Lịch sử triết học phương tây

Những mầm mống của tư duy triết học xuất hiện trong xã hội loài người

2. Ngữ nguyên của thuật ngữ “triết học”

3. Các yếu tố cấu thành triết học.

4. Tính thời đại của tri thức triết học qua các giai đoạn lịch sử

5. Tính quy luật của sự ra đời , phát triển tư tưởng triết học

6. Tính tất yếu của sự thay đổi các chủ đề tư tưởng triết học

 

ppt174 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lịch sử triết học phương tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác cũng là tuyệt tác của tạo hoá, khẳng định ưu thế của con người so với các loài khác. Con người - thực thể có lý trí, với sự thống nhất hài hòa thân xác - linh hồn, không chỉ là kết quả sáng tạo của Thượng đế, mà còn là khuôn mẫu mà nhiều dân tộc dựa vào đó để sáng tạo ra Thượng đế của mình. Ông Manetti cho rằng món quà nhận thức và hành động mà Thượng đế ban tặng cho con người nằm ở chính sức mạnh của con người. Điểm chung tư tưởng triết học của 3 triết gia: Tôn vinh con người, lấy hình Ảnh con người tiến lên tự do làm trung tâm; Hướng đến một xã hội tốt đẹp, phụng sự con người, “thay sự thống trị của Thượng đế bằng sự thống trị của con người”. Chương III: Triết học Phục Hưng (TK XIV - XVI)Đánh giá tư tưởng triết học chính của giai đoạn này:Thứ nhất, bằng họat động dịch thuật, phong trào nhân văn kêu gọi con người trở về với các giá trị văn hóa cổ đại, trong đó có cả các giá trị của Ky tô giáo sơ kỳ, từng bị nhà thờ xuyên tạc, lạm dụng; khôi phục tư tưởng khoan dung tôn giáo, trong đó có tư tưởng hoà giải, đối thoại giữa các tôn giáo, quyền tự do lựa chọn các hình thức truyền bá đức tin và hành lễ. Các nhà nhân văn Phục hưng, từ Pêtrắccơ trở đi, quan tâm đến triết học Platôn và Arixtốt không chỉ ở triết học tư biện và lôgíc học, mà còn mở rộng sang các vấn đề đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa, chính trị, xã hội, đồng thời cải biến những vấn đề ấy cho phù hợp với những đòi hỏi của thời đại mới Thứ hai, đề cao tính chất thế tục, phi tôn giáo của đời sống, chuyển sự quan tâm từ Thượng đế sang con người, tạo nên sự nhận thức mới vê các giá trị đạo đức, trong đó có sự đánh giá lại vai trò của lao động, vấn đề tình yêu, hạnh phúc, khoái lạc, chống chủ nghĩa khổ hạnh; Chương III: Triết học Phục Hưng (TK XIV - XVI)Đánh giá tư tưởng triết học chính của giai đoạn này: Thứ ba, nhận thức lại các vấn đề thẩm mỹ, sáng tạo nghệ thuật, nhất là các phạm trù trung tâm như cái đẹp, cái cao cả, bản thể luận hóa các chủ đề thẩm mỹ theo hướng đề cao năng lực con người, nhấn mạnh mục tiêu văn hóa nhân văn của hoạt động sáng tạo; Thứ tư, giương cao ngọn cờ chống thần quyền, phục hồi từng bước vị ttrí của triết học và khoa học trong quan hệ với đức tin tôn giáo, giải phóng dần triết học ra khỏi vai trò kẻ phụng sự tôn giáo và thần học. Cuối cùng, thay thuyết Thần là trung tâm bằng thuyết “con người là trung