Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Các công cụ quản lý môi trường

Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động nhằm thực hiện công tác quản lý môi trường của Nhà nước, các tổ chức khoa học và các chủ thể sản xuất. Mỗi công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, chúng liên kết và hỗ trợ lẫn nhau.

Công cụ luật pháp và chính sách (tăng cường quyền tài sản)

- Công cụ kinh tế

- Công cụ kỹ thuật quản lý

- Công cụ giáo dục nâng cao nhận thức

 

ppt93 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế học vĩ mô - Chương 3: Các công cụ quản lý môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lẻ nhằm bù đắp chi phí thu gom và trả lại các vỏ chai.3.3 Các công cụ kinh tếCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.3.3 Hệ thống đặt cọc-hoàn trảMục đích:Gom những thứ mà người tiêu dùng đã tiêu thụ vào 1 trung tâm để tái chế hoặc tái sử dụng một cách an toànPhạm vi sử dụngSP gây ô nhiễm có thể tái chế/tái sử dụng. SP làm tăng lượng chất thải, cần bãi thải quy mô lớn & tốn chi phí tiêu hủy. SP chứa chất độc, gây khó khăn đặc biệt cho việc xử lý => xử lý không đúng  thiệt hại MT và con người. 3.3 Các công cụ kinh tếCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.3.3 Hệ thống đặt cọc/ký quỹ -hoàn trảƯu điểm và hạn chế:+ Khuyến khích việc tiêu hủy, tái sử dụng hoặc tái chế chất thải một cách an toàn.+ Có tính linh hoạt cao, và tương đối dễ áp dụng nếu dựa vào các hệ thống phân phối sản phẩm đã có.Ưu điểm:Hạn chế:+ Mức đặt cọc+ Hiệu quả khi hệ thống xử lý và tái chế chất thải hoạt động tốt+ Phụ thuộc vào nhận thức và ý thức của người tiêu dùng 3.3 Các công cụ kinh tếCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.3.3 Hệ thống đặt cọc/ký quỹ -hoàn trảVí dụ 1 Hệ thống ký quỹ hoàn trả áp dụng đối với vỏ thân các ôtô con và mini bus cửa lùa được thực hiện ở Nauy năm 1978.  Theo hệ thống này người mua xe mới phải trả một khoản tiền ký quỹ. Khi xe không còn dùng được nữa và đưa trả về địa điểm khôi phục chính thức, thì một số số tiền lớn hơn sẽ được hoàn trả.  Mục tiêu của chương trình này là giảm bớt số lượng xe bị vứt bỏ ngoài trời, và khuyến khích sử dụng lại vật liệu. Số xe được trả lại chiếm khoảng 90- 99%. Tiền thu nhập được dùng để tài trợ cho việc thu gom, vận chuyển và các phương tiện để đập vụn3.3 Các công cụ kinh tếCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.3.3 Hệ thống đặt cọc/ký quỹ -hoàn trảVí dụ 2 Luật khoáng sản (1996 ban hành năm 2005): Thông tư Liên tịch 126/1999/TTLT –BTC-BCN-BKHCNMT và Bộ tài chính, Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường hướng dẫn thực hiện ký quỹ; Quyết định 71/2008-QĐ_TTg của Thủ tướng CP về ký quỹ cải tạo và phục hồi môi trường. Yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất trước khi đầu tư phải đặt cọc ngân hàng một khoản tiền nào đó (đủ lớn) để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về công tác BVMT. Số tiền này phải lớn hơn hoặc xấp xỉ kinh phí cần thiết để xử lý hoặc kinh phí cần thiết để xử lý hoặckinh phí dùng để khắc phục ô nhiễm MT trong trường hợp không may xảy ra ô nhiễm3.3 Các công cụ kinh tếCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.3.3 Hệ thống đặt cọc/ký quỹ -hoàn trảVí dụ 2 Theo Quyết định 18/2013/QĐ-TTg, đối với Giấy phép khai thác khoáng sản có thời hạn dưới 3 năm