Học thuyết kinh tế tư sản cổ điển

Trường phái Trọng nông đã khái quát hóa những tiến bộ mới nhất trong nền kinh tế thế kỷ thức XVIII và đã xuất hiện trong cuộc đấu tranh phê phán chủ nghĩa Trọng thương

Trung tâm mâu thuẩn kinh tế Pháp lúc này là ở nông nghiệp, do đó nhiều học giả Pháp tin tưởng cuộc cách mạng phải bắt đầu từ nông nghiệp

 

ppt37 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Học thuyết kinh tế tư sản cổ điển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KQHT 4. HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂNGiảng viên: Nguyễn Văn Vũ AnBộ môn Tài chính – Ngân hàngA- Chủ nghĩa Trọng nông Hoàn cảnh ra đời chủ nghĩa Trọng nôngTrường phái Trọng nông đã khái quát hóa những tiến bộ mới nhất trong nền kinh tế thế kỷ thức XVIII và đã xuất hiện trong cuộc đấu tranh phê phán chủ nghĩa Trọng thươngTrung tâm mâu thuẩn kinh tế Pháp lúc này là ở nông nghiệp, do đó nhiều học giả Pháp tin tưởng cuộc cách mạng phải bắt đầu từ nông nghiệpNội dung tư tưởng của chủ nghĩa Trọng nôngTrọng nông cho rằng nguồn gốc của cải, sự giàu có của một quốc gia không phải là vàng bạc mà là khối lượng lương thực, thực phẩm dồi dào để thỏa mãn nhu cầu dân chúngThương nghiệp theo các nhà Trọng nông không thể sinh ra của cải được, “trao đổi không sản xuất ra được gì cả”Một số lý luận của Trường phái Trọng nôngLý luận về sản phẩm ròng: Sản phẩm của người làm ruộng được chia làm 2 bộ phận: Một bộ phận dùng để nuôi sống bản thân người lao động, còn bộ phận kia dôi ra cấu thành sản phẩm ròng. Như vậy, sản phẩm ròng là thu nhập thuần túy của xã hội sau khi trừ đi tiền côngMột số lý luận của Trường phái Trọng nông Theo F. Kéner chỉ có nông nghiệp mới sinh lợi, còn công nghiệp và thương mại là vô bổGiai cấp sản xuấtGiai cấp sản xuấtGiai cấp sở hữuGiai cấp ko sản xuất1 tỉ1 tỉ1 tỉ1 tỉ2 tỉ5 tỉThuyết chu trình luân chuyển kinh tế Một số lý luận của Trường phái Trọng nôngLý thuyết về tư bản, tiền công và sự bình quân hóa tỉ suất lợi nhuận của Jean. Jacque TurgoVề tư bản, theo ông, tư bản không chỉ là tiền tệ mà là giá trị được tích lũy lạiVề tiền công: Ông cho rằng tiền công nên phải thu hẹp mức sinh họat tối thiểu do sự cạnh tranh của công nhân và quyền của nhà tư bản có thể lựa chọn sức lao động rẻ nhất trong số hiện cóB- Kinh tế chính trị học tư sản cổ điểnHoàn cảnh ra đời Tất cả những điều kiện kinh tế, xã hội, khoa học cuối thế kỷ XVII đòi hỏi phải có sự thay đổi quan điểm lý luận, tức là yêu cầu phải đưa ra đựơc những quan điểm kinh tế mới đáp ứng sự vận động và phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩaĐặc điểm chung của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Thứ nhất, chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu các vấn đề kinh tế của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa đặt raThứ hai, lần đầu tiên họ xây dựng được một hệ thống các phạm trù và các quy luật của nền kinh tế thị trường, như phạm trù giá trị giá cả, lợi nhuận, tiền lương,Đặc điểm chung của kinh tế chính trị tư sản cổ điểnThứ ba, đề cao tính quy luật trong nền kinh tế, cho rằng các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản có tính tự nhiên, tuyệt đối, vĩnh viễn, hợp lí và tất yếuThứ tư, áp dụng rộng rãi phương pháp khoa học mới, phương pháp của khoa học tự nhiên, nghĩa là nghiên cứu một cách khách quan các sự vật, hiện tượngThứ năm, họ ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của Nhà nướcMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnWilliam PettyLý thuyết giá trị - lao độngông dùng thuật ngữ "giá cả" và chia thành "giá cả chính trị" và "giá cả tự nhiên“Ông kết luận rằng: số lượng lao động bằng nhau bỏ vào sản xuất là cơ sở để so sánh giá trị hàng hoáGiá cả tự nhiên (giá trị) tỉ lệ nghịch với năng suất lao động khai thác bạc hay vàngMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnWilliam PettyLý thuyết giá trị - lao độngÔng dùng thuật ngữ "giá cả" và chia thành "giá cả chính trị" và "giá cả tự nhiên“Ông kết luận rằng: Số lượng lao động bằng nhau bỏ vào sản xuất là cơ sở để so sánh giá trị hàng hoáGiá cả tự nhiên (giá trị) tỉ lệ nghịch với năng suất lao động khai thác bạc hay vàngMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnWilliam PettyLý thuyết về tiền tệÔng là người đầu tiên đưa ra quy luật lưu thông tiền tệ mà nội dùng của nó là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định trên cơ sở số lượng hàng hoá và tốc độ chu chuyển của tiền tệ. Ông chỉ ra ảnh hưởng của thời gian thanh toán với số lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông; thời gian thanh toán càng dài thì số lưọng cần thiết cho lưu thông càng nhiềuMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnWilliam PettyLý thuyết về tiền lươngÔng xác định tiền lương là khoản giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết tối thiểu cho công nhân. Tiền lương không thể vượt quá những tư liệu sinh hoạt cần thiết tối thiểuÔng cho rằng tiền lương cao thì lợi nhuận giảm và ngược lạiMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnWilliam PettyLý thuyết về địa tô, lợi tức và giá cả ruộng đấtVề địa tô: Ông định nghĩa địa tô là số chênh lệch giữa giá trị của sản phẩm và chi phí sản xuấtVề lợi tức: Ông cho rằng lợi tức là địa tô của tiền (thu nhập do cho vay bằng tiền), mức lợi tức phụ thuộc vào mức địa tôÔng cho rằng bán ruộng đất là bán quyền nhận địa tô. Vì vậy, giá cả ruộng đất do địa tô quyết định. Ông đưa ra công thức tính giá cả ruộng đất là: Giá của ruộng đất = địa tô x 20Một số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnHọc thuyết kinh tế của Adam SmithLý thuyết "bàn tay vô hình”Khi được hỏi: "Chính sách kinh tế nào phù hợp với trật tự tự nhiên?". Ông trả lời: Tự do cạnh tranh. Xã hội muốn giàu có phải phát triển kinh tế theo tinh thần tự doMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnHọc thuyết kinh tế của Adam SmithLý thuyết giá trị - lao độngÔng phân biệt rõ sự khác nhau giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi và cho rằng giá trị sử dụng hay ích lợi không liên quan và không quyết định gì đến giá trị trao đổiLượng giá trị hàng hóa là do hao phí lao động trung bình cần thiết quyết địnhGiá trị hàng hóa bằng số lượng lao động mà người ta có thể mua được nhờ hàng hóa đóMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnHọc thuyết kinh tế của Adam SmithLý thuyết về tiền tệÔng cho rằng tiền là công cụ thuận tiện cho lưu thông và trao đổi hàng hóaÔng so sánh tiền với con đường rộng lớn, trên đó người ta chở cỏ khô và lúa mì, con đường không làm tăng thêm cỏ khô và lúa mìSố lượng tiền giấy phải tương ứng với số lượng tiền vàng mà tiền giấy thay thế trong lưu thôngKhông phải số lượng tiền tệ quyết định giá cả, mà giá cả quyết định số lượng tiền tệ Một số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnHọc thuyết kinh tế của Adam SmithLý thuyết về tiền lươngNhững nhân tố trực tiếp quyết định đến tiền lương: Một là, giá trị của các tư liệu sinh hoạt, hai là lượng cầu về lao độngÔng coi tiền lương cao sẽ tạo khả năng tăng trưởng kinh tế và mức lương cao hơn tương đối là nhân tố kích thích vạch rõ rằng nhà tư bản không sợ gì việc trả lương cao cho công nhânMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnHọc thuyết kinh tế của Adam SmithLý luận về lợi nhuậnÔng coi lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận đẻ ra từ lợi nhuận, còn lợi nhuận là một bộ phận của sản phẩm do công nhân sản xuất tạo raNguồn gốc của lợi nhuận là do toàn bộ tư bản đầu tư đẻ raTiền lương tăng thì lợi nhuận giảm và ngược lạiMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnHọc