Luyện phát âm cho trẻ khiếm thính

Khó khăn với trẻ khiếm thính

 Phụ thuộc sức nghe

 Khó phát âm (~,?)

 Phát âm lẫn lộn

Thanh điệu

 Hoàn toàn âm học, bao trùm âm tiết

 Không thể hiện được bằng hình miệng

 Âm sắc của thanh điệu không sờ được

 

ppt45 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1795 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Luyện phát âm cho trẻ khiếm thính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN PHÁT ÂMCHO TRẺ KHIẾM THÍNHLUYỆN PHÁTÂM1. Đặc điểm phát âm2. Luyện phát âmHình thứcPhương phápNội dungNhiệm vụChất giọngPhát âm phụ âmPhát âm thanh điệuPhát âm nguyên âmNGUYÊN ÂMDễ tiếp thu nhấtĐược định vị đầu tiênCó thể phát âm gần đúng1.1.PHÁT ÂM NGUYÊN ÂMNguyên âm đôi (iê, uô, ươ) không phát âm được chuyển thành nguyên âm đơn / có độ mở lớnNguyên âm ngắn chuyển đổi sang âm dàiNguyên âm có độ mở trung bình (ê, ô) khó phát âm chuyển sang âm có độ mở lớn hơn cùng hàngNguyên âm có độ mở rộng (a, ă) Được định vị sớm nhất, dễ dàng phát âmNguyên âm trong tiếng ViệtHàngĐộ mởNguyên âm hàng trướcNguyên âm hàng sauKhông tròn môiTròn môiNguyên âm hẹp iiê/yêưươ u uôNguyên âm hơi hẹp êơ â ô Nguyên âm hơi rộnge o Nguyên âm rộng a ă1.2.PHÁT ÂM PHỤ ÂMKhông phát âm đượcPhát âm dễ dàngPhụ âm môi/p,b,m,f,v/Phụ âm đầu lưỡi/t,d,n,th,gi/Phụ âm mặt lưỡi/ch,nh/Phụ âm gốc lưỡi/c,k,q,kh,ng,g/Phụ âm cong lưỡi/s,tr,r/Phụ âm trong tiếng ViệtVị trí cấu âmPhương thức cấu âmMôiLưỡi trước Lưỡi giữaLưỡi sauThanh hầuMôi -MôiMôi - răngĐầu lưỡiCong lưỡiỒnTắcVô thanhBật hơithKhông bật hơipttrchk?Hữu thanh bđXát Vô thanhphxskhhHữu thanhvdrgigVangTắcMũi mnnhNg/nghXátKhông mũi/ âm bênl1.3.PHÁT ÂM THANH ĐIỆUThanh điệu Hoàn toàn âm học, bao trùm âm tiết Không thể hiện được bằng hình miệng Âm sắc của thanh điệu không sờ đượcKhó khăn với trẻ khiếm thính Phụ thuộc sức nghe Khó phát âm (~,?) Phát âm lẫn lộnNguyên nhân (mất thính lực) Không kiểm soát được hơi thở Không kiểm soát được giọng nóiĐặc điểm chất giọngNói giọng mũi Nói cao Nói quá to1.4.CHẤT GIỌNG Kéo dài giọng Giọng khàn Giọng yếu Không có giọng2.1.NHIỆM VỤ LUYỆN PHÁT ÂMDạy cho trẻphát âm đúngPhát âm đúng tiếng mẹ đẻ Âm thanh Từ Câu ĐoạnBiết điều chỉnh giọng nói phù hợp hoàn cảnh nói2.2.NỘI DUNG LUYỆN PHÁT ÂM3. Luyện thở ngôn ngữ2. Luyện cơ quan phát âm1. Luyện khả năng tri giác và phân biệt âm thanh4. Luyện giọngLuyện khả năng tri giác & phân biệt âm thanhNghe thấyPhân biệt* Là quá trình tập trung chú ý nghe  Để xác định từng âm thanh ngôn ngữ* Ghi nhớ âm thanh chính xácÂM THANH2. Luyện cơ quan phát âmLà quá trình trẻ tri giác phương thức phát âm Giáo viên nói trước mặt trẻ Giáo viên nói rõ ràng, chính xácTạo điều kiệncho trẻ luyện tậpLàm cho các cơ quan phát âm: Vận động linh hoạt, nhịp nhàng Dễ điều khiển Dễ cấu âm khi phát âmMức độ Mức độ 1 Mức độ 2Mức độ 1 – Vận động tự do Trẻ khiếm thính nhỏGiúp cơ quan phát âm chuyển động linh hoạt, tinh tếLuyện cơ quan phát âm vận động tự doMức độ 2 – Theo phương thức phát âmLiên quan & phụ thuộc  Luyện tai nghe cho trẻTrẻ khiếm thính lớnLuyện cơ vận động theophương thức phát âm: Từng từ Từng câu Từng âm riêng lẻNghe đúng  Phát âm đúng4. Dạy trẻ phát âm đúng các âm trong câu3. Dạy trẻ phát âm đúng các âm trong tiếng, từ2. Dạy trẻ phát âm đúng từng âm tiết riêng lẻ1. Làm chính xác vận động của các cơ quan phát âmTRÌNH TỰ CỦNG CỐ CÁCH PHÁT ÂM TIẾNG MẸ ĐẺ3. Luyện thở ngôn ngữMức độ Mức độ 1 Mức độ 2Luyện cho trẻ Thở ra Hít vào Ngừng nghỉ đúng lúcKhi nói Hết ý Trọn câu Diễn tả biểu cảmKhi phát âmMức độ 1 – Luyện thở tự doĐiều khiển hơi thở theo ý muốnDài-NgắnNhanh-ChậmMạnh-NhẹMức độ 2 – Luyện thở ngôn ngữThông qua: Giờ học Giờ chơi Đọc thơ Kể chuyện Hát Giúp cho trẻ phát âm Từng âm Từng tiếng Từng cụm từ Từng câuNgười nghe hiểu được:  trọn ý chính xácNhằm luyện cho trẻ biết: Ngừng nghỉ Ngắt giọng đúng lúc Ngắt giọng đúng chỗ 4. Luyện giọngBiết điều khiểngiọng nói Rõ ràng Biểu cảmPhù hợp: Nội dung Hoàn cảnh nóiNỘI DUNG LUYỆN GIỌNGLuyện cường độ: To NhỏLuyện cao độ: Cao ThấpLuyện tốc độ:  Nhanh ChậmLuyện trường độ: Dài Ngắnb) Trò chơia) Luyện phát âm theo mẫu1. Tập thể dục miệng(luyện cơ quan phát âm)2. Luyện thở3. Luyện giọngB1: GV phát âm theo mẫuB2: Trẻ phát âm theo mẫu2.3.PHƯƠNG PHÁP LUYỆN PHÁT ÂM4. Tri giác ngôn ngữ1. GV phát âm mẫu  chậm rãi, rõ ràng, chính xác (lớp nhỏ)  từng âm vị (lớp nhỡ, lớn)2. Trẻ tri giác cách phát âm  trẻ nhìn rõ vị trí của môi, răng, lưỡi 3. Giải thích cách cấu âm (MG nhỡ & lớn)  vị trí của môi, răng, lưỡi và độ mở của miệngA) LUYỆN PHÁT ÂM THEO MẪUBước 1: GV phátâmtheomẫuA) LUYỆN PHÁT ÂM THEO MẪUTrẻ phát âmĐúng? Phát âm lại 2-3 lầnSai? GV phát âm mẫu lại Trẻ phát âm lại nhiều quáDo đó: trẻ sẽ cuống quýt, líu lưỡi, phát âm sai thêm.GV nên ngừng/chuyển từ khác có chứa âm cần luyện tậpGV không nhắc lại lỗi phát âm sai của trẻBước 2:Trẻ phát âm theo mẫu1. Sự phát âm phụ thuộc bộ máy phát âm Tập luyện các cơ quan phát âm