phải thực hiện ký quỹ một lần và mức tiền ký quỹ bằng 100% số tiền được phê duyệt. Đối với Giấy phép khai thác khoáng sản có thời hạn từ 3 năm trở lên thì được phép ký quỹ nhiều lần; trường hợp Giấy phép khai thác khoáng sản có thời hạn dưới 10 năm, từ 10 năm đến dưới 20 năm, từ 20 năm trở lên thì mức ký quỹ lần đầu tương ứng bằng 25%, 20%, 15% tổng số tiền ký quỹ; số tiền ký quỹ những lần sau được tính bằng tổng số tiền ký quỹ trừ đi số tiền ký quỹ lần đầu, chia đều cho các năm theo dự án đầu tư được phê duyệt hoặc thời gian còn lại theo Giấy phép khai thác khoáng sản. 3.3 Các công cụ kinh tếCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.3.3 Quỹ môi trườngCác khó khăn khi giải quyết vấn đề MTChính phủ chưa thành công trong việc giải quyết các vấn đề môi trường. Hệ thống luật pháp có một số bất cập liên quan đến vấn đề môi trường. Ngân sách chính phủ ít có sự ưu tiên cho lĩnh vực bảo vệ môi trường.Nhận thức còn hạn chế của các nhóm cộng đồng, các nhóm địa phương và doanh nghiệpQuỹ môi trường ra đời nhằm giải quyết các khó khăn về tài chính trong quá trình xem xét đầu tư để bảo vệ MT3.3 Các công cụ kinh tếCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.3.3 Quỹ môi trườngNguồn ThuTài trợ/ Hỗ trợ tài chính+ Phí và lệ phí MT.+ Tiền đóng góp tự nguyện+ Tài trợ bằng tiền hoặc hiện vật của các tổ chức trong nước và quốc tế. + Tiền phạt các hoạt động ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi + Tiền lãi và các khoản lợi khác thu được từ hoạt động của các quỹ. Xử lý chất thải.Phòng ngừa, khắc phục sự cố môi trường, hậu quả do sự cố, thảm họa môi trường gây ra.Nghiên cứu và triển khai công nghệ thân thiện môi trường.Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.Giáo dục, truyền thông môi trường và phát triển bền vững.Quỹ MT VNCơ chếThể chế3.3 Các công cụ kinh tếCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.3.4 Các điều kiện và nguyên tắc áp dụngTính minh bạch và dễ tiếp cận các thông tin liên quan - lợi ích & chi phí các dự án/chính sách môi trườngChỉ tiêu biến đổi chất lượng môi trườngKhả năng thể chế/tài chính/kỹ thuật của các chủ thể liên quanThể chế pháp lý đủ mạnh: tính thực thi Có thị trường cạnh tranh: số lượng lớn người mua và người bán; và có sự chênh lệch lớn trong chi phí giảm ô nhiễm của các đối tượngNăng lực quản lý hành chính và thực thi giám sát: các chính sách & các công cụ kinh tế phù hợp với điều kiện thực tếÝ thức chính trị : sự chấp nhận (đối tượng gây ô nhiễm/tổ chức phi lợi nhuận đại diện cho nạn nhân của sự xuống cấp môi trường) trong việc thay đổi và áp dụng công cụ mới từ CAC cũ truyền thống?3.3 Các công cụ kinh tếCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.3.4 Các điều kiện và nguyên tắc áp dụngViệt Nam:(Tạp chí kinh tế môi trường, số 4,2007)bảo đảm yêu cầu người gây ô nhiễm phải trực tiếp chịu trách nhiệm tài chính về hậu quả do mình gây ra, người được hưởng lợi tự việc sử dụng sản phẩm và dịch vụ bảo vệ môi trường thì phải trả tiềnmức độ của các chế tài tài chính cụ thể và thực tế cao, nằm trong khả năng chịu đựng của người dân và doanh nghiệp có tính đến yếu tố sức chịu đựng của môi trường sử dụng đồng bộ, hài hoà và linh hoạt các công cụ kinh tế phù hợp kết hợp chặt chẽ, hiệu quả việc sử dụng các công cụ kinh tế với các công cụ khác 3.4 Các công cụ khác (tự nghiên