Kết hôn cận huyết thống ở đồng bào dân tộc thiểu số

Dân tộc là một cộng đồng người được hình thành trong quá

trình lịch sử, có những quan hệ chung về nguồn gốc, lãnh thổ cư trú,

đặc trưng văn hóa, ngôn ngữ, kinh tế và hình thành trên cơ sở phát

triển các bộ tộc

Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 /01/2011 Về Công tác dân tộc:

- Dân tộc thiểu số” là những dân tộc có số dân ít hơn so với dân

tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam.

- “Dân tộc đa số” là dân tộc có số dân chiếm trên 50% tổng dân số

của cả nước, theo điều tra dân số quốc gia.

- “Vùng dân tộc thiểu số” là địa bàn có đông các dân tộc thiểu số

cùng sinh sống ổn định thành cộng đồng trên lãnh thổ nước Cộng hòa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

pdf21 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kết hôn cận huyết thống ở đồng bào dân tộc thiểu số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG CỤC DÂN SỐ – KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH VỤ CƠ CẤU VÀ CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ KẾT HÔN CẬN HUYẾT THỐNG Ở ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Dân tộc là một cộng đồng người được hình thành trong quá trình lịch sử, có những quan hệ chung về nguồn gốc, lãnh thổ cư trú, đặc trưng văn hóa, ngôn ngữ, kinh tế và hình thành trên cơ sở phát triển các bộ tộc Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 /01/2011 Về Công tác dân tộc: - Dân tộc thiểu số” là những dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - “Dân tộc đa số” là dân tộc có số dân chiếm trên 50% tổng dân số của cả nước, theo điều tra dân số quốc gia. - “Vùng dân tộc thiểu số” là địa bàn có đông các dân tộc thiểu số cùng sinh sống ổn định thành cộng đồng trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. QUY ĐỊNH VỀ TÊN GỌI - Theo kết quả TĐTDSNO 2009, dân số 85,8 triệu , có 54 dân tộc. Người Kinh chiếm đa số với 85,7%; 53 dân tộc còn lại chiếm 14,3%. Trong đó có: + 19 dân tộc có số dân từ 10 vạn người trở lên (có 5 dân tộc có số dân trên 1 triệu người); + 18 dân tộc có số dân từ 1 vạn đến 10 vạn người; + 11 dân tộc có số dân từ 1.000 người đến 10.000 người; + 05 dân tộc có số dân dưới 1.000 người. - Các dân tộc trình độ phát triển KT - XH không đều nhau. Có những dân tộc ít người có đời sống KT – XH thấp kém. - Nhiều dân tộc cư trú trên địa bàn có điều kiện tự nhiên hết sức khó khăn, khắc nghiệt. VÀI NÉT VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ Một số chỉ số của một số dân tộc Các đặc trƣng cơ bản Dân tộc Kinh Tày Thái Mƣờng Kh'me Mông Các dân tộc khác 1. TFR (con/phụ nữ) 2.0 2.0 2.3 2.0 2.0 4.9 2.7 2. CBR (%0 16.9 17.5 22.1 18.4 18.8 37.1 21.5 3. Tỷ suất chết TE < 1 tuổi 12.9 23.4 27.1 22.2 18.0 45.5 32.0 4. Tuổi thọ bình quân 74.0 70.3 69.2 70.7 72.1 64.3 67.8 5. Tuổi thọ bình quân nữ 71.5 67.5 66.3 68.0 69.5 61.3 64.9 6. Tuổi thọ bình quân nam 76.7 73.3 72.2 73.7 74.9 67.5 70.9 Nguồn: TCTK, Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 2009 VÀI NÉT VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ Tuổi kết hôn trung bình và tỷ lệ kết hôn ở tuổi 15-19 Nguồn: TCTK, Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 2009 Năm 1989 1999 2009 Tuổi kết hôn trung bình (tuổi) 24.4 25.4 26.2 Tỷ lê ̣ kết hôn ở tuổi 15-19 (%) 4.5 2.5 2.2 TUỔI KẾT HÔN LẦN ĐẦU TỶ LỆ ĐÃ KẾT HÔN Nguồn: TCTK, Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 2009 QUY ĐỊNH VỀ KẾ HÔN LIÊN QUAN ĐẾN HUYẾT THỐNG CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Luật Hôn nhân và gia đình quy định Cấm kết hôn trong trƣờng hợp: Giữa những ngƣời cùng dòng máu về trực hệ; giữa những ngƣời có họ trong phạm vi ba đời; - Những người cùng dòng máu về trực hệ là cha, mẹ đối với