 Salmonella vi khuẩn/5lít 0 0 Staphylococci vi khuẩn/100 ml 0 0 94 Nitrát mg/l 25 50 Amoniac mg/l 0,05 0,5 Sắt mg/l 0,05 0,2 Mangan mg/l 0,02 0,05 Đồng mg/l 0,1 1 Ca mg/l 100 200 Magnesium mg/l 30 50 Sunfat mg/l 25 250 Chlorid mg/l 25 250 pH mg/l 7-8,5 6,5-9 Để đảm bảo chất lượng nguồn nước tốt nhất là xử lý bằng phương pháp vật lý hoặc dùng hoá chất cho giai đoạn hậu bị để hạn chế vi khuẩn trong nước. Để tránh bị ẩm nền chuồng và sức khỏe như gà bị bệnh đường tiêu hoá (Salmonella, E.coli, cầu trùng...). Nên áp dụng chương trình hạn chế nước uống trong thời kỳ hậu bi cho cả trống và mái. Khi hạn chế nước cần chú ý điều tiết độ thông thoáng. Cho gà uống và ăn cùng một thời gian, sau đó để gà uống thêm 1 giờ sau khi ăn hết khẩu phần. Nếu áp dụng chương trình ngày ăn ngày nghỉ thì ngày không cho ăn, cho uống 3 giờ. Khi thời tiết nóng 300C và hơn thì cho uống nước mát và cho uống tự do trong thời gian nóng nhất trong ngày. Khi nhiệt độ cao (300C và hơn) thì hạn chế nước dần dần đến khi cho uống tự do. Bể nước và ống nước thường bị ô nhiễm các vi khuẩn nguy hiểm vào thời gian nghỉ phải được vệ sinh và sát trùng cẩn thận thường xuyên vệ sinh máng nước để loại bỏ mảnh thức ăn và các chất khác đọng lại, để đề phòng sự phát triển của vi khuẩn trong máng uống. 95 Hình 62: Cho gà hậu bị ăn, uống 1.4.3. Cho gà đẻ ăn, uống - Cách cho gà ăn: Số lượng thức ăn cung cấp cho gà mái đẻ hàng ngày phụ thuộc vào nhiều yếu tố và ảnh hưởng trực tiếp đến sức sản xuất trứng của chúng. Vì vậy, cần phải hết sức cẩ thận khi sử dụng các định mức thức ăn hàng ngày cho gà mái đẻ. Tùy thuộc vào thực trạng của mỗi đàn gà mà người chăn nuôi quyết định cho chính xác. + Từ khi đẻ 5% đến khi tỷ lệ đẻ đỉnh cao: Giai đoạn này gà vừa đẻ, vừa tăng trọng nhanh, vì vậy người chăn nuôi phải cho ăn như thế nào để tránh gà quá béo (tích lũy mỡ) ảnh hưởng đến tỷ lệ đẻ trứng sau này. Khi đàn gà vào đẻ, tỷ lệ đẻ có thể tăng nhanh hoặc rất chậm tùy thuộc vào độ đồng đều của đàn gà và các điều kiện khác. Lượng thức ăn thích hợp tùy thuộc vào mức độ tăng tỷ lệ đẻ hàng ngày của đàn gà, sẽ cho ăn lượng thức ăn tối đa. + Khi gà đẻ đạt tỷ lệ đỉnh cao: Khi gà đẻ đạt tỷ lệ đỉnh cao, lúc này cần giảm lượng thức ăn hàng ngày, nếu không gà sẽ thừa năng lượng, tích lũy mỡ và quá béo. Tùy theo điều kiện thời tiết, khí hậu, khối lượng trứng, mức giảm tỷ lệ 96 đẻ, sức khỏe của đàn gà và những yếu tố stress, mà giảm lượng thức ăn hàng ngày của mỗi gà mái đẻ 1 – 3g. Khi lượng thức ăn bằng 90% mức ăn cao nhất thì dừng lại và phải cân nhắc dựa vào tình trạng thực tế của đàn gà xem có cần giảm nữa hay không. + Cần bổ sung thêm sỏi cho gà đẻ, đường kính viên sỏi 5 – 7mm, cho ăn tự do (10 – 13g/con/ngày). Dùng máng sỏi hoặc rắc sỏi trên lớp độn chuồng. + Trong quá trình cho ăn, càn chú ý điều kiện khí hậu để điều chỉnh mức năng lượng của khẩu phần cho thích