Khoa học, quản lý và công nghệ dịch vụ (SSME) - Chương 1: Kinh tế tri thức

Tri thức

 Khái niệm

Từ điển Compact Oxford English Dictionary

sự hiểu biết tinh thông cùng với các kỹ năng mà con người thu nhận được qua kinh nghiệm hoặc giáo dục

tổng hợp những gì mà con người biết rõ

nhận thức và hiểu biết tường minh về một sự việc hoặc một hiện tượng mà thu nhận được nhờ kinh nghiệm

Ở đây: Compact Oxford English Dictionary

Khai phá dữ liệu: mẫu có độ hấp dẫn vượt qua ngưỡng

 Hình thức thu nhân tri thức: giáo dục, kinh nghiệm qua hoạt động thực tiễn

 

ppt58 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Khoa học, quản lý và công nghệ dịch vụ (SSME) - Chương 1: Kinh tế tri thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học, quản lý và công nghệ dịch vụ (SSME)Chương 1. Kinh tế tri thứcPGS. TS. Hà Quang ThụyChương 1. KINH TẾ TRI THỨC, KT THÔNG TIN VÀ KINH TẾ DỊCH VỤTri thức Khái niệm Từ điển Compact Oxford English Dictionarysự hiểu biết tinh thông cùng với các kỹ năng mà con người thu nhận được qua kinh nghiệm hoặc giáo dục tổng hợp những gì mà con người biết rõ nhận thức và hiểu biết tường minh về một sự việc hoặc một hiện tượng mà thu nhận được nhờ kinh nghiệm hoặc ứcPhụ thuộc vào từng lĩnh vực: Ở đây: Compact Oxford English DictionaryKhai phá dữ liệu: mẫu có độ hấp dẫn vượt qua ngưỡng Hình thức thu nhân tri thức: giáo dục, kinh nghiệm qua hoạt động thực tiễnTRI THỨCPhân loại: tri thức hiện – tri thức ẩn (Explicit knowledge – Tacit knowledge), tri thức chủ quan – tri thức khách quan (Objective knowledge – Subjective knowledge), tri thức biết – tri thức hành động (Knowing that – Knowing how). Ví dụ tri thức ẩn  tri thức hiện: ngành CNPM"know what“: tri thức về sự vật, sự kiện, hiện tượng, Tri thức "know why“: tri thức về thế giới, xã hội và trí tuệ con người, Tri thức "know who“: tri thức về ai và họ làm được gì, Tri thức "know where“, "know when“: tri thức quan trọng cho một nền kinh tế mềm dẻo và động, Tri thức "know how“: tri thức về kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn.KINH TẾ TRI THỨCKinh tế tri thức: Khái niệmKnowledge Economy/Knowledge-Based Economy[WB06] nền kinh tế mà việc sử dụng tri thức là động lực chủ chốt cho tăng trưởng kinh tế. Trong nền kinh tế tri thức, tri thức được yêu cầu, được phát sinh, được phổ biến và được vận dụng một cách hiệu quả cho tăng trưởng kinh tế.[UN00] nền kinh tế mà các yếu tố then chốt cho sự phát triển là tri thức, năng lực trí tuệ, một thiết chế xã hội cho một hạ tầng thông tin hữu hiệu và truy nhập được. Hai định nghĩa trên là tương tự nhau: ở đây sử dụng định nghĩa [WB06].KINH TẾ TRI THỨCĐặc trưng nền Kinh tế tri thức: 4 cột trụ Bốn cột trụ của một nền kinh tế tri thức Một thiết chế xã hội pháp quyền và khuyến khích kinh tế (An economic incentive and institutional regime) Cột trụ này bao gồm các chính sách và thể chế kinh tế tốt, khuyến khích phân phối hiệu quả tài nguyên, kích thích cách tân và thúc đẩy phát kiến, phổ biến và sử dụng các tri thức đang có. Một lực lượng lao động được giáo dục và lành nghề (An educated and skilled labor force) Cột trụ này bao gồm các yếu tố về năng lực tri thức của nguồn nhân lực trong nền kinh tế. Các thông số về giáo dục và sáng tạo được lựa chọn nhằm thể hiện tiềm năng nói trên. Xã hội học tập và hoạt động học tập suốt đời cũng là các yếu tố đảm bảo tăng