tâm; thay “vương quốc của Thượng đế” bằng “vương quốc của con người” . sự thay thế này, theo Manetti, chứng tỏ con người trở thành thực thể tự quy định và tự phán xử, theo ân sủng mà Thượng đế ban tặng. Chương III: Triết học Phục Hưng (TK XIV - XVI)Phiếm thần luận và lý luận nhận thức của Nicôla xứ Kudan Phiếm thần luận (pantheism, từ tiếng Hy Lạp “pan” là tất cả, “theos” là thần) là một học thuyết chủ trương đồng nhất Thượng đế với tự nhiên và xem tự nhiên như sự thể hiện của Thượng đế (tự nhiên sáng tạo và tự nhiên được sáng tạo). Phương án “tự nhiên hóa” này có ý nghĩa tích cực nhất định, vì nó góp phần phá vỡ những ngăn cách siêu hình giữa con người với vũ trụ qua ý tưởng “hòa tan” Thượng đế vào tự nhiên. Hai đại diện tiêu biểu của phiếm thần luận thời Phục hưng là Nicôla xứ Cudan (Nicolaus von Kues) và G. Brunô (Bruno)Chương III: Triết học Phục Hưng (TK XIV - XVI)Triết gia Nicolaus von Kues (1401-1464)Là một trong những nhà triết học kiệt xuất Phục hưng. Sinh tại vùng Cudan, miền Nam nước Đức, Nicôla chịu Ảnh hưởng của phong trào thần bí, là một phong trào có ý nghĩa chính trị đặc biệt trong điều kiện liên minh nhà thờ và nhà nước phong kiến còn khá mạnh. Ông nắm vững kiến thức khoa học xã hội và nhân văn, ngôn ngữ Hy Lạp, tinh thông toán học và thiên văn học. Nicôla đưa ra những tư tưởng triết học sâu sắc, liên hệ tích cực với phong trào nhân văn. Triết gia - Hồng y giáo chủ Nicơla mong muốn kết hợp các thành quả của văn hóa trung cổ với văn hóa nhân văn, đã chống lại chủ nghĩa phổ quát chính thống, tham vọng của giới tăng lữ đòi chi phối toàn bộ đời sống con người. Triết gia Nicolaus von Kues (1401-1464)Tư tưởng chính Một số tác phẩm chủ yếu: “Về sự dốt nát thông thái” (1440), “Biện minh cho sự dốt nát thông thái” (1449), “Về sự nhận thức Thượng đế” (1453), “Về khả năng của tồn tại” (1460), “Về ước muốn sự thông thái” (1463), “Về đỉnh cao của trực giác” (1464),cùng nhiều bài viết, bài đối thoại về triết học, thần học và các lĩnh vực tri thức. Phản ánh tính chất chuyển tiếp từ hình thức tư duy trung cổ sang hình thức tư duy mới, ở đó các yếu tố triết học và thần học, khoa học và tôn giáo, những ưu điểm và hạn chế, những khám phá có giá trị và những mâu thuẫn đan xen nhau. Thế giới quan của Nicôla là sự kết hợp chủ nghĩa Platôn đã cải biến theo tinh thần Phục hưng với phiếm thần luận - một cách lý giải khá đặc biệt về mối quan hệ giữa Thượng đế, thiên nhiên và con người ( về sự làm gần Thượng đế với tự nhiên và con người ) Điểm chung của thần luận và phiếm thần luận là xem Thượng đế như tồn tại tinh thần, có trước trong quan hệ với tự nhiên và con người - cái phái sinh. Triết gia Nicolaus von Kues (1401-1464)Chú ý ba điểm cốt lõi chính trong tư tưởng:Tên gọi Thượng đế phụ thuộc vào con người! Cải biến thuyết Sáng tạo chính thống, Nicôla nêu lên quan niệm về sự thống nhất Thượng đế vô hạn và thế giới các sự vật