Kinh tế và quản lý môi trường - Chuyên đề 3: Các loại công cụ chính sách quản lý môi trường: cơ sở kinh tế học và thực tiễn

Ngoại ứng: quyết định sản xuất/ tiêu dùng của một cá nhân

tác động trực tiếp đến những người khácmà không thông

qua giá cả thị trường

 Phân loại theo tính chất tác động:

tích cực MSB = MB + MEB

tiêu cực MSC = MC + MEC

Phân theo phạm vi tác động:

Địa phương: tiếng ồn, nhiệt, mùi, khói bụi

Vùng: ô nhiễm nước, khí thải, tràn dầu

Toàn cầu: hiệu ứng nhà kính, khí hậu, đa dạng SH

 một ngoại ứng có thể vừa mang tính khu vực vừa mang tính toàn

cầu

pdf70 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế và quản lý môi trường - Chuyên đề 3: Các loại công cụ chính sách quản lý môi trường: cơ sở kinh tế học và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễm hoăôc suy thoái môi trường 51 Ký quỹ môi trường Các khoản tiền ký gửi với cam kết phục hồi hiện trạng môi trường sau khi thực hiện khai thác; sẽ được hoàn trả nếu thực hiện cam kết  Luật khoáng sản (1996 & 2005); Thông tư Liên tịch 126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT của Bộ Tài chính, Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học, công nghệ và môi trường hướng dẫn thực hiện ký quỹ; Quyết định 71/2008-QĐ- TTg của Thủ tướng CP về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường  Thực hiện còn hạn chế do khai thác không phép hoặc không chịu thực hiện nghĩa vụ ký quỹ Ký quỹ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam  Nhãn sinh thái (Eco-label)  Là một danh hiệu được cấp cho các sản phẩm không gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc quá trình sử dụng sản phẩm đó  Các sản phẩm được dán nhãn sinh thái sẽ có sức cạnh tranh cao hơn khi người tiêu dùng có nhận thức cao về bảo vệ môi trường  Là công cụ kinh tế khuyến khích người sản xuất đầu tư bảo vệ môi trường nhằm được công nhận và dán nhãn sinh thái  Để đạt được các mục tiêu bảo vệ môi trường, điều kiện để sản phẩm được dán nhãn sinh thái sẽ phải ngày càng khắt khe, chặt chẽ hơn 53 Nhãn sinh thái 54 Tên gọi (tiếng Anh: Vietnam Green Label) Nhãn xanh Việt Nam Biểu tượng $P Số lượng giấy phép MAC MACt E2 E10 Cải tiến công nghệ TEPs và khuyến khích R & D TEPs: hệ thống mua bán phát thải  hình thành thị trường quyền gây ô nhiễm Ưu điểm của TEPs:  Linh hoạt  Hiệu quả, không bị ảnh hưởng bởi lạm phát  Tiết kiệm chi phí  Khuyến khích đổi mới (R & D)  Giảm thiểu MAC, nguyên tắc cân bằng cận biên Tiếp cận hình thành thị trường (1) Giấy phép gây ô nhiễm có thể chuyển nhượng, TEPs L/O/G/O MAC1 MAC2 E1 E2 E3 Lượng thải (tấn/ năm) MAC, P MAC3 Nguyên tắc cân bằng cận biên Xác định mức ô nhiễm tối ưu dựa trên giả thiết: hàm MAC càng thấp càng tốt Trường hợp nhiều nguồn gây ô nhiễm với hàm MAC khác nhau: Tối thiểu hóa tổng chi phí giảm thải/ ô nhiễm Hoặc đạt được mức giảm thải nhiều nhất với một mức chi phí xác định  đòi hỏi thỏa mãn nguyên tắc cân bằng cận biên (phân bổ lượng giảm thải giữa các nguồn thải sao cho chi phí giảm thải cận biên MAC của các nguồn này bằng nhau) 58 Hạn chế của TEPs:  Vấn đề phân bổ giấy phép lúc ban đầu (Cấp miễn phí hoặc với mức phí nhỏ ban đầu hay bán đấu giá?) Các chi phí giao dịch Các thị trường “mỏng”  Yêu cầu giám sát số lượng giấy phép đang có và lượng thải từ mỗi nguồn  Chủ thể bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm và các tổ chức thân môi trường có thể tham gia thị trường  gây sức ép  Ảnh hưởng của việc mở rộng mua bán giữa các vùng đến chất lượng môi trường từng vùng Tiếp cận hình thành thị trường (2) Ví dụ: thị trường các bon toàn cầu  Thị trường các-bon trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto Thị trường chính thống, mang tính bắt buộc pháp lý dựa trên các cơ chế linh hoạt của Nghị định thư Kyoto, trong đó có Cơ chế phát triển sạch (CDM)  Thị trường các-bon ngoài khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (thị trường mua bán giảm phát thải khí nhà kính tự nguyện - VCM) Thị trường tự do, các bên tự nguyện mua bán lượng tín chỉ các-bon được xác định từ các dự án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, có xác nhận của bên thứ ba và được thực hiện bởi các cam kết trong hợp đồng đã ký (thị trường này có cả các thành phần không tham gia Nghị định thư Kyoto), phát triển chủ yếu ở Châu Âu, Châu Mỹ Các loại tín chỉ các bon Trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto  CER: Chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính được chứng nhận là các giảm phát thải được chứng nhận do Ban chấp hành quốc tế về CDM cấp cho dự án CDM được thực hiện ở các nước đang phát triển. CDM là cơ chế hợp tác giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển.  