Kỹ năng hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

Trao đổi về vai trò, Kỹ năng thiết kế Phát triển KT-XH

Kết hợp kế hoạch với bố trí nguồn lực tài chính và giám sát

Kỹ năng huy động sự tham gia trong lập kế hoạch

tiên đối với thiết kế và quản trị phát triển địa phương – phân tích M-Y-T-N; cá nhân và tập thể.

Nắm đặc thù của giám sát; đánh giá hiệu quả; giám sát phục vụ kế hoạch ưu tiên và bố trí nguồn lực

Nắm được căn cứ qui hoạch, kế hoạch, phân tích phục vụ thẩm tra qui hoạch

Bài học về kỹ năng họp các bên liên quan

 

ppt73 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kỹ năng hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng? Quy trình và thủ tục chi ngân sách? Hiệu quả kinh tế- xã hội của các khoản chi ngân sách. Tình trạng lãng phí, tham nhũng, tiêu cực trong quản lý và sử dụng NSNN. Nói chung, hoạt động ngân sách được đánh giá là tốt khi thu ngân sách từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ kết quả và hịêu quả của nền kinh tế ngày càng tăng, không những đáp ứng đủ nhu cầu chi thường xuyên mà còn có phần dành cho tích luỹ, đầu tư phát triển và trả nợ. Công tác lập dự toán ngân sách tích cực; các nhân tố ảnh hưởng đến thu và chi ngân sách được xem xét đầy đủ; các định mức chế độ tiêu chuản phù hợp với thực tế; quản lý ngân sách đầy đủ, toàn diện, không có các khoản thu chi để ngoài ngân sách; thất thoát và lãng phí được ngăn chặn tối đa (1) Giám sát việc chấp hành ngân sách và phân bổ ngân sách có đúng luật, đúng chế độ và Nghị quyết của HĐND không? Giám sát chi ngân sách có đúng dự toán, đúng chế độ, chính sách tiêu chuẩn định mức?; Giám sát tính hịêu quả của chi ngân sách. Chú trọng giám sát chi đầu tư XDCB, chi giáo dục, chi khoa học công nghệ (2) Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐND tỉnh trong lĩnh vực ngân sách và lĩnh vực phát triển KT-XH địa phương(3) Giám sát việc chấp hành VBQPPL về thuế, chế độ, chính sách, đầu tư(4) Giám sát thực hiện dự toán:a) Tổng số thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, bao gồm thu nội địa, thu từ hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu, thu viện trợ không hoàn lại, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên, thu khác; b) Tổng số chi ngân sách, bao gồm chi ngân sách trung ương trên địa bàn và chi ngân sách địa phương, chi tiết theo các lĩnh vực chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ và viện trợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng ngân sách. Trong chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên có mức chi cụ thể cho các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ;Nội dung giám sát NSĐP Quyền NS: Bài học rút raQuyền ngân sách thuộc cơ quan quyền lực. Bản chất mang tính chất trách nhiệm chính trị Quyền kiểm soát hữu hiệu, Hạn chế can thiệp quá sâu vào tự chủ hành pháp Dễ chung chung, hình thứcHĐND phải dành trọng tâm vào GS hiệu quả và giám sát ngân sách HĐND phải nắm quy trình ngân sách chặt chẽ và thường xuyên, trách nhiệm rõ ràng, minh bạch. -->Bài học (Tiếp) Hoạt