Kế hoạch hóa và tài chính trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

* Xây dựng nền tài chính gắn liền với kinh tế nhiều thành phần.

* Hình thành và phát triển thị trường tài chính.

* Xây dựng hệ thống thông tin, phân tích, kiểm tra, kiểm soát.

* Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật tài chính.

* Kiện toàn bộ máy quản lý tài chính.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kế hoạch hóa và tài chính trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương XV KẾ HOẠCH HÓA VÀ TÀI CHÍNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I.Kế hoạch hóa (KHH) nền kinh tế trong thời kỳ qúa độ: I.1 Tính tất yếu khách quan của KHH Kế hoạch theo nghĩa hẹp là tập hợp các mục tiêu và các phương pháp để đạt được mục tiêu. Tính kế hoạch là một tất yếu đối với nền sản xuất xã hội hóa. Tính kế hoạch là một tất yếu đối với nền kinh tế thị trường. Tính cân đối là một nội dung chủ yếu của tính kế hoạch. KHH là sự vận dụng tính kế hoạch cho phát triển KT. I.2 Khái niệm, vai trò và nội dung của KHH: Khái niệm: KHH nền kinh tế quốc dân là quá trình nhận thức và vận dụng tổng hợp các qui luật khách quan, nhất là các qui luật kinh tế và các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, để lập ra và thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ. KHH nền kinh tế quốc dân là một quá trình bao gồm: Chuẩn bị KH Xây dựng KH Tổ chức, Thực hiện KH tổng kết, Đánh gía KH - Vai trò của KHH Là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước . Tổ chức và quản lý nền kinh tế phát triển theo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đã hoạch định. Phát triển kinh tế – xã hội theo định hướng XHCN. Mối quan hệ giữa dự báo,chiến lược và KHH Dự báo Bối cảnh KT- XH trong thời gian dài, khả năng và mục tiêu phát triển Chiến lược Những giải pháp lớn để phát triển KT- XH Kế hoạch hóa Những kế hoạch phát triển KT- XH trong từng thời kỳ - Nội dung của KHH: Xác lập các cân đối lớn của nền kinh tế theo chiến lược phát triển KT- XH trong từng thời kỳ Nhóm cân đối chung ( SX- TD, TL- TD, tổng cung-tổng cầu …) Nhóm cân đối giữa các ngành và nội bộ ngành ( công- nông- dịch vụ..) Nhóm cân đối giữa các vùng kinh tế theo lãnh thổ I.3 Đổi mới KHH ở nước ta hiện nay: Yêu cầu khách quan: sự yếu kém của cơ chế KHH tập trung và xây dựng KTTT định hướng XHCN. Thị trường vừa là đối tượng vừa là căn cứ của KHH. Chuyển từ KHH trực tiếp sang KHH gián tiếp. Thực hiện KHH hai cấp. Cải tiến bộ máy làm kế hoạch. II. Tài chính trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam: II.1 Bản chất, chức năng và vai trò của tài chính: Khái niệm: Tài chính là hệ thống quan hệ kinh tế biểu hiện trong lãnh vực hình thành, phân phối và sử dụng các quĩ tiền tệ trong nền kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội đã định. Quan hệ giữa nhà nước với các DN, tổ chức XH và dân cư. Quan hệ giữa ngân hàng với các DN, tổ chức XH và dân cư. Quan hệ trong nội bộ DN, tổ chức XH và dân cư. Quan hệ giữa các chủ thể với thị trường tài chính. - Chức năng của tài chính: Chức năng phân phối: Quá trình phân chia tổng sản phẩm quốc dân qua việc hình thành và sử dụng các quĩ tiền tệ nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội. Chức năng giám đốc: Quá trình giám sát các hoạt động kinh tế thông qua sự vận động của quĩ tiền tệ, đảm bảo các quĩ tiền tệ được phân phối và sử dụng tối ưu. Các giai đoạn giám đốc tài chính Tính hợp lý, chính xác của dự án Tính chấp hành kế hoạch tài chính của dự án Thực hiện báo cáo quyết toán tài chính Giám đốc trước Giám đốc trong Giám đốc sau - Vai trò của tài chính: Điều tiết kinh tế. Hình thành và cung ứng các nguồn tài chính cho nền kinh tế. Hình thành quan hệ tích luỹ và tiêu dùng hợp lý. Lành mạnh hóa các mối quan hệ tài chính. Tăng cường tính hiệu quả cho hoạt động SX- KD. Củng cố liên minh công- nông, tăng cường vai trò của nhà nước và an ninh quốc phòng. II.2 Hệ thống tài chính trong TKQĐ Tổng thể các quan hệ tài chính trong các lãnh vực hoạt động khác nhau, nhưng thống nhất về bản chất, chức năng và