Kinh dịch - Y dịch

Định nghĩa chữ Dịch

Kinh là quyển sách. Dịch là sự chuyển dịch, là sự biến đổi. Kinh Dịch là một quyển sách nói về các sự biến đổi trong toàn bộ thế giới quanh ta.

Chữ Dịch gồm có 3 nghĩa: Bất Dịch, Giao Dịch và Biến Dịch.

 -Bất Dịch: chẳng có gì thay đổi cả

 -Giao Dịch: là sự trao đổi, thảo luận giữa các sự vật và hiện tượng

 -Biến Dịch: là kết quả của giao dịch. Do đó chữ Dịch bao gồm cả ba nghĩa, trong đó biến dịch là quan trọng nhất

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh dịch - Y dịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*KINH DỊCH - Y DỊCHThS. LÊ NGỌC THANH**I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH DỊCH1. Định nghĩa chữ DịchKinh là quyển sách. Dịch là sự chuyển dịch, là sự biến đổi. Kinh Dịch là một quyển sách nói về các sự biến đổi trong toàn bộ thế giới quanh ta.Chữ Dịch gồm có 3 nghĩa: Bất Dịch, Giao Dịch và Biến Dịch. -Bất Dịch: chẳng có gì thay đổi cả -Giao Dịch: là sự trao đổi, thảo luận giữa các sự vật và hiện tượng -Biến Dịch: là kết quả của giao dịch. Do đó chữ Dịch bao gồm cả ba nghĩa, trong đó biến dịch là quan trọng nhất*I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH DỊCH2. Nguồn gốc của Kinh dịchKinh Dịch do 5 người xây dựng nên, đó là:1. Hà Đồ và Tiên Thiên Bát Quái của Phục Hy2. Lạc Thư và Cửu trù hồng phạm của Hạ vũ.3. Thoán từ và HTBQ của Văn Vương.4. Hào từ của Chu Công Đán.5. Thập dực gồm 10 thiên truyện của Khổng Tử*I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH DỊCH3. Các loại Kinh dịchLiên Sơn Dịch: là sách Dịch nhà Hạ có từ thời Phục Hy.Qui Tàng Dịch: là sách Dịch nhà Thương có từ thời vua Thần Nông, nông nghiệp phát triển nên lấy quẻ Khôn làm chủ.Chu Dịch: là sách Dịch nhà Chu, đó là thời Chu Văn Vương, Chu Võ Vương khởi nghiệp, lúc này trình độ khoa học đã phát triển nên lấy quẻ Càn và Khôn làm chủ.*I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH DỊCH4. Bố cục của Kinh Dịch:Bố cục theo cổ truyền:- Chính kinh gồm Chu Dịch Thượng Kinh từ quẻ Càn tới quẻ Ly và Chu Dịch Hạ Kinh từ quẻ Hàm tới quẻ Vị Tế - Phần Dực Truyện có 6 truyện của Khổng Tử.Bố cục theo lẽ thiên, nhân, địa:- Giai đoạn Càn Khôn: là hai quẻ tượng trưng cho trời đất, là cha mẹ muôn loài,đó là giai đoạn tiên thiênGiai đoạn Hàm Hằng: là giai đoạn hậu thiên thuộc về con người mà tiêu biểu làmối quan hệ nam nữ, vợ chồng. Giai đoạn ký tế và vị tế:*II. QUAN ĐIỂM CỦA NHO GIA VỀ KINH DỊCHDịch chỉ là âm dương giao đổi. Trong Dịch, các bậc tiên nho đều mượn chuyện hư không đặt ra. Nếu quẻ mà nói thẳng ra thì chỉ được một việc. Chỉ có cách nói bằng tượng thì lúc chiêm nghiệm mới có nhiều việc ứng được vào đó.Ngày nay học Dịch, ta nên chia làm 3 bậc mà coi. Bậc một là Dịch của Phục Hy chỉ cốt dùng vào việc bói toán, khi vạch quẻ, Phục Hy chỉ có hào dương, hào âm, vạch liền, vạch đứt. Bậc hai là Dịch của Văn Vương và Chu Công Đán đã chia thành 64 quẻ và chú thích lời quẻ, lời hào nhưng vẫn mang màu sắc bói toán. Bậc ba là Dịch của Khổng Tử, đó chính là Thập Dực, Khổng Tử viết truyện để chú giải về lời thoán, về tượng số, và chú trọng về tu thân xử thế trong đạo làm người quân tử.