Luật tài sản

Có câu ngạn ngữ: “Tài sản sống lâu hơn con người”

* Tài sản là công cụ của đời sống xã hội. Con người sống không thể không có tài sản

* Tài sản là mục tiêu, đồng thời là phương tiện để phát triển kinh tế, xã hội

 

ppt169 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luật tài sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a Mã cổ đại đã có câu châm ngôn: “Cujus est solum ejus est usque ad coelum et ad inferos” có nghĩa là bất kể ai sở hữu một thửa đất, thì sở hữu luôn tất cả các con đường lên tới thiên đường và xuống sâu tới địa ngục.*Quyền sở hữu đối với bề mặtĐược xác định rõ ràng với các địa giớiLưu ý trường hợp tiếp giáp với nước hoặc bị vây quanh bởi nước* Hoàng Chung Chung tích cóp được một khoản tiền và quyết định dùng để mua bất động sản. Tháng 11 năm 2000, Chung Chung mua một thửa đất gồm cả nhà ở và vườn cây của ông Võ Trí Dục ở ven sông. Sau khi hai bên thoả thuận kỹ lưỡng đã đi đến ký kết hợp đồng. Ông Dục giao nhà và đất cho Chung Chung ngay sau khi ký hợp đồng. Chung Chung trả cho ông Dục một nửa số tiền và sẽ trả nốt sau khi thủ tục mua bán hoàn tất. Khi đang hoàn tất thủ tục mua bán theo qui định của pháp luật thì thửa đất này bị sụt lở mất một nửa. Chung Chung gặp ông Dục đề nghị trả lại cho ông Dục thửa đất đó và đòi lại số tiền đã trả cho ông Dục. Ông Dục không đồng ý. Chung Chung quyết định không trả nốt cho ông Dục nửa số tiền còn lại như đã thoả thuận ở trên.Câu hỏi:Anh, chị đánh giá như thế nào về tình trạng pháp lý của hai bên?Khi mảnh đất bị sụt lở một phần và trở thành mặt nước, thì chủ sở hữu của mảnh đất đó có quyền sở hữu đối với mặt nước và đáy nước không? (phân tích với ý nghĩa khoa học câu này)Tình huống 4*Quyền sở hữu trên bề mặtNguyên tắc: Cân đối giữa nhu cầu thực tế của người chủ đất với các nhu cầu chung của cộng đồngDo đó quyền sở hữu trên bề mặt của chủ sở hữu bị giới hạn: chủ sở hữu chỉ được phép lên tới một độ cao hợp lý và phải tuân thủ các qui tắc về sử dụng độ cao*Tình huống 5 Công ty xây dựng Thành Nam đang tiến hành xây dựng một công trình cho Sở thể dục thể thao Hà Nội, có sử dụng cần cẩu xây dựng loại lớn thường vươn qua khoảng không trên mảnh đất của nhà ông Tiến do điều kiện thi công không thể không làm như vậy. Ông Tiến kiện đòi Thành Nam phải chấm dứt hoạt động thi công này, vì hoạt động đó gây ảnh hưởng đến việc chuẩn bị xây dựng của ông trên mảnh đất nhà ông mà đã có kế hoặch từ trước.Câu hỏi: Anh, chị có giải pháp gì cho trường hợp này?*Anchor Brewhouse v. Berkeley House (tại toà án Anh Quốc)Toà án đưa ra một biện pháp tạm thời chống lại việc di chuyển của cần cẩu của bị đơn trong khoảng không trên mảnh đất của nguyên đơn; đồng thời nguyên đơn tạm thời không được sử dụng khoảng không gian bị xâm phạm mặc dù đã có kế hoặch xây dựng dài hạn.án lệ: Sự xâm phạm của bất kỳ cấu trúc nào dựa vào đất có vị trí tại đất của bị đơn tạo thành sự vi phạm khoảng không của nguyên đơnLưu ý: Có án lệ như vậy bởi trước đó trong vụ Bernstein v. Skyviews & General Ltd. toà án Anh Quốc đã ra một phán quyết rằng bị đơn không xâm phạm tài sản của nguyên đơn khi bay chụp ảnh trên mảnh đất của nguyên đơn.