cường tiềm năng tri thức của nền kinh tế.KINH TẾ TRI THỨCBốn cột trụ của một nền kinh tế tri thứcMột hệ thống cách tân hướng tri thức hiệu quả (a effective innovation system) Nền kinh tế tri thức cần là một nền kinh tế cách tân hiệu quả của các tập đoàn, trung tâm nghiên cứu, trường đại học, các chuyên gia và các tổ chức khác , trong đó, tri thức khi mà đã trở nên lỗi thời - lạc hậu cần liên tục được thay thế bằng tri thức mới - tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế tri thức. Trong nền kinh tế tri thức, hoạt động không ngừng cách tân tri thức, phát huy sáng kiến mang tính xã hội.Một hạ tầng thông tin hiện đại và đầy đủ (a modern and adequate information infrastructure) là phương tiện hiệu quả để truyền thông, phổ biến và xử lý thông tin và tri thức Hạ tầng thông tin hiện đại và đầy đủ đảm bảo hoạt động thu nhận, cách tân tri thức cũng như để đảm bảo xã hội học tập và hoạt động học tập suốt đời.ĐÁNH GIÁ (ĐO LƯỜNG) KINH TẾ TRI THỨCLà một công việc khó khăn: Từ chính Khái niệm tri thức và nội dung 4 cột trụ [OEC96, RF99, CD05][Ram08] nhận định “người ta ngày càng nhận thức rõ hơn rằng tri thức về tăng trưởng kinh tế không hoàn toàn rõ ràng như ta vẫn tưởng”.[OEC96] xác định 4 khó khăn nguyên tắc (trang sau)Thông qua hệ thống tiêu chí: Đầu ra của kinh tế tri thức Đang trong quá trình hình thành và cải tiến:Hệ thống tiêu chíĐo lường từng tiêu chíTổng hợp các tiêu chíĐÁNH GIÁ (ĐO LƯỜNG) KINH TẾ TRI THỨCBỐN NGUYÊN TẮC [OEC96]Không có một công thức hoặc một cách làm ổn định để chuyển dịch các đầu vào của nguồn tạo tri thức thành đầu ra tri thức. tính phức tạp của quá trình nhận thức cho nên không thể có một công thức hay cách làm nói trên. hệ thống các tiêu chí thể hiện được tiềm năng tạo ra tri thức cho nền kinh tế ? công thức định lượng đúng tuyệt đối Ví dụ, đầu tư cho khoa học – công nghệ kinh tế tri thứcViệc lên sơ đồ cho đầu vào của bộ tạo tri thức là rất khó khăn vì chưa có cách thức thống kê tri thức tương tự như cách thức thống kê quốc dân truyền thống. Việc chọn các tiêu chí trong hệ thống đánh giá kinh tế tri thức vẫn đang được nghiên cứu đề xuất, chẳng hạn hệ thống đo lường kinh tế tri thức của Ngân hàng thế giới (KAM) được đổi mới theo thời gianĐÁNH GIÁ (ĐO LƯỜNG) KINH TẾ TRI THỨCBỐN NGUYÊN TẮC [OEC96]Thiếu tri thức về một hệ thống định giá có tính phương pháp luận để làm cơ sở kết hợp các phần tử tri thức thành một thành phần bản chất duy nhất. Thành phần bản chất duy nhất được đề cập ở đây là được dùng để làm giá trị đo mức độ “tri thức” của một nền kinh tế. Chẳng hạn, trong hệ thống KAM, việc “đo” cho từng tiêu chí cũng như tổng hợp các giá trị đó thành giá trị “đo” mức độ kinh tế tri thức của một quốc gia vẫn chưa có tính phương pháp luận hoàn toàn.Việc tạo tri thức mới không cần phải bổ sung mạng vào kho tri thức và sự lạc hậu của các phần tử trong kho tri thức là không được văn bản hóa.ĐÁNH GIÁ (ĐO LƯỜNG) KINH TẾ TRI THỨCCÁC BÀI TOÁN CẦN GiẢI QUYẾT [OEC96] Đo lường tri thức của đầu vào. Đo lường kho tri thức và tri thức trong kho. Đo lường tri thức của đầu ra Đo lường mạng tri thức Đo lường tri thức thông qua học tậpYogesh Malhotra [Mal03] trình bày hệ thống về mô hình đánh giá kinh tế tri thức của một quốc gia.phân tích nội dung, điểm mạnh và điểm hạn chế của một số hệ thống đánh giá điển hình.