Hợp đồng xây lắp fidic (Hiệp hội quốc tế các kỹ sư tư vấn)

FIDIC: Hiệp hội quốc tế các kỹ sư tư vấn (Federation International Des Ingenieurs-Conseils)

Thành lập năm 1913 do các Ủy ban kỹ sư tư vấn Pháp, Bỉ, Thụy sĩ

- Trụ sở: Geneva

- 2012: có 94 thành viên, VECAS là thành viên

 

ppt25 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hợp đồng xây lắp fidic (Hiệp hội quốc tế các kỹ sư tư vấn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* HỢP ĐỒNG XÂY LẮP FIDIC* FIDIC: Hiệp hội quốc tế các kỹ sư tư vấn (Federation International Des Ingenieurs-Conseils)Thành lập năm 1913 do các Ủy ban kỹ sư tư vấn Pháp, Bỉ, Thụy sĩ- Trụ sở: Geneva- 2012: có 94 thành viên, VECAS là thành viênGIỚI THIỆU FIDICCác sách về Hợp đồng FIDIC- 1957: Điều kiện HĐ FIDIC đầu tiên cho các CT XD dân dụng- Sách đỏ: Điều kiện HĐ XD, HĐ thầu phụ - Sách trắng: HĐ tư vấn như lập FS, thiết kế, QLDA, giám sát XD,.. - Sách vàng: Điều kiện HĐ cho các CT XD điện, cơ khí- Sách bạc: Điều kiện HĐ EPC, chìa kháo trao tay- Sách xanh: Mẫu hợp đồng rút gọn, ĐKHĐ nhỏ (500.000-1tr$)- Sách về ĐKHĐ XD của các Ngân hàng phát triển đa phương quốc tế MDBs - Các sách về mẫu HĐ PPP, Sách Hướng dẫn chung về hợp đồng, Đo bóc tiên lượng, Quản lý DA-Chất lượng, Hướng dẫn đấu thầu** 1. Hợp đồng trọn gói (Lump sum)2. Hợp đồng theo đơn giá (Unit Price / Unit Rate)3. Hợp đồng theo chi phí cộng phí (Cost plus, target price, guaranteed maximum price GMP)CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG XÂY LẮP CHỦ YẾU(THEO GIÁ/PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN)HỢP ĐỒNG TRỌN GÓITrường hợp áp dụng: - nhỏ (thường <250.000$), - Thời gian ngắn (1-2 năm)- Có thể tính được trượt giá, rủi roPhạm vi công việc rõ ràng, ít rủi ro- CT XD trên mặt đấtCó thể áp dụng cho HĐ dài hơn, quy mô lớn hơn , thường áp dụng phương thức 2 giai đoạn, nhà thầu thiết kế + XL (thí dụ: HĐ chìa khóa trao tay, EPC,..)HỢP ĐỒNG TRỌN GÓI (tiếp)2. Tính chất: - giá cố địnhThanh toán theo % giá HĐ hoặc giai đoạn (Schedule of Activities)3. Ưu điểm: chi phí cố định, dễ quản lý do ít / ko phải đo, tính KL chi tiết, dễ thanh toánGiảm số lượng tài liệu phải chuẩn bị trong đấu thầu (thường ko có bảng tiên lượng cụ thể)4. Nhược điểm: - thường phải có thiết kế chi tiết- Ko dễ thay đổi phạm vi c/v, Rủi ro cao đ/v CĐT khi thay đổi c/v*HỢP ĐỒNG THEO ĐƠN GIÁ Trường hợp áp dụng- Khó xác định khối lượng công việc, rủi ro cao - Công trình hạ tầng cơ sở (GT, NL, cấp thoát nước,2. Tính chất: - có thể đơn giá tổng hợp - Đ/v HĐ ngắn (< 18 tháng): có thể đơn giá cố địnhThanh toán theo giai đoạn thực hiện HĐ*HỢP ĐỒNG THEO ĐƠN GIÁ (tiếp)3. Ưu điểm: nhà thầu cạnh tranh công bằng trên cùng KL Chấm thầu: So sánh đơn giá khách quan, minh bạchLinh hoạt khi thay đổi phạm vi c/vĐược các nhà tài trợ áp dụng nhiều nhất4. Nhược điểm: - phải có bảng tiên lượng cụ thể - Chi phí giám sát cao hơn do phải đo khối lượng thực hiện chi tiết - Nhà thầu có thể đề xuất đơn giá ko hợp lý*HỢP ĐỒNG THEO CHI PHÍ CỘNG PHÍTrường hợp áp dụng- Khẩn cấp (sập đổ, ); - Thực hiện trong điều kiện rủi ro cao, ko chắc chắn (chiến tranh, đào hầm)Điều kiện địa chất ko chắc chắn (hầm, )Biến động mạnh về giá cảRất ít khi được các nhà