Giúp trẻ biết điều khiển nhịp nhàng các cử động của BMPÂ Sự phát âm rõ ràng phụ thuộc vào sự chính xác và lực của các cử động đó2. Tập luyện bộ máy phát âm là quan trọng và cần thiết như tập thể dục để phát triển cơ thể.B) TRÒ CHƠIB) TRÒ CHƠI3. Trẻ nói không rõ, từ này trộn với từ kia thành hợp âm khó hiểu Nguyên nhân: cử động chậm chạp của môi & lưỡi, tính linh hoạt của hàm còn yếu.Do đó: miệng của trẻ há không to, các nguyên âm phát ra không đúng.4. Sự phát âm rõ ràng các từ phụ thuộc vào: Sự phát âm các nguyên âm có đúng không? Sự điều hòa các hoạt động BMPÂ khi xác lập các phụ âm1. TẬP THỂ DỤC MIỆNG(LUYỆN CƠ QUAN PHÁT ÂM)Đóng vai trò chủ yếutrong việc phát âm- Tập các vị trí cấu âm của hàm- Tránh miệng mở thái quá- Tránh không mở miệng được- Nâng & hạ hàm dưới nhẹ nhàng Chu môi ra trước Mở tròn miệng Bè môi, mím môiThực hiện các cử động: Giữ lưỡi rộng & phẳng, xem lưỡi ai sạch Lè lưỡi, thụt lưỡi, đánh răng bằng lưỡi Chú lưỡi vui tính tập thể dục Liếm môi Ngậm bánh kẹo Rung môi Tập hành động nhai Nhai kẹo cao su “Chú cá đớp mồi”1. LƯỠI3. HÀM2. MÔI Giúp trẻ có luồng hơi dài, khỏe, đủ, liên tục Biết cách giữ hơi2. LUYỆN THỞPhát âm 1 âm vị- Hơi dài - Không lấy hơi Đếm từ 1-10Một hơi dàiTHỔI-Bóng-Thuyền giấyXốp trong chậuChong chóng-Dải lụaTHỔIViết chì lănNếnNước nóng-Các con vật bay Ngửi hoaLàm làn gió thổi3. LUYỆN GIỌNGBắt chước tiếng kêu Con vật Đồ vật: tiếng tàu lửa,hai vật chạm vào nhauPhát âm các nguyên âm dài – ngắn nhanh – chậmĐịnh hình giọng nói của trẻ: Độ cao  Âm sắc Độ ngân  Độ lớn4. TRI GIÁC NGÔN NGỮb) Các giác quan khácBằng thính lực còn lạiLUYỆN NGHEXúc giácThị giácCảm giác vận độngNhững âm thanh Không phải là tiếng nóiNhững âm thanh tiếng nóiÂM THANH (ÂT)Không phải là tiếng nói1.Nhận biết ÂT:Xe lửa / Xe máy Tiếng chó / mèo3. Phân biệt ÂT:To / Nhỏ Liên tục / Ngắt quãng Dài / Ngắn4. Vận động theo nhịp2.Tìm hướng phát ra ÂT:Trái / Phải Trước mặt / Sau lưngÂm thanh tiếng nói trực tiếpTính chất tiếng nóiĐộ dài câu, cấu trúc lời nóiNgữ điệuCách ngắt nghỉ trong câuPhân biệt âm tiết: cùng vần, âmNHỮNG ÂM THANH TIẾNG NÓI2. Âm thanh tiếng nói gián tiếp Âm thanh tiếng nóiPhân biệt Âm thanh không phải là tiếng nóiNHỮNG ÂM THANH TIẾNG NÓINghe đài truyền hìnhNghe đĩaNghe băng ghi âmXem vô tuyếnB) CÁC GIÁC QUAN KHÁC1. Xúc giác: Cảm nhận độ rung Cảm nhận hơi thở2. Thị giác:  Nhìn vị trí cấu âm Biểu hiện của luồng hơi tác động lên vật bên ngoài3. Cảm giác vận động: Cảm nhận độ rung Cảm nhận sự thay đổi vị trí cấu âm giữa các âmHỗ trợ tri giácÂm thanh bằng thính giácCung cấp phương tiệnđể trẻ có thể lĩnh hộingôn ngữGiúp trẻ có biểutượng trọn vẹn hơnvề âm thanh Giờ cá nhân(trường chuyên biệt)(trường hòa nhập)CHỈNH ÂMGiờ nhóm nhỏ(trường chuyên biệt)(trường hòa nhập)Tập thể(trường chuyên biệt)2.4.HÌNH THỨC TỔ CHỨC2.4.HÌNH THỨC TỔ CHỨCGiờ học khácGiờ sinh hoạt khácGiờ vệ sinh chăm sóc trẻGiờ thể dục buổi sángGiờ đón trả trẻGiờ ăn, ngủGiờ chơiMọi lúc mọi nơi2. Người dạy:  Phát âm đúng, rõ ràng, thong thả  Giọng nói vừa âm lượng  Nói trước mắt trẻ để trẻ tri giác dễ nhất & tốt nhất3. GV đặt ra những yêu cầu phát âm phù hợp:  Đặc điểm của trẻ  Mức độ phát triển của trẻ GV nắm vững kiến thức:  Ngữ âm cơ bản  Cách phát âm tiếng Việt  Hệ thống âm vị  Vị trí cấu âm của các âmLưu ý khi dạy luyện phát âm5. Tần số xuất hiện từ, âm tiết ảnh hưởng đến phát âm của trẻ  Cho trẻ nghe nhiều, nói nhiều trong cuộc sống hằng ngày  Đưa trẻ vào họat động giao tiếp giữa trẻ với bạn bè, giáo viên và những người xung quanh6. Tránh để trẻ nói đứt đoạn, ngắt quãng:  Tránh làm mất ý nghĩa trong chuỗi lời nói  Phải nói liên tục trọn ý4. Khi trẻ nói sai một từ/âm tiết:  GV nên uốn nắn, chỉnh sửa ngay cho trẻ  GV không nên bắt trẻ tập nhiều lần 1 âm tiết/ cùng 1 lúc7. Trò chơi:  Là phương tiện tốt để dạy phát âm (trẻ nhút nhát, ít nói)  Tác dụng kích thích, gây hứng thú cho trẻ  Buộc trẻ phải hoạt động, nói năngBẢNG ĐÁNH GIÁCÁC LOẠI LỖI PHÁT ÂM CỦA TRẺTTHọ và tênNăm sinhCác loại lỗiGhi chúThanh điệu(~, ?)Phụ âm đầu(l, tr, pn, t, b)Âm đệm(oan, oat)Âm chính(iê, ươ, uô)Âm cuối(anh, ăn)Nguyên nhân của lỗi123Mẫu tìm hiểu khả năng phát âmTên trẻNgày tháng năn sinhLỗi phát âmNguyên âmLỗi phát âmPhụ âmLỗi phát âm thanh điệuNguyên nhânTrần Hải Anh06/06/2001o, ơtr, r, s, m, b ? ~Sứt môiDính thắng lưỡi, lưỡi dàyTiến trình phát triển phát âm của trẻ 0-6 tuổiTuổiNguyên âm và phụ âm0-1a, ă, â, e, ê, o, ô, ơ, u, ư, i, b, m1-2Các nguyên âm, b, m, t, đ, n, d, l, c, ch, g, h 2-3Các nguyên âm, b, t, n, m, d, l, c, ch, g, h, ng, kh, v, x, th3-4Các nguyên âm, m, n, d, l, c, ch, g, h, kh, v, x, th, ph, s, tr, p4-5Phát triển thính giác âm vị. Phân biệt các cặp âm: l-n, v-d, ph-v, b-p, s-x, ch-tr và các thanh5-6Phát âm và phân biệt đúng tất cả các âm vị TV. Các thanh. Tách, ghép âm. Tìm âm trong tiếng, tìm tiếng có âm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptluyen_phat_am_8224.ppt
Tài liệu liên quan