hữu hạn.Sự tồn tại của Thượng đế trong thế giới chẳng khác nào sự tồn tại của thế giới trong Thượng đế Song trên hết vẫn là quan điểm biện chứng về sự thống nhất các mặt đối lập, về tính toàn vẹn thống nhất của thế giới, mà Thượng đế là cơ sở của sự thống nhất ấy. Thượng đế “ẩn mình”, “có khắp mọi nơi và không ở đâu cả” trong cách lý giải của ông thể hiện mối liên kết bền vững giữa các thành tố của vũ trụ rộng lớn. Con người tự hiểu mình là tiểu thế giới, hình dung vũ trụ như đại thế giới, còn Thượng đế là “cực đại thế giới” Chương III: Triết học Phục Hưng (TK XIV - XVI)Triết gia G. Brunô (1548-1600) Tuyên bố “Tự nhiên là Thượng đế trong các sự vật”. Ở đây giới tự nhiên đạt được tính tự chủ đầy đủ, còn Thượng đế lại đóng vai trò như cái đồng nghĩa với sự thống nhất trong tự nhiên. Ngoài hai đại diện vừa nêu triết học tự nhiên Phục hưng giới thiệu nhiều tên tuổi khác như Paraxen (Paraceslsus), Têlêxiô (Telesio), Patridi (Patrizi)Những nhà triết hcọ tự nhiên ấy chủ trương thuyết hữu cơ, liên tưởng cơ thể sinh vật với các yếu tố của vũ trụ, tự nhiên. Những phát minh khoa học thời Phục HưngCác khám phá khoa học thời Phục Hưng và ý nghĩa của chúng: Vào TK XV, nước Ý trở thành một trung tâm quan trọng của những khám phá khoa học của châu Âu. Rất nhiều người từ khắp nơi ở châu Âu kéo tới Ý để học tập và nghiên cứu ở các trường đại học và tiếp thu những kết quả tìm tòi của những học giả lỗi lạc. Do đó, những cơ sở cho nhiều khám phá ở thế kỷ XV và XVI đều phần lớn ra đời ở đất nước Ý.Những phát minh phát kiến khoa học có giá trị lịch sử lớn lao. Đó là cuộc cách mạng trên hầu hết các lĩnh vực có tác động sâu sắc đặc biệt trên bình diện văn hóa tư tưởng nhằm đả kích mạnh mẽ vào những quan điểm của hệ tư tưởng cũ thời trung cổ, chứng minh sự lạc hậu, lỗi thời và thay thế vào đó những quan điểm mới tiến bộ hơn , phù hợp hơn với quyền lợi và nguyện vọng của những tầng lớp xã hội mới, phù hợp với xu thế đang phát triển của xã hội.Những phát minh khoa học thời Phục Hưng Nhận xét của Ăng ghen về phong trào Phục hưng ( C.Mác & Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, NXB CTQG, Hànội, 1994, tr.459): " ...những bóng ma của thời Trung cổ đã biến mất, ở I-ta-li-a bắt đầu một thời kỳ phồn vinh chưa từng có về khoa học và nghệ thuật, nó xuất hiện giống như một ánh sáng phản chiếu của thời cổ đại và từ đó trở đi người ta không bao giờ thấy lại thời kỳ ấy nữa. Ở I-ta-li-a, ở Pháp, ở Đức, một nền văn học mới, nền văn học hiện đại đầu tiên đã xuất hiện, sau đó ít lâu, ở Anh và Tây Ban Nha, cũng có thời kỳ văn học cổ điển của mình. Ranh giới vòng quả đất cũ bị phá vỡ... Chuyên chính tinh thần của giáo hội bị đập tan....một luồng tư tưởng tự do, phóng khoáng..càng ngày càng ăn sâu mọc rễ và chuẩn bị cho chủ nghĩa duy vật TK XVIII. ...