động NS. Đa dạng kèm theo yêu cầu tuân thủ khác nhau, cách GS khác nhau Đối với chi thường xuyên, chi hành chínhChi đầu tư theo chương trình, Chi theo lĩnh vực ưu tiên,Chi các lĩnh vực nhạy cảm (nông nghiệp, ngành tạo việc làm, lương v.v.). Điều chỉnh, bổ sung NSĐF phải có nguồnPhê chuẩn quyết toán ngân sách: giải thoát trách nhiệm 12+12+.. Hỗ trợ GS quy trình ngân sách phải có công cụ ngân sáchCơ chế, quy định, định mức, Thủ tục, nguyên tắc,Kiểm toán, Kiểm tra, thanh traGiám sát ngân sáchHình thứcChất vấn- thông tin => BCĐiều chỉnh dự toán => NQGiám sát mục tiêu ns – tiến độ chi/việc (UB)=> BCGiám sát Chi phí-Hiệu quả (UB) => Báo cáoNội dung: các nguồn chi tiêu công+ đóng góp của dânSản phẩm cuối => Phê chuẩn quyết toán => Xem xét Dự toán năm sauTiêu chí giám sátXác định từ khi lập chính sáchBa câu hỏi chung“Việc” có đúng không ?“Việc” có được làm đúng cách không?Có gì sai với luật?Có sản phẩm chưa chắc đã có kết quảHiệu quả quan trọng hơn hiệu suấtPhải thực tế, biết điều chỉnhNgười đại biểu sắm vai nhà tài chính thông thái như thế nào?Không làm thayBiết các căn cứ, chỉ tiêu lập dự tóan, quy trình, thủ tụcNắm vững ưu tiên phát triển kinh tế-xã hộiHướng đích chi tiêu hiệu quả, có ưu tiênGiám sát chi tiêu hiệu quảNâng cao trách nhiệm của các cơ quan chi tiền ngân sáchPhân vai: Tổ chức hội nghị các bên liên quan phục vụ giám sát chuyên đề KTXH: Đoàn giám sát chuyên đề do NQ HĐND thành lập Chủ toạ: Trưởng đoàn/Chủ tịch HĐNDHai thành viên: Thư ký, Báo cáo viênCác thành viên khác của đoàn GSĐại diện Nhà nước: UBND và các cơ quan chuyên môn liên quanĐại diện nhà thầu/ người bị khiếu nạiĐại diện dân cư/ Doanh nghiệp/ đoàn thể/người khiếu nạiKhác (Báo chí?)Chuẩn bị hội nghị - Thường trựcNghiên cứu nêu vấn đềXác định đối tượng mờiĐịa điểm và cách tổ chức, kinh phí, thiết bịGiấy mờiTiếp xúc trước với đại diện được mờiBảng phân vaiHọp sau Hội nghịBố trí phòngBàn chủ toạ x3Nhà nước- Bên bị khiếu nạijĐại diện nhà thầu/người khiếu nạiThành viên Đoàn GSQuan sát viênQuan hệ giữa HĐND và các cơ quan nhà nước và tổ chức công dân Quan hệ giám sát-hướng dẫn (HĐND và UBTVQH), Quan hệ giám sát, kiểm tra ( HĐND-Chính phủ), Quan hệ dọc(GS-Kiểm tra của HĐND và UBND cấp trên), Quan hệ phối hợp (ĐIều 10 Luật tổ chức 2003) với MTTQ, với các cơ quan khác trong hệ thống chính trị ở địa phương), và Quan hệ song trùng trực thuộc (HĐND-UBND-Chính phủ, các bộ, ngành);Quan hệ giám sát hoạt động của cơ quan tư pháp ở địa phương (ở mức độ, tôn trọng nguyên tắc độc lập của cơ quan tư pháp). Tại sao chính sách không hiệu quả?Chính sách tốt - chiến lược tồiThiếu nguồn lực: Đầu voi, đuôi chuộtThiếu biện pháp duy trì bền vữngThiếu sự tham giaBỏ qua tập huấn nhân lực, tổ chứcGiám sát kém: không tâm phụcThiếu mềm dẻo, linh hoạt, dàn xếpThảo luậnKhuôn khổ thể chế chưa rõ ràngĐộng lực của Hội đồng là gì? Ai đánh giá, căn cứ vào tiêu chí nào để đánh giá hiệu quả Hội đồng?Bố trí nguồn lực cho giám sát: người (đại biểu, chuyên gia), bộ máy, ngân sách: Văn phòng dân cử chung?? Tăng tính thường xuyên của GS như thế