đề xuất một mô hình đánh giá kinh tế tri thức của một quốc giahệ thống đo lường kinh tế tri thức phổ biến: có KAM của WBHỆ THỐNG KAMKAM - Knowledge Assessment Methodology [CD05] Đo lường điển hình KTTTChi tiết hóa 4 cột trụ bằng hệ thống tiêu chíĐang được cải tiến2005: 80 tiêu chí; 2008: 83 tiêu chí; 2009: 109 tiêu chíHỆ THỐNG KAMMột số giải thíchTiêu đề Điều hành chính quyền được chuyển từ các tiêu đề tiếng Anh là Institutions (KAM-2005) và Governance (KAM-2008, KAM-2009)Hệ thống KAM chứa một số tiêu chí có nội dung liên quan trực tiếp tới kinh tế dịch vụ, chẳng hạn như các tiêu chí Employment in Services (%), Local availability of specialized research and training services,Cột trụ Hệ thống cách tân được thi hành trong các tập đoàn, trung tâm nghiên cứu, trường đại học, các chuyên gia và các tổ chức khác nhằm đảm bảo sự tiến hóa tri thức, chuyển đổi thành dòng tăng trưởng tri thức tổng thể, đồng hóa và làm phù hợp tri thức mới cho nhu cầu địa phươngCột trụ Hạ tầng thông tin hiện đại và đầy đủ đảm bảo hệ thống phương tiện hiệu quả để truyền thông, phổ biến và xử lý thông tin và tri thứcHỆ THỐNG KAMHệ thống chỉ số của KAM 2008: Cấu trúc thành phầnHỆ THỐNG KAM 2009: CẤU TRÚC THÀNH PHẦNHệ thống chỉ sốChỉ số đánh giá quốc gia dựa theo 14 chỉ số chính:Hai chỉ số kinh tế - xã hội cơ bản12 chỉ số cột trụ: mỗi cột trụ có 3 chỉ số,HỆ THỐNG KAMMột số nhận xétDữ liệu nguồn tính toán giá trị chỉ số: theo quan điểm của tổ chức cung cấp dữ liệu:Dữ liệu WB: Thu thập từ các tổng hợp số liệu quốc tế và quốc giaCác nguồn dữ liệu khác: Chẳng hạn, từ Tổ chức di sản văn hóa trong đó có các quan điểm văn hóa có thể không phù hợp với các nhóm nước tại các châu lục khác,MỘT HỆ THỐNG KHÁCRex L. LaMore và Faron Supanich-Goldner [RF99]Nhấn mạnh “việc làm có tính tri thức” (knowledge jobs) có kỹ năng cao - lương cao hơnKnowledge Jobs gồm 3 chỉ số là Information Technology Jobs, Workforce Education, và Management & Professional Jobs,,Innovation gồm 5 chỉ số là High Technology Jobs, Venture Capital Firms, Patents, Engineers, và Bioscience JobsDigital Economy: gồm 3 chỉ số Internet Use, Digital Government, và Cable Modem AccessGlobalization gồm 2 chỉ số là Firms with Foreign Parents/Investments và Exporting FirmsEconomic Dynamism gồm 3 chỉ số là Manufacturing Employment Change, Service Sector Employment Change và Sole Proprietorship Employment ChangeKINH TẾ THÔNG TINKhái niệm: Báo cáo kinh tế thông tin năm 2005 của Liên hợp quốc [UN05]: Kinh tế thông tin là nền kinh tế trong đó vai trò của Công nghệ Thông tin và Truyền thông được mở rộng từ thương mại điện tử tới một miền rộng lớn các kết quả truyền bá và sử dụng ICT trong xã hội và kinh tế, bao gồm Internet và kinh doanh điện tửTrong nền kinh tế thông tin, khung chính sách ICT tạo dựng khuôn mẫu cho sự tăng trưởng kinh tế, sản xuất, việc làm và thực hiện kinh doanhCông nghiệp ICT đã trở thành lĩnh vực kinh tế chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế của các quốc gia công nghiệp hàng đầu thế giớiQuan hệ KTTri Tthức với KTThông TinXU THẾ KINH TẾ THẾ GiỚISƠ BỘ VỀ KINH TẾ TRI THỨC THẾ GIỚI Co cụm và phân tán về phát triển kinh tế thành bốn nhóm là nhóm dẫn đầu, nhóm tăng tốc, nhóm mất đà và nhóm tụt hậu (Hình bên)Nhóm dẫn đầu chủ yếu là các quốc gia phát triển: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organisation for Economic Co-operation and Development - OECD, Tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques -OCDE)Nhóm tăng tốc chủ yếu gồm các quốc gia đang phát triển ở châu ÁNhóm tụt hậu chủ yếu là các quốc gia châu PhiNhóm mất đà gồm các quốc gia còn lại Tương ứng tương đối (có khác biệt về thứ tự cụ thể) với xếp hạng các quốc gia theo KAM các năm 2005, 2008, 2009 BÀI HỌC KINH TẾ TRI THỨC HÀN QUỐC Lý do chọn Hàn QuốcMartin Rama [Ram08]: (sau Singapore) "Hàn Quốc là một quốc gia khác đáng để cho Việt Nam nghiên cứu“.Cùng châu Á, văn hóa có điểm tương tự, Lý Tường LongCũng có thời gian chiến tranh: Thế giới 2, phân chia hai miền.Một điển hình về KE: có nhiều tài liệu liên quan.Trong khu vực Đông Nam Á:Singapore: có chỉ số kinh tế tri thức đứng thứ 2 (sau Đài Loan) song quá đặc thù về quy mô lãnh thổ, dân số và địa chính trị.Malaysia: có chỉ số kinh tế tri thức đứng thứ 2 sau Singgapore (Bruney không có trong bảng xếp hạng), diện tích, dân cư cũng không quá đặc thù song lại sự khác biệt về truyền thống văn hóa.[Ram08] Martin Rama (2008). Những quyết sách khó khăn: Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi (Dựa trên các cuộc nói chuyện với Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt cùng với Giáo sư Đặng Phong và Đoàn Hồng Quang), Commission on Growth and Development, The World Bank.KINH TẾ TRI THỨC VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 2008 [WB06] The World Bank (2006) Korea as a Knowledge Economy: Evolutionary Process and Lessons Learned, © 2006 The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank. KAM_page5.aspKINH TẾ TRI THỨC HÀN QUỐC: GDP 1960-1980-2004[WB06] The World Bank (2006) Korea as a Knowledge Economy: Evolutionary Process and Lessons Learned, © 2006 The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank. KAM_page5.aspHÀN QUỐC: Chiến lược phát triển kinh tế 5 thập niênSự phát triển kinh tế Hàn Quốc dựa trên mối tương tác quan trọng với bốn cột trụ của nền kinh tế tri thức, thể hiện qua các cột của bảng trên (Lưu ý hai cột đầu tiên).[WBI07] The World Bank Institute (2007). Building Knowledge Economies: Advanced Strategies for Development, The World Bank Institute’s program on building knowledge economies, World Bank (2007).HÀN QUỐC: Chiến lược phát triển kinh tế 5 thập niênNăm 1997: Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tài chính song nhanh chóng thoát ra.Năm 2000-: Quá độ tới kinh tế tri thức trình độ cao: Chú ý định hướng chủ chốt ở “công ty vừa và nhỏ” và “kinh tế vùng”.Chiến lược phát triển kinh tế tri thức của Hàn Quốc minh họa cách tiếp cận kinh tế tri thức cả các nước phát triển lần các nước đang và chậm phát triển.[WBI07] The World Bank Institute (2007). Building Knowledge Economies: Advanced Strategies for Development, The World Bank Institute’s program on building knowledge economies, World Bank (2007).KINH TẾ TRI THỨC HÀN QUỐC: Tăng đầu tư cho tri thức HÀN QUỐC: Tăng GDP chủ yếu từ đầu tư tri thứcHÀN QUỐC: Hệ thống giáo dụcHệ thống giáo dục Hàn Quốc được phát triển đồng hành theo các giai đoạn khác nhau của phát triển kinh tế, bổ sung cho các trụ cột khác của kinh tế tri thứcHÀN QUỐC: Hệ thống giáo dụcHàn Quốc: hệ thống giáo dục mở rộng về số lượng đi đôi với việc cải tiến chất lượng trong 40 năm qua.HÀN QUỐC: Hệ thống giáo dụcHàn Quốc: Hệ thống giáo dục được mở rộng theo nhu cầu nhân lực ở các giai đoạn phát triển kinh tế.HÀN QUỐC: Hệ thống giáo dụcKhuyến khích khu vực tư nhân đóng góp một phần đáng kể vào tổng chi phí giáo dục bậc cao, Hàn Quốc đã phổ cập giáo dục tiểu học HÀN QUỐC: Hệ thống giáo dụcGiáo dục có giá trị nội tại xã hội trong văn hóa Hàn Quốc. Yếu tố văn hóa này đã góp phần đáng kể vào xu hướng cao chi tiêu tư nhân cho giáo dụcHÀN QUỐC: Tăng chi phí đầu tư R&DTăng đầu tư R&D của khu vực tư nhân nhất quán suốt 40 năm qua góp phần đáng kể gia tăng nhanh tổng chi cho nghiên cứu và phát triển của Hàn QuốcBÀI HỌC KINH TẾ TRI THỨC THẾ GIỚI HÀN QuỐCTăng dài hạn GERD dẫn đến đột biến khả năng lực R&D nội tại Hàn QuốcBÀI HỌC KINH TẾ TRI THỨC THẾ GIỚI HÀN QuỐCCông bố khoa học quốc tế của Hàn Quốc giai đoạn 1996-2008: Mọi lĩnh vực (trên) và lĩnh vực Toán học (dưới)Các cột tương ứng: “thứ tự”, “quốc gia”, “tổng số tài liệu”, “số tài liệu được trích dẫn”, “số chỉ dẫn” , “số tự chỉ dẫn” “số chỉ dẫn cho một bài” , chỉ số H.HÀN QUỐC: Số lượng mẫu, sáng chếHÀN QUỐC: Chính sách cách tân của Chính phủChiến lược phát triển của Hàn Quốc dựa vào xuất khẩu buộc các công ty trong nước đầu tư mạnh vào nghiên cứu và phát triển để cạnh tranh trên toàn cầu, dẫn đến tăng năng suất và hiệu quảHÀN QUỐC: Hạ tầng CNTT-TTHàn Quốc sử dụng cạnh tranh nhờ bãi bỏ ràng buộc và tự do hóa khu vực cơ sở hạ tầng thông tin và tư nhân hóa khai thác viễn thông thuộc sở hữu chính phủ.HÀN QUỐC: Hạ tầng CNTT-TTXúc tiến thành công tin học hóa theo yêu cầu quy mô lớn điều hành Chính phủ, đầu tư lâu dàiBÀI HỌC THÀNH CÔNG KINH TẾ TRI THỨC HÀN QUỐC Theo [WB06], Cựu Thủ tướng Nam Duck-Woo liệt kê các yêu tố thành công của Hàn Quốc:Yếu tố kinh tế:Chiến lược hướng ra thế giớiSử dụng tốt tài nguyên nước ngoàiMôi trường quốc tế thuận lợiGiáo dụcLòng tin vào hệ thống doanh nghiệp tự doTính năng động của Chính phủ.Yếu tố “phi kinh tế”:Tính đồng nhất về dân tộc và văn hóa và một truyền thống Nho giáo mạnh trân trọng giá trị của giáo dục, tinh thần phục vụ và trung thành với đất nướcSự đe dọa an ninhSự lãnh đạo chính trị.BÀI HỌC KINH TẾ TRI THỨC HÀN QUỐC Tiếp cận kinh tế tri thức chú trọng việc phát triển thận trọng, được giám sát và bổ sung từng bước các cột trụ kinh tế tri thức đa dạng và được đồng bộ với các giai đoạn phát triển kinh tế của đất nước. Tiến hành có mức độ đồng bộ hóa các cột trụ của kinh tế tri thức với phát triển kinh tế.:BÀI HỌC KINH TẾ TRI THỨC HÀN QUỐC Chiến lược phát triển dựa trên thị trường làm tự do các lực lượng cạnh tranh, quyết định động lực của kinh tế tri thức. Các yếu tố cần quan tâm làVai trò định hướng thị trường của quốc gia;.Công nghiệp hóa định hướng xuất khẩu:BÀI HỌC KINH TẾ TRI THỨC HÀN QUỐC Một chính quyền hiệu quả, có tầm nhìn cao (biết nhìn xa trông rộng) có tính quyết định trong việc tiến hành tiếp cận kinh tế tri thức cho phát triển kinh tế dài hạn. Đã xác định và thi hành một bước vi trí then chốt của Chính phủ.:BÀI HỌC KINH TẾ TRI THỨC HÀN QUỐC Tiếp cận từ trên xuống và từ dưới lên để xây dựng sự đồng tâm dân tộc trong sự nghiệp phát triển kinh tế tri thức.BÀI HỌC KINH TẾ TRI THỨC THẾ GIỚI HÀN QuỐCKINH TẾ TRI THỨC HÀN QUỐC: TẦM NHÌN 2020[Suh08] Joonghae Suh (2008). Korea as a Knowledge Economy: Achievements and New Challenges, World Bank – KDI School Seminar, July 15, 2008 KINH TẾ TRI THỨC VIỆT NAM Bối cảnh kinh tế Việt Nam1945: Một nước thuộc địa; Pháp, Nhật; Nạn đói 19451845-1975: Ba thập kỷ toàn dân tộc cho thắng lợi hai cuộc kháng chiến vì độc lập, tự do, thống nhất đất nước.1975-1986: Một thập kỷ lựa chọn mô hình phát triển kinh tếBị bao vây, cấm vận. “Vào đầu những năm 1990, khi đã có những số liệu thống kê đầu tiên tin cậy được, thì thu nhập theo đầu người của Việt Nam xếp vào hạng thấp nhất thế giới” [Ram08].1986-nay: Hơn hai thập kỷ đối mớiHệ thống XHCN bị khủng hoảng; vẫn cấm vận kinh tếKinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.