Đó là một cuộc đảo lộn tiến bộ lớn nhất mà từ xưa tới nay, nhân loại đã trải qua; đó là một thời đại cần có những con người khổng lồ và đã sinh ra những con người khổng lồ".Những thành quả - phát minh khoa học - nghệ thuật nổi bật :Colombo với những phát kiến về địa lý.COLUMBO VỚI VIỆC TÌM RA CHÂU MỸColumbo ở đảo Magarita và tới SanvadorMAGELLAN VỚI PHÁT KIẾN ĐỊA LÝNgười đầu tiên đã đi vòng quanh trái đất bằng đường biểnC«ng cô ®i biÓn cña ng­êi ItaliaSÁNG CHẾ KỸ THUẬTSÁNG CHẾ KỸ THUẬT §ång hå mÆt trêi vµ la bµnPHỤC HƯNG VÀ SÁNG TẠO TRONG NGHỆ THUẬTLª«na ®ê Vinci víi nh÷ng s¸ng t¹o thiªn tµi trong khoa häc vµ nghÖ thuËt PHỤC HƯNG VÀ SÁNG TẠO TRONG NGHỆ THUẬTLêona de vinci với những sáng tạo thiên tài trong lĩnh vực thiên văn PHỤC HƯNG VÀ SÁNG TẠO TRONG NGHỆ THUẬTLêona de vinci với những sáng tạo thiên tài trong lĩnh vực y học: NHỮNG KHÁM PHÁ MỚI VỀ THIÊN VĂN HỌCNicolai Kopernik (1473-1543) Nhµ thiªn v¨n häc ng­êi Balan, Ng­êi ®Çu tiªn ®Ò ra thuyÕt nhËt t©mThuyÕt nhËt t©m cña KopernikNHỮNG KHÁM PHÁ MỚI VỀ THIÊN VĂN HỌCM« h×nh quü ®¹o chuyÓn ®éng cña c¸c thiªn thÓ trong hÖ mÆt trêi cña Kopernik.NHỮNG KHÁM PHÁ MỚI VỀ THIÊN VĂN HỌCGalile với những phát hiện thiên văn nhờ công cụ mới.NHỮNG KHÁM PHÁ MỚI VỀ THIÊN VĂN HỌCKÝnh thiªn v¨n tù chÕ & thuyÕt “NhËt t©m” cña Galileo NHỮNG KHÁM PHÁ MỚI VỀ THIÊN VĂN HỌCChØ cã nh÷ng b»ng chøng thùc tÕ míi ®¸ng tin cËyNHỮNG KHÁM PHÁ MỚI VỀ THIÊN VĂN HỌCd. Cải cách tôn giáo và vấn đề chính trị - xã hộiCuộc cách mạng trong đầu người thầy tu - cải cách tôn giáo.Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo - Giáo sư thần học Martin Luther, (1483-1546) Tư tưởng Luther chủ yếu dựa vào những lý tưởng Kytô giáo sơ kỳ và các tác phẩm Augustin, song ông phủ nhận tham vọng của giới tăng lữ đòi nắm giữ vai trò lãnh đạo đời sống tinh thần của tín đồ. Quan niệm của Luther đã hạn chế sự lộng quyền của Giáo hội, bởi lẽ nó cho phép tín đồ được lựa chọn giáo phái. Với các tôn giáo cải cách, mối liên hệ giữa đạo và đời ngày càng mở rộng, hơn nữa tôn giáo cũng gắn với quá trình hình thành các quốc gia dân tộc hiện đại. Phái Luther, hình thành vào khoảng năm 1580, đểy mạnh hơn nữa quá trình này. Nó tước bỏ vai trò chính trị của nhà thờ cải cách, đặt nhà thờ trong sự lệ thuộc vào nhà nước. d. Cải cách tôn giáo và vấn đề chính trị - xã hộiCuộc cách mạng trong đầu người thầy tu - cải cách tôn giáo.Đại diện cải cách tôn giáo Thụy Sĩ là Jean Calvin (1509-1546), người gốc Pháp. Do hưởng ứng phong trào cải cách của Luthơ nên Canvanh bị trục xuất khỏi Pháp năm 1538, sang sống tại Giơnevơ (Geneve) Cũng như Luther, Canvanh chống lại các tư tưởng khoa học và những giáo phái đòi đẩy mạnh cải cách. Ý nghĩa của cải cách tôn giáo: 1) Tác dụng tích cực đối với cuộc đấu tranh của các lực lượng xã hội tiến bộ chống thần quyền, làm lung lay “nền chuyên chính tinh thần” của giáo hội Roma (khởi nghĩa nông dân do T. Munzer lãnh đạo dưới màu áo sắc cờ tôn giáo, cổ xúy cho tư tưởng dân chủ tự do);2) Tác dụng tích