Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính

NGUỒN GỐC CỦA TÀI CHÍNH

LÝ LUẬN

THỰC TIỄN

BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH

TÀI CHÍNH LÀ GÌ?

HỆ THỐNG QUAN HỆ KINH TẾ THUỘC PHẠM TRÙ TC

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TC

CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH

3.1 CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI

PHÂN PHỐI LẦN ĐẦU

PHÂN PHỐI LẠI (TÁI PHÂN PHỐI)

Ý NGHĨA TÁI PHÂN PHỐI

3.2 CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC TRƯỚC

GIÁM ĐỐC TRONG KHI THỰC HIỆN

GIÁM ĐỐC SAU KHI THỰC HIỆN

QUAN HỆ GIỮA TC VỚI GIÁ CẢ, TIỀN LƯƠNG, TÍN DỤNG

 

ppt56 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNHNGUỒN GỐC CỦA TÀI CHÍNHLÝ LUẬNTHỰC TIỄNBẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNHTÀI CHÍNH LÀ GÌ?HỆ THỐNG QUAN HỆ KINH TẾ THUỘC PHẠM TRÙ TCCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TCCHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH3.1 CHỨC NĂNG PHÂN PHỐIPHÂN PHỐI LẦN ĐẦUPHÂN PHỐI LẠI (TÁI PHÂN PHỐI)Ý NGHĨA TÁI PHÂN PHỐI3.2 CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐCGIÁM ĐỐC TRƯỚCGIÁM ĐỐC TRONG KHI THỰC HIỆNGIÁM ĐỐC SAU KHI THỰC HIỆNQUAN HỆ GIỮA TC VỚI GIÁ CẢ, TIỀN LƯƠNG, TÍN DỤNG1.1. NGUỒN GỐC CỦA TÀI CHÍNH1.1.1. VỀ MẶT LÝ LUẬNTài chính xuất hiện từ khi nào?Thuế là hình thức (công cụ) đầu tiên biểu hiện quan hệ TC.Nhà nước là nguyên nhân trực tiếpKT hàng hoá là nguyên nhân sâu xaTC là một phạm trù kinh tế-lịch sử1.1.2. VỀ MẶT THỰC TIỄNTài chính là công cụ để thực hiện chức năng của nhà nước;Tài chính là công cụ để điều tiết vĩ mô nền KT;Tài chính là công cụ để điều chỉnh các hoạt động KT1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH1.2.1. Khái niệm:TC là hệ thống (tổng thể) các quan hệ kinh tế gắn liền với việc phân phối TSPXH và TNQD thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung (NSNN) và không tập trung(TC của các DN, HGĐ, cá thể, các tổ chức khác) trong nền KTQD để thực hiện các mục tiêu KT-XH của nhà nước.Bản chất của TC là các quan hệ XH được thực hiện thông qua TTệ để hình thành các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung và sử dụng các quỹ tiền tệ đó nhằm thoả mãn nhu cầu PP và PP lại TSPXH của nền KTQD theo các nguyên tắc được PL qui định và bảo hộĐặc điểm của quan hệ TCQH TC là quan hệ XH được thực hiện thông qua tiền tệQHTC dựa trên cơ sở luật pháp, được PL qui định và bảo hộ1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH1.2.2. Hệ thống quan hệ KTếQuan hệ giữa Nhà nước với các TCKT;Quan hệ giữa các TCKT với nhau;Quan hệ giữa các TCKT với các thành viên thuộc tổ chức đó; Quan hệ giữa Nhà nước với các cơ quan chức năng của Nhà nước;Quan hệ giữa Nhà nước với các tầng lớp dân cư 1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến TC Phương thức sản xuất;Các qui luật KTế;Bản chất, chức năng của Nhà nước.1.3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH1.3.1. Chức năng phân phối KQ hoạt động KTế quyết định đến quá trình phân phối, hình thức phân phối của TC là phân phối dưới hình thái giá trị và cơ sở để thực hiện phân phối là các quan hệ KT-XH;Phân phối lần đầu: Là PP phần thu nhập cơ bản giữa những người làm việc