“Cơ chế đồng thuận, thành công trong việc giúp Việt Nam chuyển đổi từ mô hình kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường và từ nghèo đói lên đạt mức thu nhập trung bình, cần được duy trì để giúp Việt Nam vượt qua giai đoạn thu nhập trung bình để trở thành một nước công nghiệp” [Ram08].[Ram08] Martin Rama (2008). Những quyết sách khó khăn: Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi (Dựa trên các cuộc nói chuyện với Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt cùng với Giáo sư Đặng Phong và Đoàn Hồng Quang), Commission on Growth and Development, The World Bank.KINH TẾ TRI THỨC VIỆT NAMĐường lối phát triển kinh tế tri thứccoi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá [1].Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại [1].Định hướng chung cho chiến lược KH và CN tới năm 2020 [2]Mục tiêu giáo dục – đào tạo của nước ta đến năm 2020 [3]Tầm nhìn 2020: với công nghệ thông tin và truyền thông làm nòng cốt, Việt Nam chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế - xã hội trở thành một quốc gia có trình độ tiên tiến về phát triển kinh tế tri thức và xã hội thông tin, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước [4].[1] Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam[2] Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá[3] Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá[4] Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin và truyền thông đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.Kinh tế tri thức tại Việt Nam (mọi tiêu chí): “Có 18 quốc gia (thu nhập trung bình và thấp) thành công là Trung quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Chile, Mauritius, Malaysia, Lào, Ấn độ, Thái Lan, Bhutan, Sri Lanka, Bangladesh, Tunisia, Botswana, Indonesia, Ai cập, Nepal, và Lesotho” [WBI07].Kinh tế tri thức tại Việt Nam (mọi tiêu chí) Kinh tế tri thức tại Việt Nam: Thể chế kinh tế Kinh tế tri thức tại Việt Nam: Tính sáng tạoKinh tế tri thức tại Việt Nam: Giáo dụcKinh tế tri thức tại Việt Nam: ICTCông bộ khoa học quốc tế của Việt Nam: Toàn bộCông bố khoa học quốc tế Công bố khoa học quốc tế: Toán họcCông bố khoa học quốc tế của Việt Nam: Khoa học MTĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU TIÊN TIẾN*Bảng trên: Công bố khoa học quốc tế có giá trị về lĩnh vực khoa học máy tính của giảng viên làm việc tại Khoa CNTT so với cả nước (Nguồn: Scopus và SCImago).Giai đoạn 2008-2010: tổ chức chính, phối hợp tổ chức 5 hội nghị khoa học quốc tế (hệ thống IEEE/ACM)Trong giai đoạn 2004-2008, có 75 công trình công bố quốc tế của giảng viên Khoa CNTT được thư mục DBLP của University of Trier (Germany) ghi nhận20052006200720082009Toàn VN21393759?Khoa CNTT1241722Công bố khoa học quốc tế của Việt Nam: Kinh tế, Đo lường kinh tế và Tài chính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptssme_c1_kinh_te_tri_thuc_k16_1882.ppt