cực đến tư tưởng nhân văn vì nó kêu gọi tín đồ đơn giản hóa nghi lễ, đến với Chúa chỉ vì “một đức tin” và chủ trương cuộc sống giản dị, tiết kiệm, biết tích lũy, phù hợp với thời đại tư bản đang hình thành; Cải cách tôn giáo và vấn đề chính trị - xã hộiÝ nghĩa của cải cách tôn giáo: 3) Góp phần phục hồi tư tưởng khoan dung tôn giáo, vốn phổ biến ở Kytô giáo sơ kỳ; 4) Tạo nên sự phân cực mới trong lực lượng tôn giáo và chính trị Tây Âu trong thời kỳ “tích luỹ tư bản ban đầu” (C. Mác). Vấn đề chính trị - xã hộiN. Machiavelli (1469-1527) với tác phẩm “Quân vương” Machiavelli đã đóng góp vào tư tưởng chính trị của thời đại mới ở mấy điểm sau: một là đề cao quyền lợi vật chất, bác bỏ chủ nghĩa thầy tu; hai là đề cao quyền tự chủ của cá nhân, khẳng định rằng con ngừơi có thể vượt qua số mệnh, họat động tự do; ba là quan niệm về mẫu người lãnh đạo lý tưởng của một nhà nước thế tục là “khôn ngoan như cáo, dũng mãnh như sư tử”, kết hợp sự nhạy bén và tính quyết đóan trong công việc cai trị quốc gia, “lấy cứu cánh biện minh cho phương tiện”. Cải cách tôn giáo và vấn đề chính trị - xã hộiVấn đề chính trị - xã hộiErasmus từ Roterodame (1469-1536) tư tưởng khai sáng và chủ nghĩa nhân văn Ky tô giáo đã kêu gọi con người trở về với những giá trị tốt đẹp của Ky tô giáo sơ kỳ, xây dựng một xã hội dựa trên nền tảng của Kinh thánh Ky tô giáo, nhưng không phải là thứ Kinh thánh đã bị giải thích một cách lệch lạc dưới thời trung cổ. Tại Pháp F. Rabelais (1494-1553) và M. Montaigne (1533-1592) Hai ông đã phê phán gay gắt chủ nghĩa thầy tu và nền giáo dục kinh viện, xa rời thực tiễn. Từ chủ nghĩa hoài nghi xã hội F. Rabelais và M. Montaigne đã xác lập những cơ sở của lý luận giáo dục mới, phát huy quyền chủ động của người học, kích thích óc tìm tòi, sáng tạo, và quan trọng hơn cả là “học đi đôi với hành”. Các nhà nhân văn người Pháp khẳng định rằng thiên đường chẳng qua chỉ là ý tưởng về một cuộc sống tốt đẹp. Thiên đường không ở đâu xa, mà do chính con người xây dựng nên trên trái đất này. Cải cách tôn giáo và vấn đề chính trị - xã hộiVấn đề chính trị - xã hộiThời phục Hưng cũng đã hình thành các học thuyết cộng sản không tưởng, gắn liền với tên tuổi của T. More (1478-1535) và T. Campanella (1568-1639). Tính chất cộng sản của “Utopia” (More) và “Thành phố mặt trời” (Campanella) thể hiện ở những phát thảo về một xã hội bình đẳng, dân chủ, không có người bóc lột người, nền kinh tế được xây dựng trên chế độ công hữu. Tính chất không tưởng ở hai nhà triết học xã hội vừa nêu gắn liền với những điều kiện lịch sử thời Phục hưng lúc bấy giờ. Trong một số quan niệm về xã hội và con người thời Phục hưng đã chứa đựng mầm mống của biện chứng lợi ích và nhu cầu, cái chung - cái riêng, vai trò của kinh tế đôi với sự phát triển văn hóa giáo dục, thẩm mỹ, đạo đức 3. Đánh giá tổng quát về triết học Phục hưng Đặc trưng: thể hiện 5 điểm cơ bản Thứ nhất, tính