Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay

NỘI DUNG

TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN

MỤC TIÊU, PHƯƠNG CHÂM

GIẢI PHÁP

Thực trạng:

Những thành tựu:

Yếu kém, khuyết điểm: kéo dài qua nhiều nhiệm kỳ

Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.

Đội ngũ cán bộ cấp Trung ương, cấp chiến lược rất quan trọng nhưng chưa được xây dựng một cách cơ bản.

Nguyên tắc "tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách" trên thực tế ở nhiều nơi rơi vào hình thức

 

ppt25 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghị quyết số 12-NQ/TW, ngày 16/01/2012, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 16/01/2012, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 TS. GVCC NGUYỄN VIỆT HÙNGTRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG ĐẢNGTRƯỜNG CÁN BỘ TP. HỒ CHÍ MINHNghị quyết số 12-NQ/TW, ngày 16/01/2012, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nayNỘI DUNGTÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂNMỤC TIÊU, PHƯƠNG CHÂMGIẢI PHÁP1. TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂNThực trạng:Những thành tựu:Yếu kém, khuyết điểm: kéo dài qua nhiều nhiệm kỳMột bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.Đội ngũ cán bộ cấp Trung ương, cấp chiến lược rất quan trọng nhưng chưa được xây dựng một cách cơ bản.Nguyên tắc "tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách" trên thực tế ở nhiều nơi rơi vào hình thứcb. NGUYÊN NHÂN:Khách quan: Chủ quan: là chủ yếuCán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện, giảm sút ý chí chiến đấu, quên đi trách nhiệm.Các nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình ở nhiều nơi vừa bị buông lỏng trong thực hiện, vừa chưa được quy định cụ thể để làm cơ sở cho công tác kiểm tra, giám sát.Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống nhiều khi còn hình thứcc. Lí do để ra Nghị quyết (4 lí do)Xây dựng Đảng, chỉnh đốn đảng là vấn đề được đảng ta đặc biệt quan tâm trong thời kỳ đổi mới (8 NQ của TW, 6 NQ của BCT)Công cuộc đổi mới nhiều thành tựu nhưng cũng còn nhiều hạn chế; nhiều điểm mới nảy sinh đòi hỏi Đảng phải giải quyết.Diễn biến hòa bìnhMột bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” BA VẤN ĐỀ CẤP BÁCH: Một là, kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống trong một bộ phận không nhỏ CBĐVHai là, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là cấp trung ương, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Ba là, xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trong mối quan hệ với tập thể cấp ủy, cơ quan, đơn vị; tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.Vấn đề thứ nhất là trọng tâm, xuyên suốt và cấp bách nhất. SUY THOÁI VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG“Họp thì có người ghi, đi thì có người chở, ở thì có người chăm, nằm thì có người bóp ăn chơi thế nào, đến khách sạn nào, có ai, em út, đệ tử ruột, đệ tử gì giúp đỡ?”(TBT Nguyễn Phú Trọng, ngày 29/02/2012)CÔNG TÁC CÁN BỘ“ Đi nặng thì về nặng, đi nhẹ thì về nhẹ, đi không thì về không”“Thứ nhất là quan hệ, thứ nhì là tiền tệ, thứ ba là hậu duệ, thứ tư mới đến trí tuệ”(TBT Nguyễn Phú Trọng, ngày 29/02/2012)LỢI ÍCH NHÓMNói lợi ích nhóm đơn giản là lợi ích cục bộ, móc ngoặc với nhau theo kiểu “ông mất chân giò, bà thò chai rượu”, không chỉ là quan hệ giữa 2 bên, 2 người mà đã thành “đường dây”, “sự ăn cánh” của một nhóm người mưu lợi ích riêng, hại lợi ích chung”(TBT Nguyễn Phú Trọng, ngày 29/02/2012)TƯ DUY NHIỆM KỲ“Nó có cả hai mặt tích cực và tiêu cực nhưng ở đây là tiêu cực để đánh bóng, để lại “dấu ấn” để “hạ cánh an toàn”(TBT Nguyễn Phú Trọng, ngày 29/02/2012)2. MỤC TIÊU, PHƯƠNG CHÂMMục tiêu: chuyển biến rõ rệt trong công tác xây dựng đảng ngay trong nhiệm kỳPhương châm:Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật.Bình tĩnh, tỉnh táo, không nóng vội, cực đoan.Không để các LL thù địch chống phá Đảng ta.3. GIẢI PHÁPNhóm giải pháp về thực hiện gương mẫu của cấp trênNhóm giải pháp về tổ chức, cán bộ và sinh hoạt đảngNhóm giải pháp về cơ chế, chính sáchNhóm giải pháp về công tác giáo dục chính trị tư tưởnga. Nhóm giải pháp về tự phê bình và phê bình, nêu cao tính tiền phong, gương mẫu của cấp trên:Thứ nhất: Nêu gương của người đứng đầu (trên trước, dưới sau).Thứ hai: Những yêu cầu đặt ra.Thứ ba: Kết quả phải đạt được.b. Nhóm giải pháp về tổ chức, cán bộ và sinh hoạt đảngThứ nhất: cán bộ lãnh đạo, quản lý kiểm điểm, liên hệ theo chức trách, nhiệm vụ được giao.Thứ hai: thực hiện Quy chế chất vấn trong Đảng, Thứ ba: tiếp tục thực hiện một số chính sách mới trong công tác cán bộ: bố trí cán bộ chủ chốt không phải là người địa phương; kê khai tài sản và công khai ở nơi công tác và nơi cư trú; cán bộ vi phạm phải xử lý ngay, không đợi hết nhiệm kỳ hoặc đến tuổi hưu.Thứ tư: thí điểm giao quyền cho bí thư cấp ủy lựa chọn, giới thiệu để bầu cử ủy viên thường vụ cấp ủy Thứ năm: chấn chỉnh tổ chức, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, Thứ sáu: tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, Thứ bảy:  định kỳ tổ chức để nhân dân góp ý kiến xây dựng Đảng thông qua Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội.c. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sáchThứ nhất: khẩn trương rà soát, loại bỏ các cơ chế cũ, ban hành cơ chế mới, văn bản quy phạm pháp luật để quản lý, kiểm soát chặt chẽ vốn và tài sản nhà nước.Thứ hai: tích cực thực hiện cải cách hành chính nhà nước và cải cách hành chính trong Đảng. Thứ ba: đẩy nhanh việc cải cách, thực hiện sớm chế độ tiền lương, nhà ở, chống bình quân, cào bằng và đảm bảo “dưỡng liêm”.Thứ tư: trong năm 2012 ban hành quy chế giám sát (trực tiếp và gián tiếp) của nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng và chính quyền các cấp.d. Nhóm giải pháp về công tác giáo dục chính trị, tư tưởngThứ nhất: tiếp tục thực hiện Chỉ thị 03 của BCT.Thứ hai: đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống. Thứ ba: đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn.Thứ tư: chấn chỉnh hoạt động thông tin, tuyên truyền.Thứ năm: cán bộ chủ chốt và cán bộ dân cử các cấp phải thường xuyên tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân.Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 16/01/2012, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020NỘI DUNGCác quan điểm chỉ đạo  Thực trạngMục tiêu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng từ nay đến năm 2020 Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng trên 10 lĩnh vực12341. Thực trạngThành tựuBước đầu xây dựng được hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, phục vụ yêu cầu phát triển của đất nước, góp phần bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.Phát triển các lĩnh vực văn hoá, xã hội.Giảm nhẹ thiên tai và bảo đảm an ninh, quốc phòng.Nâng cao đời sống nhân dân.Rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các vùng, miền.Hạn chếHệ thống kết cấu hạ tầng của nước ta chưa theo kịp yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.Còn thiếu đồng bộ, hiện đại và tính kết nối chưa cao.công tác quản lý, công nghệ vận hành còn lạc hậu.Chất lượng dịch vụ hạ tầng còn thấp, chi phí cao, hạn chế năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; chính sách phát triển kết cấu hạ tầng chậm đổi mới, chưa phù hợp với cơ chế thị trường, chưa thu hút mạnh các thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư phát triển và quản lý hệ thống kết cấu hạ tầng.Chính sách về đất đai nhiều mặt không còn phù hợp, công tác giải phóng mặt bằng còn rất khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ thi công và làm tăng chi phí đầu tư.Đầu tư còn dàn trải, hiệu quả thấp, chưa tập trung được nguồn lực cho các công trình trọng điểm, chất lượng nhiều công trình còn thấp.2. Các quan điểm chỉ đạo Một là, quy hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phải hiện đại, đồng bộ trên phạm vi cả nước, từng ngành, từng vùng và từng địa phương, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; có phân kỳ đầu tư và thứ tự ưu tiên. Lựa chọn những dự án quan trọng tạo sự đột phá và có tác động lan toả lớn để tập trung đầu tư. Tăng cường công tác quản lý trong khai thác sử dụng công trình. Hai là, huy động mạnh mẽ mọi nguồn lực của xã hội để thu hút các nhà đầu tư vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; nguồn vốn nhà nước tập trung đầu tư vào các công trình thiết yếu, quan trọng, khó huy động các nguồn lực xã hội. 2. Các quan điểm chỉ đạo  Ba là, phát triển kết cấu hạ tầng là sự nghiệp chung, vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của toàn xã hội, mọi người dân đều có trách nhiệm tham gia đóng góp, trước hết là trong thực hiện chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng; Nhà nước bảo đảm lợi ích hài hoà giữa Nhà nước, người dân và nhà đầu tư. Bốn là, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phải kết hợp chặt chẽ với bảo đảm quốc phòng, an ninh; thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, miền; gắn với bảo vệ môi trường, tăng trưởng xanh và ứng phó với biến đổi khí hậu.3. Mục tiêu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng từ nay đến năm 2020 Tập trung huy động mọi nguồn lực để đầu tư giải quyết cơ bản những tắc nghẽn, quá tải, bức xúc và hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối đồng bộ, với một số công trình hiện đại, đảm bảo cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tăng cường hội nhập quốc tế, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phòng, an ninh và giữ vững chủ quyền quốc gia, xây dựng nông thôn mới, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, miền và nâng cao đời sống của nhân dân, cơ bản đạt được quy mô và trình độ của nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.4. Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng trên 10 lĩnh vựcHạ tầng giao thông. Hạ tầng cung cấp điện.Hạ tầng thuỷ lợi và ứng phó biến đổi khí hậu.Hạ tầng đô thị.Hạ tầng khu công nghiệp.Hạ tầng thương mại. Hạ tầng thông tin.Hạ tầng giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ.Hạ tầng y tế.Hạ tầng văn hoá, thể thao và du lịch. Xác định 4 lĩnh vực ưu tiên gồm : Hạ tầng giao thông. Hạ tầng cung cấp điện. Hạ tầng thuỷ lợi và ứng phó biến đổi khí hậu Hạ tầng đô thị.Đề ra 4 nhóm giải pháp gồm : Nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng.Thu hút các nguồn vốn đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng. Đổi mới chính sách giải phóng mặt bằng. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư kết cấu hạ tầng.4. Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng trên 10 lĩnh vực

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthoi_nghi_lan_thu_4_ban_chap_hanh_trung_uong_dang_khoa_xi_ve.ppt
Tài liệu liên quan