trong lĩnh vực SXVC1.3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH1.3.1. Chức năng phân phối b. Phân phối lại (tái phân phối) Là việc tiếp tục PP những phần thu nhập cơ bản đã được hình thành trong PP lần đầu để đáp ứng nhu cầu TD và tích lũy trong toàn XHÝ nghĩa của tái PPBảo đảm được các nhu cầu của các hoạt động trong lĩnh vực phi SXVC;Điều hoà thu nhập giữa các vùng, các ngành kinh tế;Động viên phần đóng góp của tất cả các thành phần KT vào NSNN1.3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH1.3.2. Chức năng giám đốc Giám đốc TC là sự giám sát các hoạt động KT thông qua sự vận động của vốn tiền tệ bắt đầu từ khâu sáng tạo ra SPQD đến nơi có nhu cầu nhằm đảm bảo cho các quỹ tiền tệ được phân phối và sử dụng một cách tối ưu.Đối tượng của giám đốc TC: QHPPPhạm vi của giám đốc TC:1.4. QUAN HỆ GIỮA TC VỚI GIÁ CẢ, TIỀN LƯƠNG, TÍN DỤNG.1.4.1 Mối quan hệ TC-giá cả1.4.2 Mối quan hệ TC-tiền lương1.4.3 Mối quan hệ TC-TDBÀI 2: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1. BẢN CHẤT & VAI TRÒ CỦA NSNN2.1.1 Bản chất NSNNXét về nội dung vật chất: NSNN là quỹ tiền tệ lớn nhất tập trung trong tay Nhà nước;Xét về kế hoạch hoá: NSNN là kế hoạch tài chính cơ bản cuả Nhà nước;Xét về mặt pháp lý: NSNN là đạo luật kinh tế của Nhà nước. 2.1.2 Vai trò NSNNĐộng viên, khai thác và điều phối các hoạt động TC-TT trong nền KTQD;Thực hiện các nhiệm vụ KT-XH;Đảm bảo an sinh phúc lợi XH;Xác lập cơ cấu đầu tư;Điều tiết vĩ mô nền kinh tế2.2 PHÂN CẤP VÀ QUẢN LÝ NSNN2.2.1 Phân cấp quản lý NSNN Là sự phân định quyền hạn, trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền trong việc quản lý NS của mình theo luật định2.2.2 Phân cấp NSNN VN có bao nhiêu cấp chính quyền có bấy nhiêu cấp NSHỆ THỐNG NSNNNSNNNSTWNSĐPNSĐPNS TỈNH, TP THUỘC TWNS QUẬN, HUYỆN, TX, TP THUỘC TỈNHNS XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN2.3. NỘI DUNG NSNN 2.3.1 THU NSNNThuế, phí, lệ phí (chiếm 90% trong tổng thu)Thu từ các hoạt động kinh tế của Nhà nướcBán TS của NN trong quá trình CPHBán TS của NN đã cho các chủ thể khác thuêThuế vốnBán tài nguyên thiên nhiên3. Thu từ các khoản vay nợVay trong nước: công trái, trái phiếuVay nước ngoài: các quốc gia khác, IMF, WB, ADB4. Thu từ các khoản viện trợViện trợ hoàn lạiViện trợ không hoàn lại2.3. NỘI DUNG NSNN2.3.2 CHI NSNNCHI THƯỜNG XUYÊN1.1 Chi sự nghiệp1.1.1 Chi sự nghiệp KTếLương và các khoản phụ cấpMua sắm NVL, sửa chữa các phương tiện1.1.2 Chi sự nghiệp VHXHKHCNGD - ĐTY tếVH, nghệ thuật, thể thaoSự nghiệp xã hội 1.2 Chi quản lý nhà nước 1.2 Chi quản lý nhà nướcHoạt động của HĐND các cấp, QHHệ thống cơ quan XD và bảo vệ PLCác cơ quan quản lý: Chính phủ, các bộ và cơ quan ngang BộHoạt động của các cơ quan Đảng các cấpHoạt động của các tổ chức chính trị 1.3 CHI ANQP, TRẬT TỰ XÃ HỘIMUA SẮM VŨ KHÍ VÀ TRANG THIẾT BỊ CHO QUÂN ĐỘIXD CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ HUẤN LUYỆN QUÂN ĐỘIQUẢN LÝ VÀ GIÁO DỤC TÙ NHÂNPHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 2. CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Là những khoản chi mang tính tích lũy, có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng năng suất XH và đối với các quan hệ cân đối lớn trong nền