*III. SỰ TẠO THÀNH BÁT QUÁI VÀ THUYẾT LỤC TỬ CỦA VĂN VƯƠNG*III. SỰ TẠO THÀNH BÁT QUÁI VÀ THUYẾT LỤC TỬ CỦA VĂN VƯƠNG*III. SỰ TẠO THÀNH BÁT QUÁI VÀ THUYẾT LỤC TỬ CỦA VĂN VƯƠNG* Quẻ Càn còn gọi là Càn tam liên là quẻ số 1Tượng của quẻ Càn là trời, là con rồngTính của quẻ Càn là mãnh liệt, cương quyếtTên khác còn gọi là thiên, là cha* Quẻ Đoài còn gọi là Đoài thượng khuyết, là quẻ số 2Tượng của quẻ Đoài là đầm lầy, là sông, suốiTính của quẻ Đoài là vui vẻ, hoà duyệtTên khác còn gọi là trạch, là thiếu nữ *III. SỰ TẠO THÀNH BÁT QUÁI VÀ THUYẾT LỤC TỬ CỦA VĂN VƯƠNG* Quẻ Khảm còn gọi là Khảm trung mãn, là quẻ số 6Tượng của quẻ Khảm là nước, là mây, là mưaTính của quẻ Khảm là hiểm, là dầy đặcTên khác còn gọi là thuỷ, Khảm là trung nam* Quẻ Khôn còn gọi là Khôn lục đoạn, là quẻ số 8Tượng của quẻ Khôn là đất, là con trâuTính của quẻ Khôn là thuận, hoà, hiền lànhTên khác còn gọi là địa, Khôn còn là mẹ *IV. HÀ ĐỒTương truyền vào đời vua Phục Hy (4477 – 4363 TCN ) có con long mã xuất hiện trên sông Hà, trên lưng của nó có 55 khoáy đen và trắng như một bức họa đồ. Nhà vua bắt chước những chấm ấy để vẽ nên một bức đồ gọi là Hà Đồ.5 hành được được xác lập thì số của nó đã có trước rồi:Số của Thuỷ là 1 và 6 Số của Hoả là 2 và 7 Số của Mộc là 3 và 8. Số của Kim là 4 và 9 Số của Thổ là 5 và 10*IV. HÀ ĐỒ*IV. HÀ ĐỒ*V.LẠC THƯLạc là sông Lạc, thư là một thông điệp mà trời đất gửi đến trên lưng một con rùa. Hiện tượng này được vua Hạ Vũ ( 2205 – 2167 TCN ) nhân đi trị thuỷ ở sông Lạc nhìn thấy. Cũng giống như Phục Hy, nhà vua chép lại những chấm và vạch trên mai con rùa và xếp theo thứ tự để làm nên thiên Cửu Trù Hồng Phạm.*V.LẠC THƯ*V.LẠC THƯ*V.LẠC THƯNgũ kỷNgũ phúcLục cựuNgũ sựBát chínhHoàng cựcKê nghiThứ trưngNgũ hànhTam đức*V.TIÊN THIÊN BÁT QUÁI- HẬU THIÊN BÁT QUÁITiên Thiên Bát Quái là hÌnh nhi thượng học nghiên cứu về thiên lý, còn Hậu Thiên Bát Quái là hình nhi hạ học nghiên cứu về nhân sự, nói cách khác thì Tiên Thiên Bát Quái là một môn học đầu tiên nghiên cứu về lý lẽ của trời đất, còn Hậu Thiên Bát Quái là môn học sau này nghiên cứu về việc của con người. Tiên Thiên Bát Quái là nguyên thể, Hậu Thiên Bát Quái là công dụng, tiên thiên là bất dịch, hậu thiên là giao dịch và biến dịch, tiên thiên là vô hình, hậu thiên là hữu hình.Tiên Thiên Bát Quái dựa theo số 9 của Lạc Thư, còn Hậu Thiên Bát Quái dựa theo vị trí 10 số của Hà Đồ*V.TIÊN THIÊN BÁT QUÁI- HẬU THIÊN BÁT QUÁIQuẻ Càn 3 vạch dương liên tiếp là dương đến tột cùng, tính nó mạnh liệt, cương quyết đến tuyệt đối, trong cơ thể quẻ Càn tương ứng cái đầu.Quẻ Đoài , chỉ cần thay một vạch dương quẻ Càn thành một vạch âm ở hào trên cùng , quẻ Đoài đã trở nên mềm mại, tính tình vui vẻ, trong cơ thể quẻ Đoài tương ứng mồm miệng lúc nào cũng ướt.Quẻ Ly , bẻ gẫy vạch giữa quẻ Càn là quẻ Ly, Ly là sáng sủa, là trống rỗng, Ly là lửa có sức đốt mãnh liệt mà còn kém quẻ Càn. Trong cơ thể Ly tương ứng với quả tim và mắt. ......*Tài liệu tham khảo1. Ngô Anh Dũng ( 2008), Y lý Y học cổ truyền, NXB Y học2. Trần Thúy (1995 ). Y Dịch. NXB Y Học.3. Hải Thượng Lãn Ông, ( 1995 ) Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh. NXB Y Học4. Lê Gia ( 2000 ) Dịch Học Giản Yếu. NXB Văn Hóa Thông Tin5. Bộ Môn YHCT, Trường Đại học Y khoa Hà Nội ( 1993 ). Bài Giảng YHCT Tập1. NXB Y Học6.Bộ Môn YHCT, Trường ĐHYK Hà Nội ( 1993 ). Bài Giảng YHCT Tập 2. NXB Y Học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptkinhdich_861.ppt