*Phê bình án lệXét từ việc cân đối giữa cá nhân và cộng đồng, nhiều ý kiến cho rằng án lệ không công bằngSusan Morgan đưa ra cách thức tiếp cận khác xuất phát từ hai yếu tố cân nhắc khác: (1) Việc sử dụng khoảng không của chủ đất là không sai, nếu việc sử dụng đó không ảnh hưởng tới quyền sử dụng đất thực tế hay tiềm tàng của chủ sở hữu và không khai thác các lợi ích của chủ đất; (2) Việc sử dụng khoảng không của chủ đất mà không được phép dẫn tới việc chiếm đoạt lợi ích của chủ đất thì có thể bị kiện.Xuất phát từ các nội dung của quyền sở hữu, Bruce Ziff cho rằng: (1) việc xâm phạm chỉ được chống lại chỉ khi có sự can thiệp trực tiếp vào quyền chiếm hữu và có thể bị kiện không cần bằng chứng về sự thiệt hại; (2) Việc xâm phạm chỉ ảnh hưởng tới quyền hưởng dụng không làm gián đoạn quyền chiếm hữu, thì sự xâm phạm đó không nên được nại ra; (3) Trong trường hợp làm gián đoạn quyền hưởng dụng, gây phiền toái, thì có tố quyền với điều kiện phải chứng minh sự can thiệp bất hợp lý tới quyền hưởng dụng yên ổn*Các qui tắc của dân luật cũ ở Việt NamNhững tài vật sáp nhập vào một tài sản đều thuộc quyền của sở hữu chủ tài sản ấy, theo những qui tắc dưới đây (Điều thứ 390, BLDS 1972)Quyền sở hữu một địa sản bao gồm cả vùng trời ở trên và tầng đất ở dưới địa sản ấy (Điều thứ 391, BLDS 1972)*Các qui tắc chung đối với vật quyềnCác vật quyền được tạo nên bởi luậtViệc thủ đắc, thay đổi hoặc chấm dứt vật quyền đối với bất động sản chỉ chống lại người thứ ba khi đã được đăng ký phù hợp với pháp luậtViệc chuyển nhượng vật quyền trên động sản chỉ chống lại người thứ ba khi động sản được chuyển giao*Bản chất của quyền chiếm hữu theo BLDS của Quebec (Canada)Chiếm hữu là việc thực hiện trong thực tế bởi bản thân một người hoặc bởi người khác đã và đang nắm giữ một tài sản, một vật quyền, với ý chí hành động như người nắm giữ quyền đó. ý chí được xem xét. Khi thiếu ý chí thì chỉ là nắm giữ thông thường (Đ 921).Chiếm hữu ổn định, liên tục, công khai và rõ ràng tạo ra hậu quả pháp lý (Đ 922).*Bản chất của quyền chiếm hữu theo BLDS Nhật BảnQuyền chiếm hữu được thủ đắc bởi việc nắm giữ một vật trong việc chiếm hữu với ý chí là như vậy nhân danh một người (Đ 180)Quyền chiếm hữu có thể được thủ đặc thông qua một đại diện (Đ 181)*Bản chất của quyền chiếm hữu theo BLDS Đức Chiếm hữu một vật được thủ đắc bởi việc thu được quyền kiểm soát thực tế đới với vật. Thoả thuận giữa người chiếm hữu gần nhất với người thủ đắc là đầy đủ để thủ đắc, nếu người thủ đắc có năng lực thực hiện quyền kiểm soát đối với vật (Đ 854)*Bản chất của quyền hưởng dụng (usufruct) Là quyền của một người như một chủ sở hữu thực hiện quyền sử dụng và thu lợi trong một thời gian nhất định đối với tài sản thuộc sở hữu của một người khác, phụ thuộc vào nghĩa vụ bảo quản tài sản đó.*Quyền hưởng dụng thu lợiLà một vật quyền cho phép sử dụng và thu lợi một tài sản của người khác như chủ sở hữu trong một thời gian nhất địnhNgười hưởng dụng thu lợi được hưởng mọi lợi ích từ tài sản, kể cả quyền địa dịch, có thể chuyển nhượng hoặc cho thuê quyền của mìnhNgười hưởng dụng thu lợi có thể tiêu thụ những tài sản như tiền và các động sản khác nhưng phải trả đúng số lượng, phẩm chất và giá trị khi phải hoàn trả; Đối với vật hao mòn thì trao trả đúng đồ vật ấy và phải bồi thường nếu có lỗi gây hư hạiSở hữu chủ phải bảo đảm việc hưởng dụng yên ổn*Căn cứ phát sinh quyền hưởng dụng thu lợiTheo pháp luật hoặc theo ý chíLưu ý pháp luật Việt Nam không trực tiếp nói về quyền này nhưng có thể được hiểu là quyền sử dụng vì theo pháp luật Việt Nam thì quyền sử dụng có thể bao gồm cả usus và fructus cộng lại