KTế. Được cấp phát chủ yếu từ NSTW. Bao gồm:Chi đầu tư XDCBChi ĐT và hỗ trợ các DNNNChi cho quỹ hỗ trợ ĐTquốc giaChi dự trữ nhà nước 3. CHI TRẢ NỢ VAY 2.1 Trả nợ trong nước2.2 Trả nợ nước ngoàiBÀI 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆLỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆSƠ LƯỢC LỊCH SỬSỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆHỆ THỐNG TIỀN TỆ HIỆN NAYCÁC LOẠI TIỀN TỆHỆ THỐNG TIỀN TỆ HIỆN NAYTIỀN TRONG TƯƠNG LAICHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆPHƯƠNG TIỆN TRAO ĐỔIPHƯƠNG TIỆN BẢO TỒN GIÁ TRỊĐƠN VỊ TÍNH TOÁNPHƯƠNG TIỆN THANH TOÁNCÔNG CỤ ĐỂ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ 1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ1.1.1. Sơ lược lịch sửHoạt động kinh tế và Thương mại Barter.Nhu cầu có vật trung gian để thuận tiện trao đổi.Các loại vật trung gian trước công nguyên.1.1.2. Sự phát triển của tiền tệNhững tính chất để Vật trung gian được chấp nhận.Sự phát triển của thương mại đặt ra những yêu cầu mới cho Vật trung gian.Quá trình sử dụng kim loại làm Vật trung gian.Nền văn minh Thành Troy.Nghệ thuật làm Vật trung gian sau công nguyên.Sự ra đời thuật ngữ : “TIỀN TỆ”.1.2. HỆ THỐNG TIỀN TỆ HIỆN NAY1.2.1. Các lọai tiền tệTiền bản thân có giá trị thực.Tiền được xã hội qui ước thành giá trị (tín tệ, tiền pháp định, tiền của Ngân hàng thương mại).1.2.2. Hệ thống tiền tệ hiện nayTiền mạnh (tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn dùng séc hay thẻ thanh toán). Các lọai tiền tệ khác (tiền gửi có kỳ hạn, tiền tiết kiệm, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiểu, thẻ tín dụng)1.2.3. Tiền trong tương laiThẻ tín dụng, thẻ thanh toán bằng nhựa.Đơn vị tiền tệ chung (của các liên kết khu vực).1.2.4. Bảng phân loại hệ thống tiền tệTên nhóm tiềnThành phần của nhóm tiềnM1Tiền mặt của nhà nướcTiền gửi Không kỳ hạn trong tài khỏan của Ngân hàng thương mại (dùng séc hoặc Thẻ thanh toán).M2M1.Tiền gửi có kỳ hạn hoặc tiết kiệm.M3M2.Tiền lọai tiền gửi có kỳ hạn loại lớn, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu, cổ phiếuLM3.Các lọai chứng thư tài sản: thương phiếu, chứng thư nhà, xe, bất động sản1.3. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ1.3.1. Phương tiện trao đổi Tiền không là thứ mà con người thực sự cần, nhưng thông qua tiền, con người có được cái mà họ cần.Do vậy, tiền là vật trung gian để con người trao đổi cái mà họ cần.Khả năng trao đổi rộng hay hẹp, nhanh hay chậm sẽ quyết định việc tiền được chấp nhận như thế nào.1.3.2. Phương tiện bảo tồn giá trịTiền chứa trong nó một lượng hàng hóa-dịch vụ nhất định.Số lượng hàng hóa-dịch vụ một đơn vị tiền có thể trao đổi được chỉ ra sức mạnh của đồng tiền đó.Tiền bảo tồn giá trị càng lâu, càng dễ được chấp nhận.1.3.3. Đơn vị tính toánThông qua số đơn vị tiền dùng để đổi lấy nó, hàng hóa xác định được giá cả, sản xuất, kinh doanh tính toán được doanh thu, lợi nhuận, nền kinh tế tính đươc GDP.Một số trường hợp, tiền có thể tính toán được tài năng, đo lường giá trị con người và hiệu quả đóng góp xã hội.1.3.4. Phương tiện thanh toánCon người, xã hội có thể dùng đồng tiền để vay mượn của cải, thanh toán, trả nợ lẫn nhau thay vì trả trực tiếp bằng của cải.Vay