hợp, quan trọng nhất là nhiệt độ chuồng nuôi. Nếu nhiệt độ chuồng nuôi tăng hay giảm 10C, sẽ tăng hay giảm 3,0kcal nhu cầu năng lượng cho 1 gà. + Ngày đổ thức ăn 2 lần vào máng ăn, để thức ăn luôn mới và tơi xốp kích thích tính thèm ăn cho gà. + Khi gà bắt đầu vào đẻ cần thay đổi thức ăn của gà dò sang thức ăn gà đẻ và thay đổi từ từ, cách thay đổi như sau: Ngày thay đổi Thức ăn gà dò (%) Thức ăn gà đẻ (%) Ngày thứ nhất 75 25 Ngày thứ 2 75 25 Ngày thứ 3 50 50 Ngày thứ 4 50 50 Ngày thứ 5 25 75 Ngày thứ 6 25 75 Ngày thứ 7 0 100 - Cho gà đẻ uống nước: Cần phải luôn cung cấp cho gà nước uống với chất lượng tốt nước uống không đảm bảo vệ sinh thú y. Để đảm bảo chất lượng nguồn nước tốt nhất là xử lý bằng phương pháp vật lý hoặc dùng hoá chất cho giai đoạn đẻ để hạn chế vi khuẩn trong nước. Cho gà uống nước tự do. 97 Hình 63: Cho gà ăn 1.5. Theo dõi khả năng tiêu thụ thức ăn - Dựa vào bảng định mức thức ăn theo dõi khả năng tiêu thụ thức ăn của gà. + Định mức thức ăn/ ngày đối với gà hướng thịt: Bảng 7: Lượng thức ăn và khối lượng cơ thể gà con Tuần tuổi Trống Mái Khối lượng cơ thể (g) Thức ăn g/con/ngày Khối lượng cơ thể (g) Thức ăn g/con/ngày 1 100 Tù do 90 - 2 270 Tù do 190 - 3 410 Tù do 320 - 4 605 44 410 42 5 740 48 510 46 6 860 54 600 50 98 Bảng 8: Lượng thức ăn và khối lượng cơ thể gà dò 7 - 20 tuần tuổi Tuần tuổi Trống Mái Khối lượng cơ thể (g) Thức ăn g/con/ngày Khối lượng cơ thể (g) Thức ăn g/con/ngày 7 8 988 1113 58 62 170 810 54 57 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1239 1368 1497 1629 1763 1899 2037 2137 2322 2475 65 68 71 74 77 80 83 86 90 95 910 1010 1110 1210 1310 1410 1520 1620 1720 1820 60 63 66 69 72 76 80 85 90 95 19 20 2635 2803 100 109 1930 2040 100 105 Cộng 7819 7504 Bảng 9: Lượng thức ăn, khối lượng cơ thể của gà mái và gà trống giai đoạn sản xuất trứng Tuần tuổi Các giống gà mái nhâp nội Gà trống các giống bình quân Khối lượng cơ thể (g) Thức ăn g/con/ngày Khối lượng cơ thể (g) Thức ăn g/ con/ngày 21 2164 110 3052 110 22 2275 120 3125 115 23 2520 125 3305 120 99 24 2660 135 3495 125 25 2810 145 3689 129 26 2931 155 3836 134 27 3030 160 3954 136 28 3115 160 4072 129 29 3195 160 4161 125 30 3205 160 4220 125 31 3245 160 4233 125 32 3259 160 4246 125 33 3269 160 4258 125 34 3275 160 4271 125 35 3280 159 4284 125 36 3290 159 4297 125 46 3350 154 4424 125 56 3415 149 4552 125 66 3470 145 4680 125 Cả kỳ 49460 + Định mức thức ăn/ ngày đối với gà hướng trứng: Bảng 10: Khối lượng cơ thể và tiêu thụ thức ăn hàng tuần qua các giai đoạn nuôi (bình quân) Tuần tuổi Các giống gà đẻ trứng màu nước ngoài Gà Leghorn Khối lượng cơ thể trung bình (g) Thức ăn tiêu thụ/con/ngày (g) Khối lượng cơ thể trung bình (g) Thức ăn tiêu thụ/con/ngày (g) 1 - 12 70 12 2 - 14 120 18 100 3 - 28 180 25 4 285 32 260 30 5 375 36 350 36 6 465 40 450 42 7 560 44 550 46 8 650 48 640 50 9 740 