cứu)CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trườngCác công cụ kỹ thuậtCông cụ giáo dục & truyền thông môi trườngÐánh giá tác động môi trườngKiểm toán môi trường Quan trắc môi trườngGiáo dục môi trườngTruyền thông môi trường3.5 Lựa chọn các công cụ quản lý môi trườngCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trườngViệc lựa chọn công cụ phù hợp cần đánh giá từng trường hợp cụ thể dựa trên:hoàn cảnh hiện có, mục tiêu cần đạt được, và tính khả thi của nó3.5 Lựa chọn các công cụ quản lý môi trườngCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.5.1 Các khía cạnh cần xem xét khi lựa chọnTính hiệu quả môi trường:mục tiêu môi trường có thể đạt đến;Hiệu quả công cụ kinh tế chủ yếu  khả năng phản ứng của chủ thể gây ô nhiễmHiệu quả công cụ kỹ thuật  tạo ra sự khuyến khích lâu dài giảm ô nhiễm & đổi mới kỹ thuật3.5 Lựa chọn các công cụ quản lý môi trườngCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.5.1 Các khía cạnh cần xem xét khi lựa chọnb. Tính hiệu quả kinh tế: sự phân bổ tối ưu các nguồn tài nguyên:tổng lượng ô nhiễm, và chi phí để ngăn chặn, điều tiết ô nhiễm3.5 Lựa chọn các công cụ quản lý môi trườngCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.5.1 Các khía cạnh cần xem xét khi lựa chọnc. Tính khả thi:đảm bảo tính phù hợp với các quy định hiện hành.phù hợp với bối cảnh chính trị, xã hội.phù hợp với năng lực quản lý và tài chính của cơ quan quản lý môi trường3.5 Lựa chọn các công cụ quản lý môi trườngCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.5.1 Các khía cạnh cần xem xét khi lựa chọnd.Tính linh hoạt và mềm dẻodễ thay thế, dễ điều chỉnhe. Tính chấp thuậnsự phản ứng của các chủ thể gây ô nhiễmf. Tính kết hợp giữa các công cụ3.5 Lựa chọn các công cụ quản lý môi trường3.5.2 Lựa chọn công cụ chính sách phù hợpChi phí thực thiKhuyến khích đầu tư vào công nghệMức độ Yêu cầu thông tintiêu chuẩn đồng nhất;phí (thuế) thải đồng bộ;giấy phép phát thải có thể chuyển nhượng (TDP). Các chính sách nào được quan tâm ? CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.5 Lựa chọn các công cụ quản lý môi trường3.5.2 Lựa chọn công cụ chính sách phù hợpa. Chi phí thực thiChi phí thực thi cá nhân:tổng chi phí xử lý chất thải + thuế phải trả/chi phí mua giấy phép - doanh thu từ bán giấy phépCp TT xã hội = Cp TT Cá nhân - Thuế thải /doanh thu từ giấy phép phân phối cho nguồn gây ô nhiễmCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trườngChi phí thực thi xã hội3.5 Lựa chọn các công cụ quản lý môi trường3.5.2 Lựa chọn công cụ chính sách phù hợpb. Khuyến khích đầu tư vào công nghệCông cụ Tiêu chuẩn ?Các công cụ khác?Công cụ nào ít khuyên khích nhất ?CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.5 Lựa chọn các công cụ quản lý môi trường3.5.2 Lựa chọn công cụ chính sách phù hợpc. Yêu cầu thông tinThông tin cần thiết để nhà quản lý xác định mức phát thải mục tiêuCông cụMức độ yêu cầu thông tinTiêu chuẩn đồng bộ/TDP Thấp nhất  Trung bình * Tiêu chuẩn đồng bộ * Bán đấu giá TDP * Cấp miễn phí TDPThuế/phí xả thải; Trung bình  caoTiêu chuẩn cá nhânCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.5 Lựa chọn các công cụ quản lý môi trường3.5.3 Vấn đề không chắc chắn trong kiểm soát ô nhiễmThông tin nào cần phải có ?