Giáo trình Phòng và trị bệnh lây ở lợn

Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu

nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Nuôi và phòng trị bệnh cho lợn”.

Các thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức

giảng dạy các mô đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với

điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học.

Giáo trình “Phòng trị bệnh lây ở lợn” giới thiệu khái quát về điều kiện phát

sinh, diễn tiến của các bệnh lây truyền thường gặp trên lợn cũng như cách phòng trị

các bệnh này bằng những thuốc thông dụng; nội dung giáo trình được giảng dạy

trong thời gian 72 giờ

pdf105 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Phòng và trị bệnh lây ở lợn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
loãng đen bết trên đùi Hình 2.2. Trong ruột già chứa đầy máu 71 Sử dụng các thuốc: tiamulin, tylosin, lincomycin, spiramycin, Các loại thuốc tác dụng đến các vi trùng dùng kết hợp là: - Thuốc tiêm: Tiamulin 10% 1ml/10kg TT Genta – tylo 2ml/10kg TT Tylosin – 50 1 – 2ml/10kg TT Tylo DC 1 – 1,5ml/10kg TT Tia KC 1ml/4kg TT Am Tylo 0,7 – 1m/10kg TT Tiakaneolin 1ml/4kg TT - Thuốc uống: Tylosin tatrate pha 0,3 – 0,4g/1 – 2lít nước uống. Tiamulin 10% pha 200mg/lít hoặc 1kg thức ăn. Enrotril – 100 1ml/10kg TT Tylosulfa 1g/lít nước hay 0,5 – 1g/kg TT Kết hợp truyền dịch cho thêm vitamin B complex, C; lợn bớt bệnh tiêm TD.Butosal 4.3. Xử lý lợn chưa bệnh Dùng các thuốc nêu trên trộn vào thức ăn 4.4. Xử lý môi trường chăn nuôi lợn Tiêu độc chuồng trại 5. Phòng bệnh Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng. Làm tốt công tác vệ sinh thức ăn, nước uống. Giữ ấm về mùa đông cho đàn lợn. Cách ly lợn ốm triệt để. Dùng thuốc kháng sinh (Tylan) trộn vào thức ăn để phòng. B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Xác định được những triệu chứng bệnh hồng lỵ ở lợn. - Nguồn lực: hình ảnh hoặc video clip. - Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). - Thời gian hoàn thành: 5 phút/ nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên nhận diện triệu chứng theo hình ảnh hoặc video clip và điền vào bảng trắc nghiệm. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: nhận diện đúng triệu chứng bệnh, xác định đúng nguyên nhân bệnh thông qua hình ảnh. 72 Bài tập 2: Xác định cách phòng bệnh hồng lỵ ở lợn. - Nguồn lực: bảng câu hỏi. - Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 10 phút. - Phương pháp đánh giá: giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: điền vào các biện pháp để phòng bệnh hợp lý. Bài tập 3: Xác định đúng tên một số thuốc, cách sử dụng và những phương pháp sử dụng trong điều trị bệnh hồng lỵ ở lợn. Cho biết mục đích của các thuốc đó trong trị bệnh. - Nguồn lực: Thuốc thú y. - Cách thức tổ chức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). học viên quan sát và chọn ra những thuốc đáp ứng được cho việc điều trị . - Thời gian hoàn thành: 10 phút/ 1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trống, đối chiếu với đáp án. - Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Học viên chọn và trình bày đúng thuốc, đúng mục đích sử dụng của thuốc. C. Ghi nhớ: Cần chú ý một số nội dung trọng tâm sau: - Tìm mọi biện pháp để phát hiện sớm bệnh hồng lỵ ở lợn. - Cần thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng hồng lỵ ở lợn. 73 Bài 12. Phòng và trị bệnh cầu ký trùng ở lợn Mục tiêu: Kiến thức: Sau khi học xong mô đun này học viên có khả năng mô tả được những kiến thức có liên quan đến bệnh cầu ký trùng ở lợn. Kỹ năng: Xác định được bệnh cầu ký trùng ở lợn và đưa ra được biện pháp phòng, trị. Thái độ: Kịp thời, chính xác, đảm bảo an toàn dịch bệnh trong cộng đồng. A. Nội dung: 1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh 1.1. Đặc điểm 1.2. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh cầu ký trùng lợn gây nên bởi nhiều loài cầu trùng khác nhau. Cầu trùng là những ký sinh trùng có kích thước rất nhỏ, muốn thấy chúng phải xem dưới kính hiển vi Các loài cầu trùng đều có hai giai đoạn phát triển: noãn nang được bài xuất ra ngoài theo phân. Khi gặp các điều kiện thuận lợi, mỗi noãn nang sẽ phát triển thành dạng noãn nang cảm nhiễm, nghĩa là lợn ăn phải sẽ nhiễm cầu trùng. Giai đoạn ký sinh trong cơ thể lợn: vào cơ thể vật chủ, noãn nang cảm nhiễm vỡ ra, giải phóng các bào tử thể và các bào tử thể này sẽ phá hoại niêm mạc ruột của lợn. Các giai đoạn phát triển của cầu trùng rất phức tạp, thực hiện trong tổ chức nhung mao còn lớp cơ tiếp giáp với nhung mao ruột, gây tổn thương cho tổ chức ruột. Hình 1.2. Noãn nang cầu trùng 74 2. Xác định dấu hiệu bệnh lý Lợn mệt mỏi toàn thân, thường rúc mình vào chất độn, bỏ ăn, hay nằm uể oải, nhu động ruột tăng lên, lợn đi phân nhiều lần hơn, phân thoạt đầu hơi lỏng kèm theo một ít chất nhầy, về sau phân loãng có nhiều chất nhầy hơn, lợn ốm kém sinh trưởng và phát dục, viêm xuất huyết niêm mạc ruột non và ruột già, lợn có thể đi tiêu ra máu. 3. Chẩn đoán bệnh Dựa vào triệu chứng bệnh 4. Đề ra biện pháp đối phó khi có bệnh 4.1. Xử lý lợn bệnh Cho lợn uống Baycox 5% , Vicox Toltra, Navetcox: 1ml/con; liên tục 3 ngày 4.2. Xử lý môi trường nuôi lợn Tiêu độc sàn chuồng lợn con; sưởi ấm lợn 5. Phòng bệnh - Nuôi lợn theo đúng quy trình. - Thức ăn đảm bảo đủ dinh dưỡng. - Cho lợn con uống các loại thuốc nêu trên khi lợn được 3 ngày tuổi - Vệ sinh chuồng trại, ủ ấm cho lợn con. Hình 2. Lợn bệnh cầu trùng đi tiêu phân vàng sệt 75 B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Xác định được những triệu chứng bệnh cầu trùng ở lợn. - Nguồn lực: hình ảnh hoặc video clip. - Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). - Thời gian hoàn thành: 5 phút/ nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên nhận diện triệu chứng theo hình ảnh hoặc video clip và điền vào bảng trắc nghiệm. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: nhận diện đúng triệu chứng bệnh, xác định đúng nguyên nhân bệnh thông qua hình ảnh. Bài tập 2: Xác định cách phòng bệnh cầu trùng ở lợn. - Nguồn lực: bảng câu hỏi. - Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 10 phút. - Phương pháp đánh giá: giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: điền vào các biện pháp để phòng bệnh hợp lý. Bài tập 3: Xác định đúng tên một số thuốc, cách sử dụng và những phương pháp sử dụng trong điều trị bệnh cầu trùng ở lợn. Cho biết mục đích của các thuốc đó trong trị bệnh. - Nguồn lực: Thuốc