con; ông, bà đối với cháu nội và cháu ngoại; - Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú con bác, con cô con cậu, con dì là đời thứ ba; Theo quan niệm của một số học giả ở Việt Nam, thì hôn nhân cận thuyết thống của các dân tộc thiểu số ở nước ta bao gồm các trường hợp sau: - Hôn nhân anh chị em họ chéo, tức hôn nhân con cô con cậu. - Hôn nhân anh chị em họ song song, tức hôn nhân con gì - con già và hôn nhân con chú - con bác. HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG Ở DÂN TỘC THIỂU SỐ (TỪ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU) Tỷ lệ kết hôn cận huyết thống ở địa bàn xã của các tỉnh triển khai mô hình giảm tảo hôn và kết hôn cận huyết thống năm 2013 Nguồn: TCTK, Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 2009 0.010 0.001 0.012 0.031 0.000 0.005 0.010 0.015 0.020 0.025 0.030 0.035 lệ (%) Cao ng Sơn La Lào Cai ên ái à Giang 0.032 NGUYÊN NHÂN VỀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG Ở DÂN TỘC THIỂU SỐ (TỪ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU) Hôn nhân con cô con cậu được sinh ra từ chế độ thị tộc, nhưng nó được bảo lưu dai dẳng, tất nhiên dới dạng tàn dư, trong các xã hội có giai cấp hiện nay. Nhưng thế nào là hôn nhân con cô - con cậu, theo GS. Phan Hữu Dật: “ Cách hiểu phổ biến trong nhiều nhà dân tộc học Việt nam về kiểu hôn nhân này là : con cô con cậu lấy nhau, có thể là con gái cô lấy con trai cậu, hoặc con gái cậu lấy con trai cô”. “Hiện nay, các cuộc hôn nhân con cô con cậu vẫn rất thịnh hành và phổ biến ở người Lô Lô. Tại bản Sang Pả A, thị trấn Mèo Vạc, Hà Giang có tới 8 cặp vợ chồng kết hôn theo kiểu hôn nhân con cô con cậu; bản Ngàn Lầm, xã Cô Ba, huyện Bảo Lạc,Cao Bằng do tâm lý không muốn kết hôn với người dân tộc khác, nên các cuộc hôn nhân con cô con cậu cũng khá phổ biến, nhưng không cho phép con gì con già kết hôn với nhau.” [Khổng Diễn, Trần Bình, Dân tộc Lô Lô ở Việt Nam]. NGUYÊN NHÂN VỀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG Ở DÂN TỘC THIỂU SỐ (TỪ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU) 1. Các tục lệ lạc hậu vẫn còn tồn tại Đối với nguời Lô Lô, hình thức hôn nhân con cô con cậu khá phổ biến, cụ thể là con trai cô lấy con gái cậu. Hình thức hôn nhân này đó được nhắc đến trong nghiên cứu của các nhà Dân tộc học: “Hôn nhân con trai cô lấy con gái cậu là loại hôn nhân họ ưa thích. Họ cho rằng kết hôn kiểu này các chi phí, sắm lễ trong cưới xin sẽ dễ dàng thỏa thuận với nhau hơn, ít tốn kém, quan hệ mẹ chồng nàng dâu sau này cũng tốt đẹp hơn. Hiện nay, các cuộc hôn nhân con cô con cậu vẫn rất thịnh hành và phổ biến ở người LôLô” (GS. Khổng Diễn). NGUYÊN NHÂN VỀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG Ở DÂN TỘC THIỂU SỐ (TỪ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU) 1. Các tục lệ lạc hậu vẫn còn tồn tại Đối với nguời Lô Lô, hình thức hôn nhân con cô con cậu khá phổ biến, cụ thể là con trai cô lấy con gái cậu. Hình thức hôn nhân này đó được nhắc đến trong nghiên cứu của các nhà Dân tộc học: “Hôn nhân con trai cô lấy con gái cậu là loại hôn nhân họ ưa thích. Họ cho rằng kết hôn kiểu này các chi phí, sắm lễ trong cưới xin sẽ dễ dàng thỏa thuận với nhau hơn, ít tốn kém, quan hệ mẹ chồng nàng dâu sau này cũng tốt đẹp hơn. Hiện nay, các cuộc hôn nhân con cô con cậu vẫn rất thịnh hành và phổ biến ở người LôLô” (GS. Khổng Diễn). NGUYÊN NHÂN VỀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG Ở DÂN TỘC THIỂU SỐ (TỪ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU) 2. Nhận thức về hậu quả của kết hôn cận huyết thấp Những đứa trẻ sinh ra từ các cặp vợ chồng hôn nhân cận huyết thống rất dễ có nguy cơ mắc các bệnh di truyền do sự ảnh hưởng của môi trường đối với sự kết hợp của các gien lặn mang