thuyết kinh tế của Adam SmithLý luận về địa tôÔng coi địa tô như là "Tiền trả về việc sử dụng đất đai". Như vậy, ông đã phát hiện điều quan trọng: Độc quyền tư hữu ruộng đất là điều kiện chiếm hữu địa tôÔng đã phân biệt địa tô và tiền tô (tiền thuê ruộng). Theo ông, tiền tô bằng địa tô cộng với lợi tức của tư bản chi phí vào việc cải tạo đất đaiNăng suất lao động nông nghiệp cao hơn năng suất lao động công nghiệp, vì trong nông nghiệp còn có sự giúp đỡ của tự nhiênMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnHọc thuyết kinh tế của Adam SmithLý luận về tư bản Adam Smith cho rằng vật phẩm tiêu dùng không thể là tư bản và cũng không phải mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản, chỉ có bộ phận tài sản mang lại lợi nhuận mới là tư bảnÔng cho rằng muốn có tư bản phải tiết kiệm, nhà tư bản phải dành một phần thu nhập của mình để mở rộng sản xuất, tạo thêm việc làmMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnHọc thuyết kinh tế của David RicardoLý thuyết về giá trị Ông phân biệt rõ hai thuộc tính của hàng hoá là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi và chỉ rõ giá trị sử dụng là điều kiện cần thiết cho giá trị trao đổi, nhưng không phải là thước đo của nóVề cơ cấu giá trị hàng hoá phải bao gồm ba bộ phận là C + V + m, chứ không thể loại C ra khỏi giá trị sản phẩm như Adam SmithMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnHọc thuyết kinh tế của David RicardoLý thuyết về tiền lương Ông coi tiền lương là giá cả của lao động. Ông phân biệt giá cả tự nhiên với giá cả thị trường của lao độngTiền lương lúc nào cũng nên ở mức thấp nhất, tối thiểu vừa đủ sống, đó là quy luật chung tự nhiên cho mọi xã hộiMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnHọc thuyết kinh tế của David RicardoLý thuyết về lợi nhuận Ông coi lợi nhuận là khoản khấu trừ từ sản phẩm lao động của công nhân, tức là khoản dôi ra ngoài tiền lương của công nhânÔng nêu ra hai xu hướng trái ngược nhau sự vận động của tiền lương, việc hạ thấp tiền lương làm cho lợi nhuận tăng lên và ngược lại tiền lương tăng làm cho lợi nhuận giảmMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnHọc thuyết kinh tế của David RicardoLý thuyết về tiền tệ Một mặt ông coi giá trị của tiền là do giá trị vật liệu (vàng, bạc) làm ra tiền quyết định. Nó bằng số lượng lao động hao phí để khai thác vàng, bạcSong mặt khác ông lại đi theo lập trường của thuyết "Số lượng tiền tệ". Theo thuyết này, giá trị của tiền phụ thuộc vào khối lượng của nóMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnHọc thuyết kinh tế của David RicardoLý thuyết về địa tô Số lượng đất đai không phải là vô hạn chất lượng của nó không giống nhau. Dân số càng tăng nên xã hội phải canh tác trên ruộng đất xấu. Vì canh tác trên ruộng đất xấu, nên giá trị nông sản phẩm do hao phí lao động trên ruộng đất xấu nhất quyết định. Vì vậy ở những ruộng đất tốt, trung bình cùng với mức đầu tư chi phí, sẽ thu được lượng sản phẩm nhiều hơn so với ruộng đất xấu. Khoản chênh lệch đó trả cho địa chủ gọi là địa tô.Địa tô là việc trả công cho những khả năng thuần tuý tự nhiên. Ngoài địa tô, tiền tô còn bao gồm cả lợi nhuận do tư bản đầu tư vào ruộng đất.Một số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnHọc thuyết kinh tế của David RicardoLý thuyết về địa tô Số lượng đất đai không phải là vô hạn chất lượng của nó không giống nhau. Dân số càng tăng nên xã hội phải canh tác trên ruộng đất xấu. Vì canh tác trên ruộng đất xấu, nên giá trị nông sản phẩm do hao phí lao động trên ruộng đất xấu nhất quyết định. Vì vậy ở những ruộng đất tốt, trung bình cùng với mức đầu tư chi phí, sẽ thu được lượng sản phẩm nhiều hơn so với ruộng đất xấu. Khoản chênh lệch đó trả cho địa chủ gọi là địa tôĐịa tô là việc trả công cho những khả