thú y. - Cách thức tổ chức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). học viên quan sát và chọn ra những thuốc đáp ứng được cho việc điều trị . - Thời gian hoàn thành: 10 phút/ 1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trống, đối chiếu với đáp án. - Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Học viên chọn và trình bày đúng thuốc, đúng mục đích sử dụng của thuốc. C. Ghi nhớ: Cần chú ý một số nội dung trọng tâm sau: - Tìm mọi biện pháp để phát hiện sớm bệnh cầu trùng ở lợn. - Cần thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng cầu trùng ở lợn. 76 Bài 13. Phòng và trị bệnh giun đũa lợn Mục tiêu: Kiến thức: sau khi học xong mô đun này học viên có khả năng mô tả được những kiến thức có liên quan đến bệnh giun đũa ở lợn. Kỹ năng: xác định được bệnh giun đũa ở lợn và đưa ra được biện pháp phòng, trị. Thái độ: kịp thời, chính xác, đảm bảo an toàn dịch bệnh trong cộng đồng A. Nội dung: 1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh 1.1. Đặc điểm Bệnh giun đũa lợn là một bệnh rất phổ biến ở lợn con. Bệnh này phụ thuộc nhiều vào điều kiện chuồng trại: nền chuồng không phẳng, nhiều lổ hang, nhiều kẹt hóc, đọng nước là yếu tố thuận lợi để bệnh xảy ra 1.2. Nguyên nhân gây bệnh Giun đũa lợn có màu trắng sữa, hình ống, hai đầu hơi nhọn. Giun đực dài 12 – 15cm, giun cái dài 30 – 35cm; giun đực đuôi cong về phía bụng, giun cái đuôi thẳng. Vòng đời: Giun cái đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài lột xác thành trứng có sức gây nhiễm. Lợn nuốt phải trứng này thì ấu trùng qua khí quản đến hầu, rồi được nuốt xuống ruột và phát triển thành giun trưởng thành. Hình 1.2. Giun đũa lợn 77 2. Xác định triệu chứng lâm sàng Lợn con 3 – 6 tháng tuổi có triệu chứng rõ: gầy còm, chậm lớn, khi ấu trùng di hành gây viêm phổi, rối loạn tiêu hoá; khi nhiều giun gây tắc ruột, đau bụng. Ở lợn lớn thì triệu chứng không rõ. 3. Chẩn đoán bệnh Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng 4. Đề ra biện pháp đối phó khi có bệnh 4.1. Xử lý lợn bệnh - Levamisol: sử dụng liều 6 – 8mg/kg P, tiêm bắp cho lợn con nhỏ hơn 30 kg. Lợn lớn hơn 30 kg chích liều 5-6 mg/kg - Tetramisol: tiêm dưới da 5 – 7,5mg/kg P, hoặc cho uống 50mg/kgP,. - Ivermectin: liều 0,3 mg/kg P chích bắp. 4.2. Xử lý môi trường chăn nuôi lợn Cải tạo bề mặt nền chuồng. Rau dùng cho lợn cần được rửa sạch 5. Phòng bệnh Định kỳ tẩy giun đũa cho lợn 2 – 3 tháng/lần, ủ phân diệt trứng giun, vệ sinh thức ăn nước uống Hình 1.2. Vòng đời giun đũa lợn (1: trứng, 2: trứng cảm nhiễm, 3: dạ dày, 4: gan, 5: phổi, 6: dạ dày, ruột) 78 B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Xác định được những triệu chứng bệnh giun đũa ở lợn. - Nguồn lực: hình ảnh hoặc video clip. - Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). - Thời gian hoàn thành: 5 phút/ nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên nhận diện triệu chứng theo hình ảnh hoặc video clip và điền vào bảng trắc nghiệm. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: nhận diện đúng triệu chứng bệnh, xác định đúng nguyên nhân bệnh thông qua hình ảnh. Bài tập 2: Xác định cách phòng bệnh giun đũa ở lợn. - Nguồn lực: bảng câu hỏi. - Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 10 phút. - Phương pháp đánh giá: giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: điền vào các biện pháp để phòng bệnh hợp lý. Bài tập 3: Xác định đúng tên một số thuốc, cách sử dụng và những phương pháp sử dụng trong điều trị bệnh giun đũa ở lợn. Cho biết mục đích của các thuốc đó trong trị bệnh. - Nguồn lực: Thuốc thú y. - Cách thức tổ chức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). học viên quan sát và chọn ra những thuốc đáp ứng được cho việc điều trị . - Thời gian hoàn thành: 10 phút/ 1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trống, đối chiếu với đáp án. - Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Học viên chọn và trình bày đúng thuốc, đúng mục đích sử dụng của thuốc. C. Ghi nhớ: Cần chú ý một số nội dung trọng tâm sau: - Tìm mọi biện pháp để phát hiện sớm bệnh giun đũa ở lợn. - Cần thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng giun đũa ở lợn. 79 Bài 14. Phòng và trị bệnh giun tóc lợn Mục tiêu: Kiến thức: sau khi học xong mô đun này học viên có khả năng mô tả được những kiến thức có liên quan đến bệnh giun tóc ở lợn. Kỹ năng: xác định được bệnh giun tóc ở lợn và đưa ra được biện pháp phòng, trị. Thái độ: kịp thời, chính xác, đảm bảo an toàn dịch bệnh trong cộng đồng A. Nội dung: 1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh 1.1. Đặc điểm Bệnh giun tóc lợn là một bệnh rất phổ biến ở lợn con. Bệnh này phụ thuộc nhiều vào điều kiện chuồng trại: nền chuồng không phẳng, nhiều lổ hang, nhiều kẹt hóc, đọng nước là yếu tố thuận lợi để bệnh xảy ra 1.2. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh do giun tóc gây ra. Giun tóc ký sinh ở ruột già và manh tràng heo, giun đực dài 20 - 55mm, đuôi hơi tù, phần đuôi cuộn tròn lại. Giun cái dài 39 - 53mm, đuôi thẳng. Trứng giun tóc hình hạt chanh có màu vàng nhạt. Hình 1.2. (1) giun tóc trưởng thành, (2) trứng giun tóc 1 2 80 Giun cái đẻ trứng trong ruột già của lợn, trứng theo phân ra ngoài phát triển thành trứng có sức gây nhiễm, lợn ăn thức hoặc uống phải vào đường tiêu hoá, ấu trùng trực tiếp chui sâu vào niêm mạc ruột già rồi phát triển thành giun trưởng thành. 2. Xác định triệu chứng lâm sàng Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi của lợn. Ở lợn nhiễm nhẹ thì triệu chứng không rõ: thường chỉ thấy rối loạn tiêu hóa; khi nhiễm nặng thì con vật gầy, thiếu máu, trong phân có lẫn máu và niêm mạc ruột, có khi con vật bị kiết lỵ. 3. Chẩn đoán bệnh Dựa vào triệu chứng lâm sàng kết hợp với kiểm tra phân bằng phương pháp phù nổi để tìm trứng giun, ngoài ra có thể tìm giun ở ruột già (manh tràng). 4. Đề ra biện pháp đối phó khi có bệnh 4.1. Xử lý lợn bệnh - Levamisol 1ml/8kgP tiêm dưới da. - Bivermectin 1ml/8kgP tiêm dưới da. - Ivermectin 6 - 8mg/kgP tiêm dưới da 4.2. Xử lý mội trường nuôi lợn Cải tạo bề mặt nền chuồng. Rau dùng cho lợn cần được rửa sạch 5. Phòng bệnh - Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, giữ chuồng khô ráo. - Ủ phân sinh vật nhiệt. - Định kỳ tẩy uế chuồng trại. - Định kỳ tẩy giun 2 - 3 lần/năm. B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Xác định được những triệu chứng bệnh giun tóc ở lợn. - Nguồn lực: hình ảnh hoặc video clip. - Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). - Thời gian hoàn thành: 5 phút/ nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên nhận diện triệu chứng theo hình ảnh hoặc video clip và điền vào bảng trắc nghiệm. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: nhận diện đúng triệu chứng bệnh, xác định đúng nguyên nhân bệnh thông qua hình ảnh. 81 Bài tập 2: Xác định cách phòng bệnh giun tóc ở lợn. - Nguồn lực: bảng câu hỏi. - Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 10 phút. - Phương pháp đánh giá: giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: điền vào các biện pháp để phòng bệnh hợp lý. Bài tập 3: Xác định đúng tên một số thuốc, cách sử dụng và những phương pháp sử dụng trong điều trị bệnh giun tóc ở lợn. Cho biết mục đích của các thuốc đó trong trị bệnh. - Nguồn lực: Thuốc thú y. - Cách thức tổ chức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). học viên quan sát và chọn ra những thuốc đáp ứng được cho việc điều trị . - Thời gian hoàn thành: 10 phút/ 1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trống, đối chiếu với đáp án. - Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Học viên chọn và trình bày đúng thuốc, đúng mục đích sử dụng của thuốc. C. Ghi nhớ: Cần chú ý một số nội dung trọng tâm sau: - Tìm mọi biện pháp để phát hiện sớm bệnh giun tóc ở lợn. - Cần thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng giun tóc ở lợn. 82 Bài 15. Phòng và trị bệnh giun kết hạt ở lợn Mục tiêu: Kiến thức: sau khi học xong mô đun này học viên có khả năng mô tả được những kiến thức có liên quan đến bệnh giun kết hạt ở lợn. Kỹ năng: xác định được bệnh giun kết hạt ở lợn và đưa ra được biện pháp phòng, trị. Thái độ: kịp thời, chính xác, đảm bảo an toàn dịch bệnh trong cộng đồng A. Nội dung: 1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh 1.1. Đặc điểm Bệnh giun kết hạt lợn là một bệnh rất phổ biến ở lợn con. Bệnh này phụ thuộc nhiều vào điều kiện chuồng trại: nền chuồng không phẳng, nhiều lổ hang, nhiều kẹt hóc, đọng nước là yếu tố thuận lợi để bệnh xảy ra 1.2. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh do giun kết hạt lợn gây ra, giun trưởng thành ký sinh ở ruột già và manh tràng của lợn. Giun đực dài 8 - 9mm, giun cái dài 8 - 11,3mm. 2. Xác định triệu chứng lâm sàng Thường qua hai giai đoạn: Hình 1.2. giun kết hạt và trứng ở lợn 83 - Giai đoạn ấu trùng chui vào niêm mạc gây ra triệu chứng: Tiờu chảy, phân có chất nhầy, đôi khi có máu tươi, có một số con thân nhiệt tăng cao, bỏ ăn, thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt, tiờu chảy kéo dài làm lợn gầy còm và chết. - Giai đoạn do giun trưởng thành: Thường biểu hiện không rõ, có thời kỳ bị kiết lỵ, lợn chậm lớn gầy còm. 3. Chẩn đoán bệnh Dựa vào triệu chứng bệnh 4. Đề ra biện pháp đối phó khi có bệnh 4.1. Xử lý lợn bệnh - Tetramisol liều 12mg/kgP, trộn vào thức ăn. - Levamisol liều 1ml/8kgP, tiêm dưới da. - Ivermectin liều 0,1 - 0,3 mg/kgP, chích bắp - Fenbendazole liều 4 mg/kgP cho uống 4.2. Xử lý môi trường chăn nuôi lợn Cải tạo bề mặt nền chuồng. Rau dùng cho lợn cần được rửa sạch 5. Phòng bệnh - Vệ sinh chuồng trại thật tốt, đảm bảo chuồng khô ráo. - Ủ phân sinh vật nhiệt. - Định kỳ tẩy uế chuồng trại. - Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt. - Định kỳ tẩy giun 2 tháng/lần. B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Xác định được những triệu chứng bệnh giun kết hạt ở lợn. - Nguồn lực: hình ảnh hoặc video clip. - Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). - Thời gian hoàn thành: 5 phút/ nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên nhận diện triệu chứng theo hình ảnh hoặc video clip và điền vào bảng trắc nghiệm. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: nhận diện đúng triệu chứng bệnh, xác định đúng nguyên nhân bệnh thông qua hình ảnh. Bài tập 2: Xác định cách phòng bệnh giun kết hạt ở lợn. - Nguồn lực: bảng câu hỏi. - Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. 84 - Thời gian hoàn thành: 10 phút. - Phương pháp đánh giá: giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: điền vào các biện pháp để phòng bệnh hợp lý. Bài tập 3: Xác định đúng tên một số thuốc, cách sử dụng và những phương pháp sử dụng trong điều trị bệnh giun kết hạt ở lợn. Cho biết mục đích của các thuốc đó trong trị bệnh. - Nguồn lực: Thuốc thú y. - Cách thức tổ chức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). học viên quan sát và chọn ra những thuốc đáp ứng được cho việc điều trị . - Thời gian hoàn thành: 10 phút/ 1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trống, đối chiếu với đáp án. - Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Học viên chọn và trình bày đúng thuốc, đúng mục đích sử dụng của thuốc. C. Ghi nhớ: Cần chú ý một số nội dung trọng tâm sau: - Tìm mọi biện pháp để phát hiện sớm bệnh giun kết hạt ở lợn. - Cần thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng giun kết hạt ở lợn. 85 Bài 16. Phòng và trị bệnh sán lá ruột lợn Mục tiêu: Thái độ: sau khi học xong mô đun này học viên có khả năng mô tả được những kiến thức có liên quan đến bệnh sán lá ruột ở lợn. Kỹ năng: xác định được bệnh sán lá ruột ở lợn và đưa ra được biện pháp phòng, trị. Kiến thức: kịp thời, chính xác, đảm bảo an toàn dịch bệnh trong cộng đồng A. Nội dung: 1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh 1.1. Đặc điểm Là một bệnh còn khá phổ biến ở những vùng có tập quán cho lợn ăn rau xanh, nhất là các loại rau mọc dưới nước 1.2. Nguyên nhân gây bệnh - Căn bệnh: Bệnh do sán lá ruột gây nên. - Ký chủ: Lợn, đôi khi thấy ở người và chó, mèo. - Ký chủ trung gian: Là ốc nước ngọt (Planorbis) Sán lá ruột có hình lá, màu đỏ hồng (còn gọi là sán lá tai hồng, sán bã trầu). Kích thước dài 20 - 70mm, rộng 8 - 20mm, có hai giác bám, thực quản ngắn, hầu nhỏ. Sán trưởng thành ký sinh ở ruột non của lợn, đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài phát triển thành mao ấu. Mao ấu thoát khỏi vỏ trứng và bơi trong nước. Nếu gặp ký chủ trung gian (ốc) thì chui vào, rụng đuôi và phát triển thành bào ấu, lôi ấu, vĩ ấu. Vĩ ấu ra khỏi ốc, bơi tự do trong nước rồi bám vào cây cỏ thủy sinh, heo ăn phải vĩ ấu khi vào đến ruột thì phát triển thành sán trưởng thành. H×nh s¸n Fasciolopsis buski Hình 1.2. Sán lá ruột lợn 86 Cơ thể lợn Ốc Planorbis Nước ngọt 2. Xác định triệu chứng lâm sàng Lîn m¾c bÖnh triÖu chøng th-êng kh«ng râ; rối loạn tiêu hóa thường xuyên; nh÷ng c¬ së cã ®iÒu kiÖn ch¨n nu«i, dinh d-ìng