thì thành quyền hưởng dụng (usufruct)Theo cách hiểu này thì căn cứ phát sinh là tổng thể các căn cứ mà BLDS chỉ ra quyền được thu lợi trên vật ngoài chủ sở hữu*Nội dung của quyền hưởng dụng thu lợiNgười có quyền này được hưởng mọi hoa lợi và lợi tức từ tài sảnNghĩa vụ của người này trả lại tài sản nguyên trạng tài sản, sử dụng và gìn giữ tài sản như chủ sở hữu; trả mọi thứ thuế liên quan theo qui định của pháp luật*Căn cứ chấm dứt quyền hưởng dụngNgười hưởng dụng chếtQuyền hưởng dụng và quyền sở hữu hoà nhậpTài sản hưởng dụng bị huỷ hoại hoàn toànKhi không thụ hưởng quyền này trong một thời hạn nhất định do luật địnhChủ sở hữu kiện vì người hưởng dụng không coi sóc tài sản và có lỗi trong việc hưởng dụngLưu ý tới các căn cứ của Việt Nam*Hậu quả của việc chấm dứt quyền hưởng dụngTrao trả tài sảnKhông thể đòi lại những gì đã tu bổ cho tài sảnTháo dỡ những vật trang trí*TÀI SẢNVật( Tài sản hữu hình )Quyền( Tài sảnvô hình )*Tài sản cóTài sản nợSản nghiệp*Tài sảnBất động sảnĐộng sảnBất động sảnhữu hìnhBất động sảnvô hìnhĐộng sảnhữu hìnhĐộng sảnvô hình*Bất động sảnBất động sản dobản chấtBấtđộng sảndodụng đíchBấtđộng sảnbởi cóđối tượng trên bấtđộng sảnBất động sảndoluật định*Bất động sảndobản chấtĐất đai, nhà cửa,công trình,cây cối vànhững vật gắn liềnvới đấtĐồ vật là một phần không thể tách rờicủa dạng bất động sản này :ống dẫn hơi, dây điện...*Bất động sảndo dụng đíchNhững đồ vật có chung một mục đích vớibất động sảndo bản chấtNhững đồ vậtgắn vớibất động sản nhằmhoàn thiện chobất động sản*Bất động sản bởi cóđối tượng trên bất động sảnCác vật quyềnCác tố quyềnĐòi chiếm hữu bất động sảnĐòi các vật quyền*Vật quyền trên bất động sảnQuyền chiếm hữuQuyền sở hữuQuyền hưởng dụngvà thu lợiQuyền ngụ cưvà sử dụngQuyền thuê dài hạnQuyền địa dịchQuyền thế chấpQuyền để đươngQuyềnưutiênhayđặc quyền*Động sảnĐộng sản do bản chấtĐộng sảndo luật định*Các loại động sảnTiền,cổ phần,giấy tờ có giáHầu hết các tố quyềnCác quyền đối nhân vàhầu hếtcác quyềnkhông thực hành trực tiếp trên bất động sản*Phân loại vậtVậtphụVật chínhVậtkhôngchia đượcVật chia đượcVật đồng bộVật khôngtiêu haoVật tiêu haoVậtđặcđịnhVật cùng loại*Phân loại theo chế độ pháp lýVật cấm lưu thôngVật hạn chếlưu thôngVật tự do lưu thông*Tài sản vô hìnhQuyền đối vậtQuyền đối nhânSở hữu trí tuệQuyền vô hìnhtuyệt đốiPhần vốn góp*Quyền sở hữuUsusFructusAbusus*Quyền sở hữu( theo pháp luậtViệt Nam )Quyền chiếmhữuQuyềnsử dụngQuyềnđịnh đoạt*Quyềnhưởng dụng( usufruct )UsusFructus*Dịch quyềnDịch quyềntự nhiênDịch quyềnpháp địnhDịch quyềnước định*Dịch quyềnpháp địnhDịch quyềncôngDịch quyềntư*Phân loại địa dịch theo nguồn gốcTự nhiênPháp địnhThoả thuận*Phân loại dịch quyền theo đối tượngTường và hào chungLối đi quaKhoáng cách giữa các công trìnhTrổ cửa nhìn qua hàng xóm, lỗ thông khí...Đường dây tải điện, thông tin...Cấp thoát nướcTưới tiêu*Hình thức sở hữuSở hữu toàn dânSở hữu củatổ chức chính trị,tổ chức chính trị- xã hội,tổ chức xã hội,tổ chức xã hội nghề nghiệpSở hữu tập thểSở hữu hỗn hợpSở hữu tư nhânSở hữu chung*Sở hữu chungTheo phầnThống nhấtCộng đồng*Quan niệm tài sản: Điều đáng lưu ý Có một số vật không có sở hữu chủ và mọi người đều có quyền sử dụng chúng. Do đó dẫn tới các hệ quả:+ Chủ sở hữu có các quyền: Sử dụng, thu lợi và định đoạt+ Việc chiếm hữu một vật chất liệu là cần thiết để một vật trở thành tài sản*Phân loại tài sản cơ bảnQuan niệm xuất hiện