nào? Hai năm một lần? Phối hợp với mặt trận và các đoàn thể.Hậu giám sát: Nghiên cứu thể hiện kiến nghị như thế nào để có hiệu quả mệnh lệnh cao hơn? Cần xử lý ngay giữa các kỳ họp, kịp thời, còn khi ra nghị quyết chỉ đối với những việc đã rõ, đã chỉ đạo mà UB không tiến hànhĐịa vị pháp lý của HĐND+ vấn đề thể chế : Chính phủ hướng dẫn nội dung, QH hướng dẫn thủ tục hoạt động- mâu thuẫn + 1 Đảng lãnh đạo.Thu hoạchPhải biết chọn trọng tâm giám sátCó thái độ hợp tác xây dựng-hỗ trợ thực hiệnChú trọng hiệu quả, độ lượng về hiệu năngChú ý tính khả thi và sự điều chỉnhPhải bố trí đủ nguồn lực thực hiệnTăng cường sự tham giaĐấu tranh cho kết quả lâu dàiVà gì nữa?Chín bài học chung (1)1. Điều cần thiết nhất ở ĐBHĐ là nhiệt tình, có tâm với cử tri và biết chọn việc đúng và cách làm hiệu quả2. Học: vào vai nào cũng phải học, học nữa, học mãi. Học hiệu quả nhất là qua rèn luyện thực tế và trao đổi kinh nghiệm. Các lớp tập huấn ngắn nên có đều.3. Biết hợp tác ngang (với Uỷ ban) chưa đủ, phải biết phối hợp dọc với Hội đồng, UB cấp trên; VÀ lắng nghe, ứng xử thấu hiểu cử tri4. Phương châm: “Tuyên truyền”, “vận động”, “Lấy ý kiến”, “đối thoại” với dân là con đường tắt tới uy tín và hiệu quả.5. Giám sát không phải là bới móc, khoán trắng, gặp đâu nói đó. Không nhìn bề ngoài, con số mà phải phân tích được trách nhiệm, bản chất, đánh giá được hiệu quả chính sách; không làm thay hành phápBài học (2) Làm đại biểu HĐND hiệu quả6. Làm đại biểu HĐND hiệu quả tức là biết khéo kết hợp hai việc sau:Biết làm đúng việc {Việc tôi đang làm có đúng không?}Biết làm đúng cách {Cách làm của tôi có đúng là của đại biểu HĐ không?}Bài học (3) Biết làm đúng việc là gì?Làm đúng chức năng Thẩm traQuyết địnhGiám sát)Làm đúng vai trò Quyết chính sách,Nhà chiến lược,Nhà tài chính,Nhà giao tiếp, vận động, Vai trò đại diện,Nhà lãnh đạo, Nhà tổ chức-thiết kếBài học (4) Biết làm đúng cách là gì?Làm đúng việc nhưng có thể sai, Phải biết làm đúng cách. Đó là:Đúng cách làm của cơ quan nhà nước:Thủ tục hành chính,Hình thức hội họp, Theo mẫu biên bản, công văn, The chế độ; nội qui, qui định Cách nghiên cứu, phân tích, lập luận bài bảnĐúng cách làm theo vai trò đại diện cử tri:Sát dân, không câu nệ hình thứcBiết nghe, hiểu, nói dân nghe,Thuyết phục bằng thực tế, không sách vởBài học (5)7.Đối với khiếu nại, điểm nóng: Là chất xúc tác tháo ngòi nổ: Không bao giờ hứa hoặc tự tìm cách giải quyết; Hãy tìm hiểu chứng, lý, hoàn cảnh, chia sẻ thông cảm và liên hệ với nhà chức trách để trả lời cử tri.8. Dân có hai quyền, Nhà chức trách có một quyềnDân: Được trình bày và Được đòi hỏi nhà nước phải ngheNhà chức trách: Chỉ được làm những gì pháp luật qui định đúng thẩm quyền 9. Bài học kiến tha mồi: Một số đại biểu có hiểu biết mà không biết cách thuyết phục và đưa vấn đề để cả tập thể Hội đồng bàn và quyết định thì cũng không bằng một tập thể HĐ có đại biểu trình độ trung bình mà được dẫn dắt, đoàn kết và biết chọn việc ưu tiên để làm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt7_bai_c_dung_2_0856.ppt
Tài liệu liên quan