chất chuyển tiếp được phản ánh khá sinh động và trung thực trong sáng taọ văn hóa tinh thần. Nó được xem xét trên nền chung của các chuyển biến xã hội, khi mà những nhân tố mới xuất hiện ngay trong lòng xã hội cũ, đóng vai trò là cái mở đường, song chưa đủ khả năng vượt qua hoàn toàn cái đang tồn tại, đang đóng vai trò chuẩn mực xã hội; hơn nữa, trong khá nhiều trường hợp, các nhân tố mới (chủ nghĩa nhân văn, tư tưởng khoa học, quan điểm chính trị thế tục) buộc phải sử dụng hình thức cũ để thể hiện khát vọng và thiên hướng của mình. Thứ hai, tính chất chuyển tiếp tư tưởng gắn liền với sự nhận thức lại các giá trị hiện tồn, nghĩa là các giá trị đang được xem là chân lý phổ biến, biến thành thói quen ý thức ở con người, khó bị loại bỏ ngay lập tức.3. Đánh giá tổng quát về triết học thời Phục hưng Thứ ba, tính đa dạng, phưc tạp và đầy mâu thuẫn của thời kỳ chuyển tiếp trong tư tưởng phản ánh tính phức tạp và mâu thuẫn của các quan hệ xã hội, sự khác biệt về cơ sở giai cấp, định hướng chính trị và trình độ nhận thức của chính các nhà tư tưởng. Thứ tư, trào lưu chủ đạo, xuyên suốt là chủ nghĩa nhân văn; nó không chỉ thể hiện tâm trạng và khát vọng của con người trong thời đại đó, mà còn vạch hướng cho sự vận động của lịch sử tiến về phía trước. Thứ năm, thể hiện yếu tố tìm tòi, thể nghiệm trong quá trình chuyển tiếp tư tưởng. Giá trị lớn nhất trong quá trình tìm tòi, thể nghiệm ấy là đã làm lung lay nền chuyên chính tinh thần, mở ra triển vọng xem xét thế giới bằng “đôi mắt người”, chứ không phải bằng thần học vạn năng, rút ra các quy luật nhờ sức mạnh của lý trí, chứ không phải bằng niềm tin mù quáng và uy quyền. 3. Đánh giá tổng quát về triết học thời Phục hưng Nội dung: Đặc điểm nổi bật của văn hóa Phục hưng nói chung, triết học nói riêng, phân biệt nó với thời trung cổ, là thể hiện tính chất thế tục hóa, phi tôn giáo, thể hiện ở quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa kinh viện và thần quyền, chuyển sự quan tâm từ Thượng đế sang thế giới, từ những vấn đề xa rời thực tiễn sang những vấn đề của chính con người, giải phóng từng bước triết học ra khỏi Ảnh hưởng của tôn giáo, thần học. tính chất phi tôn giáo không có nghĩa là chống tôn giáo, mà làm cho những vấn đề của tôn giáo trở thành những vấn đề của con người sống, hoạt động, sáng tạo và hưởng thụ các thành quả của hoạt động. Chủ nghĩa nhân văn là trào lưu xuyên suốt trong triết học Phục hưng, tạo nên nội dung cơ bản của nó, tác dụng tích cực đến các lĩnh vực của nhận thức và họat động xã hội.3. Đánh giá tổng quát về triết học thời Phục hưngCác nhà nhân văn dành sự quan tâm đáng kể đến việc xây dựng thiết chế xã hội lý tưởng phục vụ con người. Các phương án cải cách đời sống xã hội, dù còn sơ lược, có tác dụng tích cực đến sự hình thành tư tưởng khai sáng ở thời đại sau. Những chuyển biến kinh tế, chính trị, xã hội thuận lợi đã làm sống dậy