ERU: Đơn vị giảm phát thải khí nhà kính được tạo ra bởi hoạt động dự án Đồng thực hiện giữa các nước phát triển.  RMU: Đơn vị loại bỏ phát thải khí nhà kính dựa trên các hoạt động sử dụng, thay đổi sử dụng đất như tái trồng rừng.  AAU: Đơn vị lượng phát thải khí nhà kính được giao được tạo ra bởi hoạt động buôn bán quyền phát thải giữa các nước phát triển. Các loại tín chỉ các bon Ngoài khuôn khổ Kyoto VER: Chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính được thẩm tra. Đây là tên gọi chung cho các loại chứng chỉ giảm phát thải ngoài khuôn khổ Nghị định thư Kyoto (các hoạt động giảm phát thải tự nguyện). VCU: Đơn vị các-bon được thẩm tra theo tiêu chuẩn các-bon được thẩm tra. Tổng giá trị thị trường tăng 11%, giá trị thị trường là hơn 176 tỷ đô la với tổng khối lượng giao dịch là 10.3 tỷ tấn các bon. CER và ERU tăng 43% đạt 1.8 tỷ tấn CO2e, giá trị hơn 23 tỷ USD Ai là người bán? Theo lĩnh vực Thị trường các bon trong khuôn khổ KP  Giá và khối luợng trung bình của CER cho các giao địch trước 2013 Giá CER và ERU năm 2012 Thị trường các bon tự nguyện Giá trị giao dịch thị trường OCT đạt 573 triệu USD năm 2011 tăng 35% so với 2010 Giá trung bình tăng 6 USD/tấn năm 2o10 lên 7.3 atấn 2011  Tín chỉ từ Dự án Năng lượng tái tạo, REED Châu Á là nhà cung cấp chính các dự án năng lượng sạch Mỹ là nhà cung cấp lớn nhất và người mua lớn nhất  59% người mua vì mục đích đáp ứng mục tiêu giảm phát thải của công ty  6% người mua nhắm mục đích xanh hoá chuỗi cung ứng xanh Dự báo đến năm 2020, khối lượng giao dịch của thị trường tự nguyện vào khoảng 1.638 triệu tấn CO2 67 6 lý do sử dụng EIs  Hiệu quả hạn chế của các công cụ điều tiết trực tiếp (CAC)  Xu hướng “phân quyền” hay cải cách các lĩnh vực hoạt động hành chính  Sự tìm kiếm các công cụ chính sách có hiệu quả hơn về mặt kinh tế  Sự tìm kiếm các nguồn tài chính cho ngân sách chung hoặc cho các chương trình môi trường nói riêng  Nhu cầu “lồng ghép” có hiệu quả giữa các chính sách kinh tế và chính sách môi trường  EIs như là những điều kiện bảo đảm cho phát triển bền vững  nguyên tắc PPP: Người gây ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên phải trả chi phí bồi hoàn và tái tạo  và nguyên tắc BPP: Người sử dụng, hưởng lợi từ tài nguyên và môi trường phải trả chi phí Xu hướng tăng cường sử dụng EIs Bài tập: So sánh các phương án quản lý môi trường Cơ quan quản lý môi trường đang xem xét các phương án quản lý nhằm hạn chế ô nhiễm không khí và phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ các nhà máy nhiệt điện. Ba nhà máy điện có sản lượng điện khác nhau nhưng phát thải cùng một lượng khí gây hiệu ứng nhà kính như nhau là 600 tấn/ nhà máy/ năm. Do sử dụng các công nghệ và nguồn nhiên liệu khác nhau nên chi phí giảm thải cận biên (MAC) của các doanh nghiệp cũng khác nhau (xem bảng số liệu). Mức phát thải CO2 của mỗi nhà máy Đơn vị: tấn/ năm MAC1 Nhà máy số 1 (Nghìn Đô la/ năm) MAC2 Nhà máy số 2 (Nghìn Đô la/ năm) MAC3 Nhà máy số 3 (Nghìn Đô la/ năm) 600 0 0 0 550 3 2 1 500 6 3 2 450 10 5 3 400 14 6 4 350 20 10 5 300 28 14 6 250 38 24 8 200 58 31 10 150 75 38 14 100 94 58 24 50 120 94 38 0 150 100 75 Bảng: Chi phí giảm thải cận biên đối với CO2 của ba nhà máy nhiệt điện Bài tập: So sánh các phương án quản lý môi trường Việc hạn chế mức phát thải CO2 được thực hiện theo 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: giảm tổng mức phát thải của cả ba doanh nghiệp xuống còn 1.200 tấn/ năm. Giai đoạn 2: giảm tổng mức phát thải của cả ba doanh nghiệp xuống còn 1.000 tấn/ năm. Giai đoạn 3: giảm tổng mức phát thải của cả ba doanh nghiệp xuống còn 850 tấn/ năm. Với tư cách là chuyên gia về công cụ và chính sách quản lý môi trường, anh (chị) có thể tư vấn sao cho đạt mục tiêu về môi trường của cơ quan quản lý trong từng giai đoạn với tổng chi phí đối với xã hội là nhỏ nhất (min TAC). Anh (chị) sẽ đề xuất chọn công cụ quản lý nào, chuẩn mức thải hay phí phát thải CO2? (giải thích thông qua việc tính toán cụ thể lượng phát thải và chi phí giảm thải của các doanh nghiệp).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfch_ktmt_ql_2015_bai_3_0899.pdf