đường MACđường MEC/MDC của các nguồn gây ô nhiễmCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường D  3.5 Lựa chọn các công cụ quản lý môi trường3.5.3 Vấn đề không chắc chắn trong kiểm soát ô nhiễma. Biết rõ đường MAC; không biết chắc chắn đường MDCMAC C   B   A  E’ E* Eo Lượng phát thảiOt’MAC, MDC, tMDCFMDCTMức thải hiệu quả xã hội E*Mức thải thực tế E’CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.5 Lựa chọn các công cụ quản lý môi trường3.5.3 Vấn đề không chắc chắn trong kiểm soát ô nhiễmb. KHÔNG Biết rõ đường MAC- BIẾT chắc chắn đường MDCMức thải hiệu quả xã hội E*Mức thải thực tế E’Khi áp dụng tiêu chuẩnMức thải thực tế E”Khi áp dụng phí xả thảiCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trườngFDMACTMACF C   B   A   E’ E* E” E0 Lượng phát thảiOt’MAC, MDC, tMDCT3.6 Mô hình quản lý môi trườngCác vấn đề môi trường cấp bách mà xã hội đang đối mặtSự vận động tầm xa của các chất gây ô nhiễmSự thay đổi và biến đổi khí hậu Sự suy giảm tầng ozonSự ô nhiễm đại dương đại dương là nơi tiếp nhận các nguồn thải từ lục địa xung quanh trực tiếp vào các vùng ven bờ.Sự suy giảm đa dạng sinh học => cho thấy sự cần thiết phải có sự tham gia quản lý của nhà nước trong việc bảo vệ môi trườngCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.6 Mô hình quản lý môi trường3.6.1 Tính tất yếu khách quan của QLNN về môi trường“Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách Kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia”. Vấn đề ngoại ứng và hàng hóa công cộngSở hữu Nhà nước về tài nguyên và môi trường  Những bài học của các quốc gia trên thế giới  CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.6 Mô hình quản lý môi trường3.6.2 Mô hình truyền thốngNhà nướcCơ quan QLMTChủ thể gây ô nhiễmNgười gây ô nhiễm phải trả tiềnCông cụ pháp luậtCông cụ kinh tếCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.6 Mô hình quản lý môi trường3.6.3 Mô hình mớiChủ thể gây ô nhiễmCộng đồngThị trườngNhà nướcCơ quan QLMTCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trườngViệc khuyến khích và cam kết của các cộng đồng thường góp phần to lớn vào hiệu quả các chính sách bảo vệ môi trường.Cộng đồng dễ bị tác động của suy thoái môi trường và các chính sách khác.Khi được giao quyền lực và trang bị các nhu cầu thiết yếu trong thực hiện bảo vệ môi trường, cộng đồng có sự kiểm tra hữu hiệu trong việc quản lý, khai thác và sử dụng môi trường hợp lý3.6 Mô hình quản lý môi trường3.6.3 Mô hình mớiChủ thể gây ô nhiễmCộng đồngThị trườngNhà nướcCơ quan QLMTĐiều kiện phát huy:Tạo cơ hội cho cộng đồng tham gia giải quyết vấn đề về môi trường.Nhà nước cần tăng cường thông tin hiện trạng môi trường cho thị trường và cộng đồng để có những phản ứng kịp thời.Tăng cường giáo dục nhận thức về môi trường cho cộng đồng.CHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường3.6 Mô hình quản lý môi trường3.6.3 Mô hình mớiVai trò Nhà nước:Có cơ sở thông tin, hệ thống pháp luật và thể chế, chính sách kinh tế xã hội hợp lý.Có những tổ chức có tầm nhìn xa trông rộng trong phát triển kinh tế xã hội gắn liền với môi trường hướng đến một nền kinh tế phát triển bền vững.Có những chính sách kinh tế và cải tiến công nghệ để nâng cao hiệu quả khai thác TNTN gắn liền với ảnh hưởng môi trườngCHƯƠNG 3 – Các công cụ quản lý môi trường

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_3_cac_cong_cu_quan_ly_moi_truong_8358.ppt
Tài liệu liên quan