Kinh tế học vĩ mô - Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn

I/Đặc điểm

 - Nhiều người bán

 - Sản phẩm cùng loại nhưng có sự phân biệt: nhãn hiệu, chất lượng, kiểu dáng.: có khả năng thay thế cho nhau.

 - Tự do gia nhập và rút lui khỏi ngành.

 

ppt5 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Kinh tế học vĩ mô - Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN TOÀN A/CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀNI/Đặc điểm - Nhiều người bán - Sản phẩm cùng loại nhưng có sự phân biệt: nhãn hiệu, chất lượng, kiểu dáng...: có khả năng thay thế cho nhau. - Tự do gia nhập và rút lui khỏi ngành.QPDMRĐường cầu đối với xí nghiệp hơi dốc xuốngMR MC - P = AC nhưng không thiết lập được quy mô tối ưu (SACmin) - đa dạng của sản phẩm B/ĐỘC QUYỀN NHÓM 1.Đặc điểm - chỉ có một số ít người bán. - Sản phẩm có thể đồng nhất hay không đồng nhất nhưng có khả năng thay thế nhau. - Rào cản gia nhập ngành * Đường cầu của mỗi xí nghiệp độc quyền nhóm đối mặt (thị trường-thị phần) phụ thuộc lẫn nhau: khi mỗi xí nghiệp có chiến lược thay đổi giá cả, sản lượng để giành thị phần thì các xí nghiệp khác có chiến lược phản ứng lại. * Hoạt động của độc quyền nhóm rơi vào 2 tình trạng: cạnh tranh với nhau (không hợp tác) hoặc câu kết với nhau (hợp tác: công khai hay ngầm) 2.Độc quyền nhóm không hợp tác Thực hiện các chiến lược cạnh tranh: sản lượng, giá, quảng cáo, cải tiến mẫu mã – chất lượng sản phẩm, hậu mãi... PQPQMCMC’P: giá ban đầu ↗P: Các xí nghiệp khác không tăng theo, ↘P: các xí nghiệp khác giảm theo.Đường cầu gãy: cầu ở các mức giá > p co giãn lớn hơn.Khi MC thay đổi ít, P và Q không thay đổi.3.Độc quyền nhóm hợp tác: - Ngầm: xí nghiệp dẫn đạo giá là xí nghiệp có ưu thế về: chi phí, sản lượng, quy mô.... QQPPMC - Công khai: Cartel, tương tự độc quyền hoàn toàn. Sau khi xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận tiến hành phân chia cho các xí nghiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_7_5237.ppt