năng thuần tuý tự nhiên. Ngoài địa tô, tiền tô còn bao gồm cả lợi nhuận do tư bản đầu tư vào ruộng đấtMột số đại biểu của Kinh tế chính trị tư sản cổ điểnHọc thuyết kinh tế của David RicardoLý thuyết về mậu dịch quốc tế D. Ricardo cho rằng một quốc gia sẽ có lợi hơn nếu mua được những gì bên ngoài mà trong nước sản xuất tốn kém hơn, đó là nguyên tắc cơ bản của mậu dịch quốc tế Sự biến dạng của Kinh tế chính trị tư sản cổ điển nữa đầu thế kỷ XIX – Kinh tế chính trị tư sản tầm thường Việc xuất hiện những hình thái khác nhau của CNXH không tưởng tiểu biểu là Saint Simon, Phourier và R. Owen đã phê phán kịch liệt XHTB gây tiếng vang lớn trong giai cấp công nhân. Giai cấp tư sản cần có một lý luận để chống lại CNXH không tưởng và những trào lưu tư tưởng lúc bấy giờ để bào vệ CNTBHọc thuyết kinh tế của J. B. SayHọc thuyết về tính hữu dụngÔng nói giá cả là thước đo của giá trị, còn giá trị là thước đo tính hữu dụng của vật phẩm. Ích lợi của vật phẩm càng nhiều thì giá trị của nó càng caoGiá trị hàng hóa là do giá trị các yếu tố cấu thành tạo nên chi phí để sản xuất hàng hóa đóGiá trị của một vật khi chưa xác định thì là tùy tiện, không quy định được, nó chỉ xác định được trên thị trường, tức là được xác định trong trao đổiHọc thuyết kinh tế của J. B. SayLý thuyết thực hiện, hay lý thuyết tiêu thụTheo ông, đôi lúc người ta gặp khó khăn trong việc tiêu thụ một vài thứ hàng hóa nào đó, nguyên nhân là ở chổ sản xuất của một ngành nào đó không đủ, cho nên ngành khác sản xuất thừaTheo ông, sản phẩm bao giờ cũng được trao đổi bằng sản phẩm, lợi ích chủ yếu của tất cả những người sản xuất hình như là trao đổi sản phẩm nầy lấy sản phẩm khácViệc nhập khẩu sản phẩm nước ngoài tạo điều kiện để bán sản phẩm trong nướcHọc thuyết kinh tế của J. B. SayLý luận về ba nhân tố sản xuất, ba nguồn thu nhậpTham gia vào sản xuất có ba nhân tố: lao động, đất đai và tư bản. Mỗi nhân tố đều có công nhất định trong việc tạo ra của cải và giá trị, do đó đều nhận được một phần nhất định trong tổng thu nhập xã hội. Lao động thì nhận được tiền công, tư bản thì nhận được lợi nhuận, còn ruộng đất thì nhận được địa tôHọc thuyết kinh tế của J. B. SayHọc thuyết bù trừ ( lý luận bồi thường)J. B. Say cho rằng khi người ta áp dụng máy móc thì có dẫn đến thất nghiệp trong hiện tại,.Cuối cùng sức sản xuất gia tăng thì số công nhân mất việc sẽ được thu dụng trở lại, công ăn, việc làm nhiều hơnHọc thuyết kinh tế của J. B. SayVề nhà nướcNhà nước là một doanh nhân kém, do đó nhà nước càng không tham gia vào công việc kinh doanh được chừng nào càng hay, cố gắng giảm bớt kinh phí điều hành của nhà nước để giảm nhẹ thuế khóa đánh vào nhà sản xuấtHọc thuyết kinh tế của J. B. SayLý thuyết hòa hợp kinh tếMỗi người đều có lợi trong sự thịnh vượng của mọi người, một ngành nghề nào đó sẽ có lợi khi ngành nghề khác phát đạt, thành thị sẽ có lợi khi thôn quệ tiến bộ và ngược lạiHọc thuyết kinh tế của Thomas Robert MalthusQuy luật nhân khẩuT. R. Malthus dựa vào quy luật đất đai ngày càng giảm độ màu mỡ để làm cơ sở lý luận của ôngHọc thuyết kinh tế của Thomas Robert Malthus Lý luận về giá trị hàng hóa, lợi nhuận và những người thứ baVề giá trị hàng hóa: Ông cho rằng giá trị là do lao động mà người ta mua được bằng một hàng hóa, nghĩa là ông đồng nhất giá trị với chi phí để sản xuất ra hàng hóa đóLợi nhuận: Lợi nhuận như là những khoản thặng ra ngoài số lao động đã chi phí để sản xuất ra hàng hóa đó, vì thế nó không phụ thuộc vào lao động, nó như một khoản cộng thêm khi bánCác Mác phê phán rằng: “Anh chỉ mua mà không bán, nhưng trước đó anh chỉ thu mà không bỏ ra tí gì. Giả sử anh có bị thiệt thì người ta chỉ lấy đi một phần mà anh đã đi ăn cắp”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptlichsucahocthuyetkinhte_nguyenvanvuan4_9575.ppt