tinh thần tranh luận và ý chí khám phá trong triết học. Sự quan tâm đến tự nhiên giờ đây không nhằm chứng minh học thuyết sáng tạo Kinh thánh, mà nhằm đề cao sức mạnh của con người. Cùng với sự phục hồi “triết học tự nhiên” dưới hình thức phiếm thần, những khám phá trong khoa học đã góp phần xác lập bức tranh vật lý mới về thế giới. Nhiều nhà khoa học đồng thời là những nhà tư tưởng tiêu biểu của thời đại. Chương III: Triết học thế kỷ XVII - XVIII James Watt (1736-1819) Ng­êi ®Çu tiªn chÕ t¹o ra m¸y h¬i n­íc; ®Æt nÒn mãng cho cuéc c¸ch m¹ng c«ng nghiÖpChiÕc xe löa ch¹y b»ng h¬i n­íc ®Çu tiªn (1808)James Watt (1736-1819) Tõ ph¸t minh, s¸ng chÕ ®Çu tiªn cña «ng ®Õn øng dông thùc tÕ trong c«ng nghiÖp Xe h¬i n­íc-1834James Watt (1736-1819) Tõ ph¸t minh, s¸ng chÕ ®Çu tiªn cña «ng ®Õn øng dông thùc tÕ trong c«ng nghiÖp M¸y gÆt b»ng ®éng c¬ h¬i n­íc 1850James Watt (1736-1819) Tõ ph¸t minh, s¸ng chÕ ®Çu tiªn cña «ng ®Õn øng dông thùc tÕ trong c«ng nghiÖp hãa n«ng nghiÖpJames Watt (1736-1819) Tõ ph¸t minh, s¸ng chÕ ®Çu tiªn cña «ng ®Õn øng dông thùc tÕ trong c«ng nghiÖpM¸y in h¬i n­íc ®Çu tiªn - 1850 ¤t« ®éng c¬ h¬i n­íc ®Çu tiªn - 1891M¸y giÆt ®éng c¬ h¬i n­íc-1857Chương III: Triết học thế kỷ XVII - XVIII Isaac Newton (1642-1727) Nhµ b¸c häc vÜ ®¹i thêi cËn ®¹iTừ quả táo rơi đến phát hiện định luật vạn vật hấp dẫnIsaac Newton (1642-1727) Nhµ b¸c häc vÜ ®¹i thêi cËn ®¹iNewton với công việc nghiên cứu Thiên văn học mở ra một kỷ nguyên mới của sự phát triển khoa học tự nhiên vật thểIsaac Newton (1642-1727) Nhµ b¸c häc vÜ ®¹i thêi cËn ®¹iNewton với công việc nghiên cứu Quang học, khám phá bản chất ánh sángIsaac Newton (1642-1727) Nhµ b¸c häc vÜ ®¹i thêi cËn ®¹iNewton với công việc nghiên cứu Quang học, khám phá bản chất ánh sángIsaac Newton (1642-1727) Nhµ b¸c häc vÜ ®¹i thêi cËn ®¹iNewton với việc nghiên cứu toán họcứng dụng trong lĩnh vực Cơ họcChương III: Triết học thế kỷ XVII - XVIII Chương III: Triết học thế kỷ XVII - XVIII TỰ DO DẪN DẮT MỌI NGƯỜICUỘC CÁCH MẠNG PHÁP 1789-1794THẾ KỶ XVII-XVIII LÀ THỜI KỲ CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢNChương III: Triết học thế kỷ XVII - XVIII Chương III: Triết học thế kỷ XVII - XVIII Cuộc đời: sinh ngày 22/01/1561, mất ngày 09/04/1626 tại London, gia đình dòng dõi quý tộc, bố - Nicolas Bacon, là Quan giữ ấn (Lord Keeper of the Seal) của Nữ hoàng Elisabeth I. Năm 1573 (12 tuổi) Bacon được gởi đến Cambridge học. 16 tuổi, F.Bacon sang Paris học. Sau này ông trở thành nhà hoạt động chính trị nổi bật và là khoa học gia . Ông đi nhiều nước như Italia, Đức, Tây Ban Nha, Ba Lan, Thụy Điển, Đan Mạch Chương III: Triết học thế kỷ XVII - XVIII Francis Bacon (1561 - 1626) - một trong những người sáng lập triết học Cận đạiTác phẩm: Công cụ mới ( The New Instrument) xuất bản năm 1620, “Về phẩm giá và sự phát triển của khoa học” xuất bản 1623, “New Atlantis” năm 1625, “Tiểu luận