51 730 52 10 855 54 800 54 11 905 57 860 56 12 985 60 920 13 1055 63 980 - Nếu thời tiết thay đổi, tỷ lệ đẻ tăng hay giảm, gà béo hay gầy để có biện pháp điều chỉnh thức ăn kịp thời. 1.6. Điều chỉnh thức ăn, nƣớc uống - Nuôi gà sinh sản thông thường 1 - 2 tuần đầu cho gà ăn tự do, các tuần sau phải hạn chế thức ăn tránh gà quá béo hoặc quá gầy ảnh hưởng đến tuổi thành thục, khối lượng cơ thể và sức đẻ trứng. - Thường xuyên theo dõi khối lượng cơ thể, điều kiện khí hậu và tỷ lệ đẻ trứng để điều chỉnh thức ăn cho phù hợp. - Nước uống cho uống tự do, thường xuyên kiểm tra hệ thống cung cấp nước để đảm bảo nước được cung cấp đầy đủ. B. Câu hỏi và bài tập thực hành - Xác định tiêu chuẩn dinh dưỡng khẩu phần cho gà sinh sản theo các giai đoạn (gà con, gà dò và gà đẻ). - Lựa chọn thức ăn hỗn hợp của các hãng sản xuất cho cơ sở chăn nuôi tại địa phương mình. 101 - Thực hiện kiểm tra thức ăn của một trại chăn nuôi gà sinh sản. - Thực hiện cho gà sinh sản ăn, uống tại trại chăn nuôi gà sinh sản. - Tính toán xác định lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và cả lứa nuôi. - Tính chi phí thức ăn cho 10 quả trứng. C. Ghi nhớ: - Tiêu chuẩn dinh dưỡng khẩu phần thức ăn - Lựa chọn thức ăn - Kiểm tra thức ăn - Cho gà ăn, uống - Điều chỉnh thức ăn, nước uống 102 Bài 5: Chăm sóc gà sinh sản công nghiệp Mục tiêu: - Xác định được các công việc chăm sóc gà sinh sản - Thực hiện được các công việc chăm sóc gà sinh sản A. Nội dung: 1.1. Bố trí mật độ gà nuôi. - Mật độ nuôi giai đoạn gà con: Cần có mật độ nuôi thích hợp cho mỗi loại gia cầm. Mật độ cao ảnh hưởng không tốt đến khả năng sinh trưởng và phát triển của gà con, đồng thời còn làm xuất hiện nhiều bệnh khác nhau như: cầu trùng, nấm, bệnh đường tiêu hóa, bệnh đường hô hấp.... Nếu mật độ nuôi thấp sẽ lãng phí chuồng nuôi, hiệu quả kinh tế thấp. Mật độ nuôi phụ thuộc vào phương thức chăn nuôi và kỹ thuật thông thoáng. + Nuôi nền: 1 - 2 tuần tuổi: 15 - 12 con/m2. 3 - 4 tuần tuổi: 11 - 10 con/m2. 5 - 6 tuần tuổi: 10 - 9 con/m2. + Nuôi trên lồng: 1 - 2 tuần tuổi: 50 - 60 con/m2. 3 - 4 tuần tuổi: 30 - 40 con/m 2 . 5 - 6 tuần tuổi: 10 - 9 con/m2. - Mật độ nuôi giai đoạn gà dò (hậu bị): Mật độ nuôi ở 7 – 12 tuần tuổi là 5 - 7 con/m2. Trên 12 tuần tuổi từ 4 – 6 con/m 2 tùy theo độ thông thoáng của chuồng nuôi. Nếu mật độ quá cao gà sẽ phát triển không đồng đều và hay ăn lông của nhau. - Mật độ nuôi giai đoạn gà đẻ: Mật độ nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng quan trọng nhất là phương thức chăn nuôi, trang bị kỹ thuật của chuồng nuôi và giống gà. Khi nuôi với mật độ hơn 4 con/m2 bằng phương thức nuôi trên nền có đệm lót cần có hệ thống thông khí tốt. Chúng ta có thể tham khảo mật độ sau: + Nuôi trên nền có đệm lót: 103 Hệ thống thông khí tốt: 6 - 7 con/m2. Hệ thống thông thoáng tự nhiên: 5 - 6 con/m2. + Nuôi trên lồng: 8 con/m2. 