từ thời La Mã:+ Vật chất liệu+ Tài sản phi chất liệu: - Các quyền thiết lập trên vật chất liệu (rights in rem)- Các quyền có giá trị kinh tế chống lại những người khác (rights in personam)*Quan niệm căn bản về quyền sở hữu+ Quyền sở hữu là vật quyền thống trị và sơ khai nhất làm cơ sở cho việc: Phân chia và xác định các vật quyền khác (gọi là chi phân của quyền sở hữu)+ Lưu ý chi phân của quyền sở hữu được thiết lập khi có hai vật quyền cùng tồn tại trên một đối tượng+ Quyền sở hữu còn lại gọi là quyền sở hữu tối thiểu bởi nó đã bị cắt đi một phần bởi chi phân của quyền sở hữu+ Khi chi phân của quyền sở hữu chấm dứt thì khái niệm quyền sở hữu lại trọn vẹn*Khác biệt với học thuyết tenures của Common Law+ Các chi phân của quyền sở hữu theo Civil Law có sự khác biệt với quan niệm của Common Law về tenures+ Tenures là một phương thức thủ đắc bất động sản đã được xác định bởi mối quan hệ giữa người thủ đắc và chủ sở hữu*Các vấn đề khác chi phối luật tài sản+ Dựa trên đặc tính vật lý (đặc tính cấu trúc tự nhiên) phân loại tài sản thành bất động sản và động sản+ Luật tài sản cũng đã xem xét tới mục đích của tài sản (ngoài đặc tính tự nhiên của nó) để thiết lập một số qui chế khác, chẳng hạn: - Đối với tài sản thuộc sở hữu chung (khi quyết định thay đổi mục đích sử dụng); - Xem động sản như bất động sản với vài mục đích nhất định; - Vấn đề quản lý và định đoạt tài sản có chế độ bảo hộ đặc biệt như chế độ hôn sản, chế độ thừa kế, chế độ giám hộ hoặc các vấn đề liên quan tới đầu tư+ Vấn đề chủ sở hữu thực tế đối với tài sản+ Các vấn đề liên quan tới sự phụ thêm đối với tài sản*Phân loại truyền thống đối với tài sản Phân loại tài sản thành bất động sản và động sản dẫn tới nhiều hệ quả pháp lý khác nhau:- Các vật quyền được phân biệt thành hai loại: Có loại chỉ thiết lập trên bất động sản, và có loại thiết lập trên cả động sản và bất động sản- Các chi tiết của quyền có khác nhau giữa các quyền thiết lập trên bất động sản và động sản, Ví dụ chủ nợ dễ dàng sai áp và bán động sản để lấy nợ hơn đối với bất động sản- Hệ thống đăng ký dễ dàng được thiết lập hơn trên bất động sản so với động sản, đặc biệt đối với các quyền mà không bao gồm việc chiếm hữu tài sản*Một số phân loại tài sản cần lưu ý+ Phân loại tài sản thành tài sản tiêu dùng được và tài sản không tiêu dùng được (BLDS 2005 có phân loại thành vật tiêu hao và vật không tiêu hao):- Đặc tính: Tài sản (vật) tiêu dùng được bị tiêu huỷ trực tiếp qua sử dụng; vật không tiêu dùng được không bị tiêu huỷ trực tiếp qua sử dụng, mặc dù có thể bị hư hỏng hay giảm giá trị- Hệ quả pháp lý: Có qui chế pháp lý khác nhau cho quyền sử dụng các loại tài sản này trong giới hạn thời gian, VD vay mượn hay quyền hưởng dụng (nếu là vật không tiêu dùng được phải trả lại chính vật đó khi hết hạn; còn nếu là vật tiêu dùng được thì trả lại vật tương đương hoặc đồng loại)+ Phân loại tài sản thành vật có thể thay thế được và vật không thể thay thế được. Ý nghĩa của việc phân loại này là đối với vật thay thế được quyền sở hữu không được chuyển giao cho tới khi vật được chuyển giao (cân đo đếm); còn đối với vật không thể thay thế quyền sở hứu được chuyển giao khi có sự thoả thuận*Nội dung của quyền sở hữu+ Quyền sở hữu là một vật quyền mẫu mực, và trở thành trung tâm của luật dân sự bởi:- Là một quyền lớn nhất thiết lập trên tài sản thể hiện chủ quyền đối với tài sản mà không có