đạo đức, kinh tế và chính trị”, “Lịch sử Henrich VII”, “Các nguyên lý và cơ sở” Hầu hết các tác phẩm vạch ra con đường cho khoa học và cả triết học phải đi: phương pháp thực nghiệm là phương pháp nhận thức đề cao vai trò của tri thức xuất phát từ kinh nghiệm.Câu cách ngôn nổi tiếng của F.Bacon:“Tri thức là sức mạnh” sau này trở thành tuyên ngôn của thời đại.Chương III: Triết học thế kỷ XVII - XVIII Francis Bacon (1561 – 1626)F. Bacon chia thành ba nhóm tương ứng với chúng là ba lĩnh vực: lịch sử, thơ ca, và triết học. Triết học: phân loại triết học : Thần học tự nhiên (học thuyết về thần), Triết học tự nhiên (học thuyết về tự nhiên), Triết học con người, trọng tâm là nhấn mạnh đến con người và đời sống con người (học thuyết về con người). Đối tượng của triết học, theo Bacon, là: Thượng đế, tự nhiên, và con người. Thần học tự nhiên : thể hiện “ý chí Thượng đế”, dù không có thiện cảm với “dị giáo”, Bacon vẫn dành sự kính trọng cho những triết gia Hy _ La vì họ đã đóng góp tích cực vào nền văn hoá chung của nhân loại. Chương III: Triết học thế kỷ XVII - XVIII Francis Bacon (1561 – 1626) Với tính cách là nhà triết học chủ trương cách tân, mong muốn giúp con người vươn lên làm chủ bản thân, khám phá tự nhiên, Bacon quan tâm đến việc bảo vệ khoa học và các nhà bác học khỏi sự truy bức tôn giáo, khẳng định quyền tự chủ của con người. Triết học tự nhiên: chia ra thành triết học lý thuyết (siêu hình học, vật lý học) và triết học thực hành (cơ học, ma thuật). *Triết học lý thuyết  làm sáng tỏ nguyên nhân của các hiện tượng tự nhiên.* Triết học thực hành  cụ thể hoá các khám phá của triết học lý thuyết, phục vụ lợi ích của con người. Nó không tuyệt đối hoá khía cạnh ứng dụng mà còn đặt ra nhiệm vụ xác lập một cách trực tiếp những sự vật “nhân tạo”, là những gì không có trong thiên nhiên hoang dã. Chương III: Triết học thế kỷ XVII - XVIII Francis Bacon (1561 – 1626)Về nhận thức: F. Bacon đưa ra phương pháp suy diễn : đó là ghi nhận một cách có hệ thống những sự việc xuất phát từ kinh nghiệm. Những sự việc này  những giả thuyết  được kiểm nghiệm bằng kinh nghiệm mới dưới những điều kiện khác nhau. Cuối cùng, nó sẽ chúng tỏ rằng con người có thể đạt đến chỗ nhận thức được những nguyên lý phổ biến và những định luật khoa học.Chương III: Triết học thế kỷ XVII - XVIII René Descartes (1596 -1650)Là nhà toán học, triết học siêu hình người Pháp.Ông cũng là người sử dụng phương pháp suy diễn : được tiến hành bằng những bước suy diễn logic từ những sự thật (chân lý) đơn giản và rõ ràng để tiến tới những chân lý phức tạp, khó hiểu hơn.Thành tựu của Descartes là đã đem áp dụng phương pháp suy diễn này từ trong toán học sang các lĩnh vực khác của nhận thức.Chương III: Triết học thế kỷ XVII - XVIII René Descartes (1596 -1650)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_soan_triet_hoc_phuong_tay_20_03_2014_6134.ppt
Tài liệu liên quan