1.2. Kiểm tra, điều chỉnh nhiệt độ và ẩm độ. - Yêu cầu về nhiệt độ: Để cung vấp nhiệt độ cho gà ở giai đoạn gà con. Chúng ta có thể sử dụng đèn hồng ngoại 250, 300, 500 W, dây may so, bếp điện , đèn gas .... Ngoài ra có thể dùng bếp than, bếp dầu tuy nhiên người chăn nuôi cần lưu ý đến nhiệt độ cho gà đảm bảo. Ngày tuổi Sƣởi bằng chụp sƣởi Sƣởi toàn bộ trong chuồng ( chuồng kín) có điều hoà Nhiệt độ quanh chuồng nuôi Nhiệt độ trong chuồng nuôi 0 - 3 37 - 38 30 - 29 31 - 33 4 - 7 34 - 35 27 - 28 31 - 32 8 - 14 31 - 32 26 - 27 29 - 31 15 - 21 28 - 28 26 - 27 28 - 29 22 - 28 22 - 28 26 - 27 28 - 29 29 - 35 21 - 22 21 - 22 28 - 29 Sau 35 18 - 21 18 - 21 28 - 29 Khoảng giữa 23 - 28 ngày tuổi điều chỉnh nhiệt độ theo tốc độ mọc lông, đo nhiệt độ ở ngang tầm lưng gà, ẩm độ trong chuồng phải đảm bảo 65 - 70% ngoài ra ta có thể kiểm tra nhiệt độ bằng cách quan sát đàn gà. + Nếu lạnh quá gà con sẽ nằm dồn lại với chụp sưởi hoặc nằm thành vành đai quanh đèn sưởi không chịu đi ăn uống, ít hoạt động kiêu nhiều, có khi nằm thành đống đè lên nhau ngạt thở mà chết khi thấy gà bị thiếu nhiệt (gà bị lạnh ) ta phải hạ thấp chụp sưởi hoặc tăng thêm bóng sưởi đồng thời phải làm phòng um thật kín gió giữ được nhiệt độ. + Khi nhiệt độ trong quây quá nóng thì đàn gà nằm tản ra xa chụp sưởi, 104 nằm ở xung quanh vòng quây, nằm cạnh máng nước, dướn cổ dài để thở, uống nhiều, ăn ít, cánh xoã gà chậm lớn có khi dẫn tới tử vong - Trường hợp nóng quá ta nâng cao bóng sưởi hoặc tắt hết bóng sưởi. + Nhiệt độ thích hợp gà phân tán đều trong quây, một số con nằm sưởi, gà chịu ăn uống đi lại nhanh nhẹn tung tăng đùa dỡn phát ra những tiếng kiêu chíp chíp đều đều, hiện tượng đó chứng tỏ gà đủ nhiệt ta giữ nguyên cự ly và số lượng chụp sưởi. Gà con cúm, yếu tố nhiệt độ hết sức quan trọng mặc dù con giống tốt, thức ăn và vệ sinh tốt nhưng nhiệt độ không thích hợp thì tỉ lệ hao hụt sẽ rất lớn, gà sẽ yếu ớt về sau. Hình 64: Đủ nhiệt Hình 65: Thiếu nhiệt Hình 66: Thừa nhiệt Hình 67: Gió lùa 105 - Yêu cầu về ẩm độ: Ẩm độ thích hợp trong chuồng là 65 - 70% cho tất cả các loại gà. Gà con hô hấp nhiều nên lượng hơi nước thải ra khá lớn. Như vậy điều hoà ẩm độ trong chuồng nuôi là hết sức cần thiết. Đệm lót bị ẩm ướt cũng gây ra độ ẩm cao, các bệnh cầu trùng, E.coli, salmonella Phát triển gây hại cho đàn gà. ở Việt Nam mùa đông có một số ngày hanh khô, độ ẩm không khí quá thấp dễ gây cho gà khó thở, chuồng nuôi bụi nhiều, gà bị khô da ngứa ngáy và khát nước. 1.3. Xác định thời gian và cƣờng độ chiếu sáng - Yêu cầu ánh sáng giai đoạn gà con: Để gà đẻ bói đúng tuổi (5% tỷ lệ đẻ ) vào lúc 24 tuần tuổi trong điều kiện nuôi thông thoáng có sự can thiệp của người chăn nuôi cân phải thực hiện chế độ chiếu sáng nhiêm ngặt ở giai đoạn gà con, gà dò (1 - 140 ngày tuổi). ở việt nam chế độ chiếu sáng ban ngày vào khoảng 12 - 13 giờ/ngày do đó việc