tèt th× biÓu hiÖn triÖu chøng ngµy cµng Ýt; nh÷ng lîn nhiÔm nÆng th× cßi cäc, t¨ng träng thÊp. 3. Chẩn đoán bệnh 4. Đề ra biện pháp đối phó khi có bệnh 4.1. Xử lý lợn bệnh Tẩy sán lá ruột cho lợn bằng Dertil B, Albendazol 4.2. Xử lý môi trường chăn nuôi lợn Không cho nước thảy của chuồng lợn đỗ vào ruộng rau, phân lợn ủ kỷ 5. Phòng bệnh §Þnh kú tÈy s¸n cho lîn, ñ ph©n theo ph-¬ng ph¸p sinh vËt häc, diÖt ký chñ trung gian, vÖ sinh thøc ¨n, n-íc uèng. Trong chăn nuôi nhỏ, nên cho lợn ăn rau trồng trên cạn Ch¨n nu«i theo ph-¬ng ph¸p c«ng nghiÖp, cho lợn ¨n c¸c lo¹i thức ăn hỗn hîp vµ không cho lîn ¨n rau xanh. Hình 1.3. Vòng đời của sán lá ruột 87 B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Xác định được những triệu chứng bệnh sán lá ruột ở lợn. - Nguồn lực: hình ảnh hoặc video clip. - Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). - Thời gian hoàn thành: 5 phút/ nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên nhận diện triệu chứng theo hình ảnh hoặc video clip và điền vào bảng trắc nghiệm. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: nhận diện đúng triệu chứng bệnh, xác định đúng nguyên nhân bệnh thông qua hình ảnh. Bài tập 2: Xác định cách phòng bệnh sán lá ruột ở lợn. - Nguồn lực: bảng câu hỏi. - Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 10 phút. - Phương pháp đánh giá: giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: điền vào các biện pháp để phòng bệnh hợp lý. Bài tập 3: Xác định đúng tên một số thuốc, cách sử dụng và những phương pháp sử dụng trong điều trị bệnh sán lá ruột ở lợn. Cho biết mục đích của các thuốc đó trong trị bệnh. - Nguồn lực: Thuốc thú y. - Cách thức tổ chức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). học viên quan sát và chọn ra những thuốc đáp ứng được cho việc điều trị . - Thời gian hoàn thành: 10 phút/ 1 học viên. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trống, đối chiếu với đáp án. - Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Học viên chọn và trình bày đúng thuốc, đúng mục đích sử dụng của thuốc. C. Ghi nhớ: Cần chú ý một số nội dung trọng tâm sau: 88 - Tìm mọi biện pháp để phát hiện sớm bệnh sán lá ruột ở lợn. - Cần thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng sán lá ruột ở lợn. Bài 17. Phòng và trị bệnh ghẻ lợn Mục tiêu: Kiến thức: sau khi học xong mô đun này học viên có khả năng mô tả được những kiến thức có liên quan đến bệnh ghẻ ở lợn. Kỹ năng: xác định được bệnh ghẻ ở lợn và đưa ra được biện pháp phòng, trị. Thái độ: kịp thời, chính xác, đảm bảo an toàn dịch bệnh trong cộng đồng A. Nội dung: 1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh 1.1. Đặc điểm Bệnh này thỉnh thoảng xảy ra nhưng khi đã xảy ra thì tồn tại rất lâu trong chuồng trại 1.2. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh do con ghẻ gây ra, con ghẻ rất bé. Con đực dài 0,200 - 0,350mm; con cái dài 0,350 - 0,500mm, tuỳ loài, màu xám bóng, vàng nhạt, thân hình bầu dục hay tròn, chân có 4 đuôi, mỗi chân có 5 đốt. Hình 1.2. Cái ghẻ ở lợn (Sarcoptes scabiei) 89 * Vòng đời: Ghẻ ngầm xâm nhập vào lớp da rồi đào hàng lấy dịch tế bào làm chất dinh dưỡng. Con cái đẻ trứng, mỗi ngày đẻ 1 - 2 quả và đẻ kéo dài liên tục 4 - 5 tuần, trứng phát dục thành ghẻ trưởng thành mất 8 - 15 ngày. Khi gặp điều kiện thuận lợi 1 con cái trong vòng 3 tháng có thể sinh ra được 1,5 triệu trứng (qua 6 đời). Trứng sau khi nở 3 - 4 ngày biến thành ấu trùng 6 chân, sau 3 - 4 ngày lột xác thành thiếu trùng 8 chân, thiếu trùng qua 3 lần lột xác thành ghẻ trưởng thành. Bệnh lây truyền do tiếp xúc trực tiếp hay dụng cụ hoặc quần áo của người quản lý, chăn nuôi. 2. Xác định triệu chứng lâm sàng Chủ yếu là do con vật ngứa, rụng lông, và đóng vẩy. * Thời kỳ đầu: Ngứa do ghẻ tiết nước bọt làm mềm da để dễ đào hang, trong nước bọt có chất độc kích thích gây ngứa ngáy, cọ xát chảy máu và hình thành những mụn, lúc đầu nhỏ về sau dần dần mọng nước, ta thường gọi là mụn ghẻ. * Thời kỳ 2: Rụng lông do con ghẻ vào gốc lông, đào hang làm cho chân lông thoái hoá, dẫn đến rụng; lông rụng nhiều hay ít phụ thuộc vào bệnh nặng hay nhẹ, có khi rụng thành từng đám, có khi cả toàn thân. * Thời kỳ 3: Đóng vẩy do con vật cọ xát vào thành chuồng làm các mụn nước vỡ ra, khô lại, trên da hình thành những mảnh vẩy khô. Sau 5 – 6 tháng da con vật hoàn toàn trơ trụi lông, dày và nhăn nheo. Bệnh phát triển nhanh và lây lan mạnh và chẳng bao lâu cả đàn bị bệnh ghẻ, vật gầy còm làm ảnh hưởng rất nhiều tới năng suất. 3. Chẩn đoán bệnh Chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng đã nêu ở 3 thời kỳ trên. 4. Đề ra biện pháp đối phó khi có bệnh Hình 2. Da lợn sần sùi và đóng vẩy 90 4.1. Xử lý lợn bệnh Tắm xà phòng nước ấm trước khi bôi thuốc, tránh không để cái ghẻ rơi ra xung quanh, phải chữa lần thứ 2, thứ 3 thì cái ghẻ mới chết hết; chữa thí nghiệm trước khi chữa diện rộng + Dạng tiêm: Ivermectin hoặc doramectin liều 0,3 mg/kgP + Dạng mỡ thoa trên da như Sebacil (Thoa dọc theo sống lưng lợn) + Dạng phun, tắm như: Taktic (Amitraz) 1ml/lít nước phun trên mình lợn Tiêm thêm cho lợn vitamin ADE. 4.2. Xử lý môi trường chăn nuôi lợn Cọ rửa toàn bộ chuồng trại sạch sẽ. Phun thuốc fibronil lên thành chuồng, nền chuồng 5. Phòng bệnh Giử chuồng trại sạch sẻ, lợn mới mua nên nhốt riêng kiểm tra ghẻ trước khi nhập bầy B. Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Xác định được những triệu chứng bệnh ghẻ ở lợn. - Nguồn lực: hình ảnh hoặc video clip. - Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). - Thời gian hoàn thành: 5 phút/ nhóm. - Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên nhận diện triệu chứng theo hình ảnh hoặc video clip và điền vào bảng trắc nghiệm. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: nhận diện đúng triệu chứng bệnh, xác định đúng nguyên nhân bệnh thông qua hình ảnh. Bài tập 2: Xác định cách phòng bệnh ghẻ ở lợn. - Nguồn lực: bảng câu hỏi. - Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 10 phút. - Phương pháp đánh giá: giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi. - Kết quả sản phẩm cần đạt được: điền vào các biện pháp để phòng bệnh hợp lý. Bài tập 3: Xác định đúng tên một số thuốc, cách sử dụng và những phương pháp sử dụng trong điều trị bệnh ghẻ ở lợn. 91 Cho biết mục đích của các thuốc đó trong trị bệnh. - Nguồn lực: Thuốc thú y. - Cách thức tổ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_phong_va_tri_benh_lay_o_lon.pdf
Tài liệu liên quan