có mối liên hệ hữu cơ qua sự hình thành, sử dụng các quĩ tiền tệ. NSNN TC các Doanh nghiệp TC dân cư Các tổ chức XH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TC của: Tín dụng, ngân hàng Bảo hiểm Công ty TC… Những đặc trưng cơ bản của các khâu trong hệ thống TC Ngân sách nhà nước ( TC tập trung ) Quĩ tiền tệ tập trung của nhà nước, gồm các khoản thu và chi. NSNN được phân thành hai cấp: trung ương và địa phương. Cân đối thu chi phải đảm bảo theo nguyên tắc. Vấn đề chính sách tài khóa. - Tài chính doanh nghiệp: nơi trực tiếp tạo lập nguồn TC và cung ứng cho các khâu TC khác. C + V + M (doanh thu của DN) C: quĩ bù đắp TLSX V: Quĩ lương M: thu nhập thuần tuý Nộp thuế cho NN, hình thành Nguồn vốn tiền tệ của NSNN. Mua bảo hiểm, hình thành nguồn vốn của các tổ chức bảo hiểm. Trích lập các quĩ doanh nghiệp, có thể gởi vào ngân hàng nếu chưa sử dụng. Trả cổ tức cho cổ đông( nếu là CT cổ phần)hình thành nguồn tài chính hộ gia đình. Tài chính của các tổ chức tài chính: Các tổ chức tín dụng, công ty tài chính, bảo hiểm... hoạt động trên nguyên tắc: thu hút vốn nhàn rỗi hoàn trả có thời hạn và có lợi tức đáp ứng cho nhu cầu SX-KD và đời sống. - Tài chính dân cư, hộ gia đình và các tổ chức xã hội: Mục đích của khâu tài chính này chủ yếu là dành cho chi tiêu dùng. Những ngày vừa qua, thị trường tài chính tiền tệ liên tục được chứng kiến sự ra mắt khá rầm rộ của hai cơng ty tài chính 100% vốn nước ngồi đầu tiên (Cơng ty Tài chính Prudential của Tập đồn Prudential và Cơng ty Tài chính SG của Tập đồn Société Générale). www.cpv.ogr.vn -16/10/2007 Cơng ty tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, với chức năng sử dụng vốn tự cĩ, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, nhưng khơng được làm dịch vụ thanh tốn, khơng được nhận tiền gửi dưới 1 năm. II.3 Chính sách tài chính ở nước ta hiện nay: Hệ thống các quan điểm, chủ trương, biện pháp của nhà nước trong việc động viên, phân phối, sử dụng có hiệu qủa các nguồn vốn và điều hành đồng bộ các hoạt động của hệ thống tài chính. Xây dựng nền tài chính gắn liền với kinh tế nhiều thành phần. Hình thành và phát triển thị trường tài chính. Xây dựng hệ thống thông tin, phân tích, kiểm tra, kiểm soát. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật tài chính. Kiện toàn bộ máy quản lý tài chính. Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình kinh tế chính trị ( Bộ giáo dục và đào tạo ) NXB CTQG 2002 Tr 408 - 431 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới ( về phát triển kinh tế – xã hội ) NXB CT QG 2005 3. Quan hệ thị trường và kế hoạch trong phát triển kinh tế nước ta hiện nay. PGS-TS Vũ Văn Phúc. NXB CTQG HN 2004 4. Hình thành đồng bộ hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô thúc đẩy Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. TS Lê Đăng Doanh. NXB CTQG HN 2002 Câu hỏi ôn tập: Kế hoạch hóa là gì ? Phân tích nội dung và vai trò của kế hoạch hóa. Phân tích bản chất, chức năng của tài chính trong TKQĐ. Các bộ phận cấu thành của hệ thống tài chính trong TKQĐ. Các phương hướng tiếp tục đổi mới chính sách tài chính ở nước ta hiện nay. Bài tập tình huống: Bạn hãy nêu một tình huống kinh tế nhằm biểu hiện tính kế hoạch và kế hoạch hóa. Mối quan hệ giữa tính kế hoạch và kế hoạch hóa ? Có quan điểm cho rằng: trong nền kinh tế thị trường thì kế hoạch hóa là không thực sự cần thiết, các hoạt động kinh tế hãy để cho qui luật kinh tế thị trường điều tiết. Bạn hãy cho nhận xét về quan điểm trên qua những dẫn chứng cụ thể. Theo Bạn chính phủ có chủ trương đánh thuế cao vào mặt hàng xe ô tô cũ nhập khẩu nhằm đạt được mục đích gì ? Bạn có đồng tình với quyết định trên của chính phủ không, vì sao? 4. Bằng những minh họa cụ thể, Anh(Chị) hãy nêu vai trò của tài chính trong việc thực hiện chức năng phân phối và giám đốc. 5. Tự do hóa tài chính là gì ? Vì sao phải thực hiện tự do hóa tài chính trong quá trình hội nhập. Hãy cho nhận xét về qúa trình này ở Việt Nam hiện nay.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptChuong XV KTCT P2.ppt
Tài liệu liên quan