mượn, chuyển nhượng, thanh toán các lọai giá trị, nợ nần có thể dùng tiền.1.3.5. Công cụ để điều tiết kinh tế Trong nền kinh tế, lượng tiền nhiều hay ít tác động đến giá cả, thu nhập, tổng cầu, sản lượng và công ăn việc làm. Tiền thừa: lãi suất sẽ hạ, tiêu dùng và đầu tư tăng, tổng cầu tăng, sản lượng tăng, thất nghiệp giảm, nhưng giá cả cũng tăng. Tiền thiếu: lãi suất sẽ lên cao, tiêu dùng và đầu tư giảm, tổng cầu giảm, sản lượng giảm, thất nghiệp tăng, giá cả hạ. Thay đổi cung tiền tệ do đó có tác dụng điều tiết sản lượng, công ăn việc làm và giá cả.BÀI 4: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG2.1. Hoạt động ngân hàng thời sơ khaiĐể bảo vệ tài sản, khoảng 1500 năm BC, một số nhà giàu có thói quen gửi tài sản mình vào những nơi an toàn.Có 3 chủ thể làm dịch vụ cất giữ tài sản: 1) Thợ vàng, 2) Nhà thờ, 3) Lãnh chúa.Qui trình cất giữ giống nhau: TÀI SẢN CÓ TÀI SẢN NỢDự trữ trong kho: 1.000 Của cải do công chúng gửi: 1.000Tổng tài sản có: 1.000, Tổng tài sản nợ: 1.000, 2.2. Họat động ngân hàng giai đoạn 2 Mặc cho sự cấm đoán tàn nhẫn của Giáo hội thiên chúa, hoạt động ngân hàng vẫn lén lút tồn tại từ thế kỷ 5 cho đến thế kỷ 10.Thế kỷ 10: Dòng tu Lombardis và Do Thái được giáo hội chính thức cho phép làm Ngân hàng.Từ thế kỷ 5 đến 12, các nhà ngân hàng đã sáng tạo số hiệu tài khỏan, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, bảo lãnh, bù trừ liên ngân hàng, chiết khấu thương phiếuTrong cuộc thập tự chinh thế kỷ 12, Kế toán kép được áp dụng vào hạch toán ngân hàng.Florence, Genoa, Lucca phát triển thành những trung tâm tài chính lớn đến đầu thế kỷ 13. Khoảng 1480, hoạt động ngân hàng lan sang những vùng đất mà bây giờ là Đức và Thụy Sĩ.Cuối thế kỷ 17, ngân hàng phát triển mạnh ở Anh. 1609 NGÂN HÀNG AMSTERDAM ĐƯỢC THÀNH LẬP. 2.3. Hoạt động ngân hàng giai đoạn 3 Ngân hàng Amsterdam sụp đổ năm 1819. Trong vòng 200 năm đó, nghệ thuật ngân hàng đã phát triển rất nhanh với sự ra đời của Ngân hàng Anh (1694), Ngân hàng HOA KỲ (1791), Ngân hàng PHÁP (1800).Ngân hàng thực sự trở thành một doanh nghiệp với 3 chức năng: TRUNG GIAN TÀI CHÍNH, ĐẦU TƯ, và PHÁT HÀNH CHỨNG THƯ TIỀN GỬI (còn gọi là tiền Ngân hàng thương mại). Chứng thư này bằng giấy. Tiền mặt của nhà nước lúc đó là tiền đúc bằng Vàng.Đầu thế kỷ 18, các ngân hàng đều là của tư nhân và đều làm đủ 3 chức năng trên.Do niềm tin của người dân vào tiền ngân hàng ngày càng cao, tình trạng phát hành bắt đầu bị lạm dụng. 1837 Tiểu bang MASSACHUSETTS, có một ngân hàng đã phát hành 500.000 USD tiền ngân hàng trong khi chỉ có một lượng tiền gửi bằng vàng là 86,48 USD. 1861, cả Hoa Kỳ có 7.000 lọai tiền giấy khác nhau của ngân hàng, Nhưng chỉ có 5.000 loại là có bảo đảm bằng tiền Vàng của chính phủ. 2.4. Hoạt động ngân hàng giai đoạn hiện đạiCho đến đầu thế kỷ 19, các ngân hàng tư được giao độc quyền phát hành vẫn còn tiếp tục làm một số dịch vụ ngân hàng khác. Điều này gây tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.Bên cạnh đó, vì Ngân hàng độc quyền bắt đầu trở thành:TRUNG TÂM THANH TOÁN LIÊN NGÂN HÀNG. TRUNG TÂM QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGÂN HÀNG. QUẢN LÝ DỰ TRỮ QUỐC GIA. CỨU CÁNH CHO VAY CUỐI CÙNG. ĐẠI LÝ THANH TOÁN QUỐC TẾ.Các chính phủ đều ý thức phải tách Ngân hàng độc quyền ra khỏi các công việc sự vụ.Thuật ngữ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG (NHTW) bắt đầu ra đời cuối thế kỷ 19.