quyền nào trên nó- Là cơ sở cho tất cả các vật quyền chính yếu khác+ Nội dung của quyền sở hữu:- Usus: Sử dụng vật, có nghĩa là thu được lợi ích một cách đơn giản từ việc có vật- Fructus: Quyền thu nhặt lợi ích từ vật, có nghĩa là thu nhặt bất kỳ thứ gì có được từ vật do bản chất của vật mang lại- Abusus: Quyền định đoạt vật về mặt vật lý và pháp lý+ Bản chất của quyền sở hữu là độc quyền hay loại trừ người khác+ Nguyên tắc chủ sở hữu có toàn quyền theo ý chí của mình đối với tài sản thuộc sở hữu của mình*Chủ nghĩa chất liệu trong luật tài sản và các loại tài sản khác+ Chủ nghĩa chất liệu trong luật tài sản đã làm được xem xét lại khi xuất hiện một loạt các tài sản mới: như chứng khoán, sở hữu trí tuệ..v..v.+ Hiện nay có nhiều hệ thống tài phán đã mượn chủ nghĩa chất liệu trong luật tài sản để giải thích cho một số loại tài sản, VD quá trình vật thể hoá tài sản vô hình: mặc dù có sự tách bạch giữa các quyền và giấy tờ chứng minh như đối với cổ phần hoặc trái phiếu nhưng vẫn có quan điểm gộp quyền tài sản vào các giấy tờ chứng minh nó+ Quyền sở hữu trí tuệ thường được phân biệt thành một loại quyền riêng biệt phụ thuộc vào chế độ pháp lý được thiết lạp trong các đạo luật (không hẳn là một vật quyền và cũng không hẳn là một quyền đối nhân)+ Hiện nay có vấn đề rất lớn đặt ra trong pháp luật Việt Nam liên quan tới luật tài sản là các quyền trên vật độc quyền sở hữu của Nhà nước: Quyền sử dụng đất, quyền đánh cá, quyền khai thác rừng, quyền khai thác không trung*Căn cứ phát sinh các vật quyền+ Theo truyền thống:- Ngoài ý chí: chiếm hữu (được xem là phần truyền thống của luật tài sản) như chiếm giữ, phụ thêm và thủ đắc do thời hiệu- Do ý chí: hợp đồng, thừa kế*Đăng ký các vật quyền+ Sự cần thiết của đăng ký: do tính chất đối kháng với toàn bộ thế giới của vật quyền+ Thiết lập hệ thống đăng ký: phức tạp hơn và phong phú hơn trên bất động sản+ Mục đích và hiệu lực của đăng ký phải được xem xét tới trong luật tài sản*Các đặc điểm chung của vật quyền+ Vật quyền nói tới mối quan hệ giữa người với vật, có nghĩa là người có vật quyền có quyền trực tiếp và tự do tiếp cận vật mà mình có quyền+ Vật quyền được thiết lập trên vật cụ thể đang tồn tại (vật trong tương lai có thể là đối tượng của nghĩa vụ)+ Vật quyền được hưởng dụng trực tiếp trên vật khong thông quan người khác thậm chí cả chủ sở hữu nếu vật quyền không phải là chủ sở hữu+ Nếu vật quyền không phải là quyền sở hữu thì chủ sở hữu là người bị động, do đó người có vật quyền chịu rủi ro trong phạm vi quyền mình có+ Người có vật quyền có quyền yêu cầu toà án bảo vệ quyền của mình chống lại sự xâm phạm của người khác và được ưu tiên hơn những người thủ đắc sau với điều kiện đã đăng ký (nếu là bất động sản)+ Người có vật quyền có quyền từ bỏ vật quyền để giải thoát khỏi nghĩa vụ gắn với nó. Sự từ bỏ là một hành vi đơn phương* Vật quyền chính yếu và vật quyền phụ thuộc+ Vật quyền chính yếu: quyền sở hữu+ Vật quyền phụ thuộc có chức năng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, và có đặc điểm (về mặt vật quyền) là: không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào quyền đối nhân, không tự nhiên cho phép người có quyền tiếp cận vật, hưởng dụng từ vật và chiếm hữu vật, và không phải là một quyền tài sản rõ ràng và chia xẻ với vật quyền chính yếu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt11_luat_tai_san_cho_cao_hoc_1551.ppt