tài trợ cho áp dụng*HỢP ĐỒNG THEO CHI PHÍ CỘNG PHÍ (tiếp)2. Tính chất: - Nhà thầu được thanh toán toàn bộ chi phí thực tế cộng một khoản “phí” cho “chi phí + lãi”- 3 cách tính “phí” phổ: (i) là một số tiền cố định, (ii) bằng % của chi phí thực tế (iii) là một biến số tùy theo mức tiết kiệm hoặc vượt so với chi phí thực tế dự kiến*HỢP ĐỒNG THEO CHI PHÍ CỘNG PHÍ (tiếp)3. Ưu điểm: - huy động được nhà thầu sớm hơn - Nhà thầu được hoàn trả toàn bộ chi phí thực tế và hầu như ko phải chịu rủi ro4. Nhược điểm:- Nếu “phí” = một số tiền cố định hoặc = % chi phí thực tế: ko khuyến khích nhà thầu tiết kiệm Chi phí giám sát cao hơn: do phải giám sát chặt hơn, thẩm tra kỹ hơn** Tính chất và độ phức tạp của công trìnhQuy mô của hợp đồngThời gian của hợp đồngMức độ rủi roBước thiết kế (TK sơ bộ, TK kỹ thuật, TK BVTC)Năng lực của chủ đầu tư về kỹ thuật, thiết kế, giám sát /tư vấn giám sátNguồn vốn cho HĐ (có sẵn, hạn chế, )Kinh nghiệm của chủ đầu tư về các HĐ tương tựQuy định của nhà tài trợ, mẫu HSMTCÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN LOẠI HỢP ĐỒNG CÁC ĐIỀU KIỆN HỢP ĐỒNG XÂY LẮP FIDIC1. Điều kiện hợp đồng = Điều kiện chung + Đk riêng : Quy định quyền, trách nhiệm, mối quan hệ của các bên tham gia quá trình XD (CĐT, tư vấn, nhà thầu chính/phụ)Điều kiện chung: bao gồm các điều khoản chung áp dụng cho tất cả các HĐ Điều kiện riêng : soạn thảo cho một HĐ cụ thể Điều kiện hợp đồng xây lắp FIDIC: Được soạn cho loại hợp đồng theo đơn giá2. Hiện đang áp dụng phổ biến Điều kiện hợp đồng xây lắp FIDIC năm 1999 * CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG XÂY LẮP (20 Điều) 1. Những quy định chung2. Chủ đầu tư3. Nhà tư vấn4. Nhà thầu5. Thầu phụ được chỉ định6. Nhân viên và người LĐ7. Thiết bị, VL, tay nghề8. Khởi công, chậm trễ, tạm ngừng9. Thử nghiệm khi hoàn thành10. Nghiệm thu của CĐT 11.Trách nhiệm đ/v sai sót12. Đo lường và đánh giá13. Thay đổi và điều chỉnh14. Giá HĐ và thanh toán15. Chủ đầu tư chấm dứt HĐ 16. Nhà thầu tạm ngừng và chấm dứt HĐ17. Rủi ro và trách nhiệm18. Bảo hiểm19. Bất khả kháng20. Khiếu nại, tranh chấp và trọng tài* Điều kiện hợp đồng xây lắp của nhóm các Ngân hàng phát triển đa phương quốc tế MDBs (Multilateral Development Banks) - Nhóm các Ngân hàng phát triển đa phương quốc tế (MDBs) bao gồm : AfDB, ADB, EBRD, EIB, IDB, WB và IFC. - 5/2005: FIDIC cho phép MDBs phát hành ĐKHĐXL của MDBs trên cơ sở ĐKHĐXL 1999 của FIDIC nhưng đã sửa đổi, bổ sung một số điểm theo yêu cầu của các nhà tài trợ. - 3/2006: sửa đổi, bổ sung một số điểm của lần xuất bản 5/2005- Áp dụng cho HĐ XL khi đấu thầu quốc tế các gói thầu thuộc DA do MDBs tài trợ toàn bộ hoặc một phần*CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG SOẠN THẢO VÀ ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG1. Soạn thảo theo mẫu của nhà tài trợ 2. Xác định mục tiêu rõ ràng, mỗi hợp đồng là duy nhất3. Trên cơ sở lợi ích chung của các bên4. Phạm vi: giới hạn quyền, trách nhiệm của từng bên, giới hạn cả về thời gian5. Khả năng thực hiện của từng bên6. Nhận thức: Các bên phải hiểu rõ hợp đồng, các bên thống nhất cao trước khi ký*CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG SOẠN THẢO VÀ ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG (tiếp)7. Dự đoán trước các tình huống8. Dự thảo HĐ: bên dự thảo HĐ có ưu thế hơn9. Văn phong đơn giản10. Trách nhiệm: đối với từng trách nhiệm của mỗi bên phải trả lời được các câu hỏi : cái gì, khi nào, tại sao, bằng cách nào, bao nhiêu11. Chính xác, Tránh hiểu nhầm, Tránh tạo ra các khe hở về pháp luật*CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG SOẠN THẢO VÀ ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG (tiếp)12. Trên cơ sở công bằng, nhân nhượng13. Nhận dạng các bên14. Có sự đồng thuận cao nhất với cấp trên15. Sử dụng các chuyên gia tư vấn giỏi , kể cả luật sư, nếu cần 16. Trên cơ sở luật được áp dụng17. Thời gian: HĐ dự thảo tốt, đàm phán có hiệu quả thì mất nhiều thời gian *DANH MỤC CÁC VẤN ĐỀ THEN CHỐT CẦN LÀM RÕ TRONG HỢP ĐỒNGCác bên hợp đồngMục tiêu và phạm vi của HĐThời gian thực hiện HĐ. Nếu kéo dài hoặc kết thúc sớm thì saoNghĩa vụ và quyền hạn của các bênCác điều khoản then chốt về pháp luậtQuản lý các rủi ro chủ yếu như thế nào? Bên nào chịuViệc thực hiện hợp đồng được đánh giá, đo, kiểm soát thế nàoBên nào chịu trách nhiệm về môi trường, đề bù,.. Xử lý tranh chấp* Soạn thảo Điều kiện hợp đồng- ĐK chung: giữ nguyên văn bản mẫu ĐK riêng: Nêu những nội dung sửa đổi, bổ sung của HĐ cụ thể so với Điều tương ứng trong ĐK chung *HỐ SƠ HỢP ĐỒNG XÂY LẮPVăn bản hợp đồng, thông báo trúng thầu Đơn dự thầuĐiều kiện riêng Điều kiện chungHồ sơ thiết kế: các bản vẽ, bảng tiên lượng, chỉ dẫn kỹ thuật,Bảng tiến độCác bảng, biểu khác: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, biểu giá, Thỏa thuận về Hội đồng xử lý tranh chấp, Các tài liệu khácLưu ý: phải nêu thứ tự ưu tiên áp dụng*QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG1. Các biện pháp cần thiết để các bên liên quan thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với các nội dung cần quản lý chủ yếu (chi phí/giá; chất lượng; thay đổi; rủi ro; an toàn lao động, môi trường, phòng chống cháy nổ; ) 2. Phối hợp giữa các bên khi có vấn đề phát sinh (thay đổi, tranh chấp, rủi ro,)3. Tạm ứng, thanh toán, tiền giữ lại qua mỗi lần thanh toán4. Nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu cuối cùng, bàn giao 5. Các thủ tục trình, thẩm định, phê duyệt *GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP1. Biện pháp tốt nhất để giải quyết tranh chấp là tránh tranh chấp2. Làm thế nào để tránh tranh chấp: hòa giải/đàm phán trực tiếp ngay từ bước đầu3. Nếu ko tìm được giải pháp thì gửi văn bản cho bên kia với nội dung: + Sự việc cấu thành tranh chấp + cảnh báo phải sử dụng trọng tài, tòa án nếu ko tránh tranh chấp được * Các hình thức giải quyết tranh chấp 1. Các bên thưương lưượng2. Xử lý tranh chấp thông qua trung gian hoà giải giữa các bên 3. Xử lý tranh chấp thông qua trọng tài thưương mại4. Xử lý tranh chấp tại toà án*Căn cứ để chọn hình thức giải quyết tranh chấpBản chất tranh chấpSố tiền/giá trị tranh chấpThiện chí của các bênBản chất mối quan hệ của các bênMức độ mong muốn được đền bù của các bênMức độ hiểu biết của các bên hiểu về bản chất hình thức giải quyết tranh chấp*

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbg_hd_fidic_cpo_0897.ppt
Tài liệu liên quan