điều chỉnh chiếu sáng và độ chiếu sáng là rất khó khăn, có thể khắc phục bằng cách là chiếu ánh nắng buổi chiều vào mùa hè và che bạt kín quanh chuồng vào mùa đông Chương trình chiếu sáng cho gà con. Ngày tuổi Tổng giờ chiếu sáng (giờ) Wat/m2 Cường độ Lux/m2 1-2 22 - 23 3 30 3-4 20 3 30 5-6 18 3 30 7-8 16 3 30 9-10 14 3 30 11-12 12 3 30 13-14 10 3 30 Sau ngày 15 trở đi 8 3 30 - Yêu cầu ánh sáng giai đoạn hậu bị: Sản xuất trứng có mối quan hệ mật thiết có những thay đổi độ dài ngày mà gà mái tơ nhận được. Sản lượng trứng kích cỡ trứng, sức sống và tổng số lợi nhuận có thể bị ảnh hưởng thông qua 106 chương trình chiếu sáng. Những nguyên tắc cơ bản của chương trình chiếu sáng có thể được đưa ra như sau: 1/ Chiếu sáng cho gà liên tục cho gà 2 ngày đầu với cường độ 10lux. Từ lúc 2 - 3 ngày tuổi giảm 15 giờ/ngày ở cường độ 5 lux. Từ 3- 18 tuần tuổi duy trì ở mức cố định 10 - 12 giờ/ngày hoặc theo chièu dài ánh sáng ngày tự nhiên với hệ thống chuồng mở. Trong những tháng mùa hè có thể cho phép giảm chiều dài ngày chiếu sáng với hệ thống chuồng mở. Tuy nhiên để tránh khả năng gây chậm thành thục, chiều dài ngày ổn định sau 6 tuần tuổi. 2/ Cung cấp ánh sáng kích thích lúc 18 tuần tuổi, bắt đầu với độ dài ngày chiếu sáng tối thiểu là 13 giờ/ngày. Tăng thờì gian chiếu sáng 15- 30 phút/tuần hoặc 2 lần/tuần tới khi đạt được 16 giờ chiếu sáng/ngày. Quá trình kích thích nên kéo dài đến lúc sản xuất trứng đạt mức cao điểm. Cường độ ánh sáng cũng nên tăng từ 10 – 20 lux. 3/ Không giảm chiều dài ngày chiếu sáng hạc cường độ chiếu sáng với gà đẻ trưởng thành. Nên theo dõi thời gian biểu hoàng hôn và bình minh để thiết kế các chương trình chiếu sáng một cách chính xác. Một số hƣớng dẫn các kiểu chuồng khác nhau. 1/ Kích thích ánh sáng từ chuồng hậu bị được điều khiển ánh sáng tới chuồng đẻ được điều khiển ánh sáng. - Giữ ổn định từ 10 –12 giờ / ngày (3-8 tuần tuổi) - Tăng tới 13 giờ/ngày lúc 18 tuần tuổi. Tăng thêm mỗi tuần 15 phút/tuần cho đến khi đạt tổng thời gian chiếu sáng là 15 giờ. 2/ Từ chuồng hậu bị được kiểm soát ánh sáng tới chuồng mở có rèm che. - Giữ ổn định từ 10 - 12 giờ/ngày (3 - 18 tuần tuổi) - Lúc 18 tuần tuổi tăng thời gian chiếu sáng tối thiểu đạt 13 giờ/ngày, tăng thêm mỗi tuần 15 phút / tuần, 1 lần / tuần cho đến khi dạt 16 giờ/ngày hoặc ít nhất là bằng ngày chiếu sáng tự nhiên dài nhất trong năm. 3/ Hệ thống chuồng hậu bị mở hoặc có rèm che trong chuồng đẻ điều khiển ánh sáng. - Giữ ổn định thời gian chiếu sáng bằng thời gian dài nhất của ban ngày 107 (từ 6 - 18 tuần tuổi). - Tăng thời gian chiếu sáng lúc 18 tuần tuổi tối thiểu là 13 giờ. Tăng thêm 15 phút/ tuần cho tới khi đạt 16 giờ/ ngày. 4/ Từ chuồng hậu bị mở thông thoáng tự nhiên tới chuồng đẻ mở có rèm che. - Giữ ổn định

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_nuoi_ga_sinh_san_cong_nghiep.pdf
Tài liệu liên quan