bệnh. Tuy vậy đồng bào dân tộc vẫ chưa biết hoặc biết nhưng vẫn làm theo tục lệ NGUYÊN NHÂN VỀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG Ở DÂN TỘC THIỂU SỐ (TỪ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU) 3. Nhận thức về chính sách pháp luật chƣa cao Luật Hôn nhân và gia đình quy định Cấm kết hôn trong trƣờng hợp: Giữa những ngƣời cùng dòng máu về trực hệ; giữa những ngƣời có họ trong phạm vi ba đời; - Những người cùng dòng máu về trực hệ là cha, mẹ đối với con; ông, bà đối với cháu nội và cháu ngoại; - Những người có họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú con bác, con cô con cậu, con dì là đời thứ ba; NGUYÊN NHÂN VỀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG Ở DÂN TỘC THIỂU SỐ (TỪ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU) 4. Đời sống kinh tế xã hội còn nhiều khoa khăn - Vê cơ sở hạ tầng: 78/368 bản chưa có đường đến trung tâm xã. Các dường còn lại là đướng mòn, đường núi chỉ đi lại một mùa. 64% thôn bản chưa có công trình thủy lợi, 75% chưa có điện, 58% chưa có công trình nước sinh hoạt tập trung, 92% chưa có nhà sinh hoạt cộng đồng. -Về giáo dục: Số người biết tiếng phổ thông là 62,1%, biết chữ trong độ tuổi 6-50 là 63,9%. Độ chênh tỷ lệ học sinh giữa các cấp học lớn – têểu học là 60,81%, trung học phổ thông chỉ có 6,98%. DT Mảng chỉ có 9 em (0,85%), La hủ có 31 em (0,91%). Tỷ lệ học sinh bỏ học ở các âấp là 5,26%, cao nhất Pà Thẻn 8,94%. (Nguyễn Lâm Thành – ỦY ban dân tộc) NGUYÊN NHÂN VỀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG Ở DÂN TỘC THIỂU SỐ (TỪ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU) 5. Địa bàn cƣ trú khó khăn, có nơi biệt lập - Hiện nƣớc ta có 16 dân tộc đƣợc xếp vào nhóm các dân tộc rất ít ngƣời (số dân dƣới 10.000 ngƣời) Tổng dân số: 13.134 hộ/ 64.480 nhân khẩu. Phân bố: sinh sống tập trung tại 281 bản/120 xã của 12 tỉnh. Chủ yếu là vùng núi cao, biên giới nhƣ Đồng Văn, Mèo Vạc, Hoàng Su Phì (Hà giang), Bảo Lâm ( Cao Bằng), Mƣờng Tè, Sìn Hồ ( Lai Châu), Mƣờng Nhé ( Điện Biên), Sa Thày ( Kon Tum). (Nguyễn Lâm Thành – ỦY ban dân tộc) NGUYÊN NHÂN VỀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG Ở DÂN TỘC THIỂU SỐ (TỪ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU) 5. Địa bàn cƣ trú khó khăn, có nơi biệt lập [PGS.TS Khổng Diễn, Dân tộc Si La ở Việt Nam]. “Vì nội tộc có dân số quá ít, lại sinh sống khá tập trung, giữa các gia đình Si La hầu như đều có mối liên hệ chằng chéo ở điểm này hay điểm khác. Do đó, sự lựa chọn để kết hôn của trai gái ở đây nhiều khi rất khiên cưỡng, bởi trong cùng một lớp tuổi, phạm vi đối tượng để lựa chọn quá ít. Với điều kiện như vậy, hiện tượng hôn nhân cận huyết dường như là điều khó tránh khỏi,” NGUYÊN NHÂN VỀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG Ở DÂN TỘC THIỂU SỐ (TỪ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU) Những nguyên nhân ảnh hưởng đến dân số và phát triển của người Brâu tập trung ở các yếu tố: “cư trú ở vùng sâu, vùng xa, giao thông đi lại khó khăn; thiếu đất đai canh tác, thiếu nước sạch sinh hoạt; tập quán cưới xin sớm, đẻ dày; điều kiện hưởng dụng phúc lợi xã hội thấp, thiếu nguồn điện, dịch vụ y tế chưa tốt, thiếu thuốc chữa bệnh, thiếu nhà trẻ mẫu giáo (Nguyễn Thế Huệ, 2002) NGUYÊN NHÂN VỀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT THỐNG Ở DÂN TỘC THIỂU SỐ (TỪ KẾT QUẢ CÁC NGHIÊN CỨU) MỘT VÀI Ý KIẾN - Thực trạng kết hôn cận huyết thống vẫn còn tồn tại ở đồng bào dân tộc thiểu số, - Chưa có những bằng chứng về thực trạng, nguyên nhân của kết hôn cận huyết của dân tộc thiểu số. Vì vậy cần phải có những nghiên cứu đầy đủ hơn về vấn đề này Hà Nội, 7/2014

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_dan_toc_7_2014_9097.pdf
Tài liệu liên quan