Để hạn chế các ngân hàng thương mại còn lại không cho vay bừa bãi, có thể gây khủng hoảng kinh tế, NHTW bắt đầu đưa ra những qui định về Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, sau đó là Lãi suất chiết khấu.BÀI 5: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HIỆN NAY Hệ thống NH hiện nay ở các nước có 3 thành phần:Hệ thống NHTW thuộc chính phủ.Hệ thống NHTM (còn gọi là Ngân hàng trung gian) có nhiều loại hình sở hữu, hoạt động như một DN đặc biệt.Các tổ chức trung gian tài chính ngoài ngân hàng. 3.1. Hệ thống ngân hàng trung ương (NHTW)3.1.1. Tên gọi: Khá đa dạng, thường theo đặc điểm lịch sử, Thí dụ: Gọi tên theo quốc gia, vùng lãnh thổ (Bank of England, Bank of Japan, Deutsche-Bundes Bank, Banque de France). Gọi tên theo chức năng (Federal Reserve Bank). Gọi tên theo sở hữu (Ngân hàng nhà nước VN). Gọi tên thẳng là Ngân hàng trung ương (Central Bank of Africa).3.1.2. Tính chấtLà một định chế công cộng, có thể trực thuộc hoặc độc lập với chính phủ.Là chủ thể tài chính cao nhất, lớn nhất trong mỗi quốc gia.Chịu trách nhiệm vận động chính sách tiền tệ, in và phát hành tiền pháp định (tiền mặt), qui định lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ dự trữ ...Là cầu nối giữa chính phủ với các hoạt động tài chính của nó với nền kinh tế. Đại lý tài chính cho chính phủ.Là cầu nối thị trường tài chính-tiền tệ trong nước với quốc tế. Chịu trách nhiệm quản trị và phát triển Hệ thống tài chính-ngân hàng trong nứơc.Là thiết chế tài chính vừa là doanh nghiệp. Đây là mô hình thu nhỏ của nền kinh tế hỗn hợp.3.1.3. Cơ cấu tổ chứcVới chính quyền:Khi NHTW độc lập với chính phủ, nó chịu sự chỉ đạo của Quốc hội.Khi NHTW trực thuộc chính phủ, điều hành NHTW là Thống đốc, Chính phủ lãnh đạo thông qua Hội đồng chính sách tiền tệ gồm nhiều thành viên.Nội bộ NHTW:NHTW được tổ chức gồm nhiều Vụ, Văn phòng, Cơ quan đại diện.Những vụ quan trọng nhất là: Vụ chính sách tiền tệ, Vụ tín dụng, Vụ ngoại hối, Vụ phát hành tiền , Vụ chính sách thị trường mở, Vụ giám sát ngân hàng.3.1.4. Mạng lưới của NHTWNHTW các nước có mạng lưới không giống nhau.Thí dụ: Hệ thống dự trữ liên bang Hoa Kỳ chỉ có 12 Ngân hàng dự trữ liên bang.NHTW Nhật Bản có 33 chi nhánh, 12 Văn phòng đại diện địa phương, 6 Văn phòng đại diện nước ngoài.NHTW Việt Nam thành lập ở mỗi tỉnh thành một chi nhánh. Tổng cọng đến nay có 64 chi nhánh. 3.2. Hệ thống Ngân hàng thương mại 3.2.1. Khái niệmHệ thống ngân hàng thương mại còn được gọi là Hệ thống ngân hàng trung gian.Thuật ngữ trung gian có 2 nghĩa: trung gian giữa NHTW với nền kinh tế, và trung gian tài chính.3.2.2. Phân loạiCó 3 lọai: Ngân hàng thương mại nói chung, Ngân hàng tiết kiệm, Ngân hàng có mục đích đặc biệt.Người ta phân loại Ngân hàng thương mại dựa trên đặc điểm về tài sản có. 3.2.3. Sở hữuNgân hàng thương mại nói riêng, Ngân hàng trung gian nói chung có nhiều hình thức sở hữu: tư nhân 100%, nhà nước 100%, cổ phần nhà nước và tư nhân, Liên doanh nước ngoài, vốn nước ngoài 100%.3.2.4. Tên gọiTheo tính chất của Tài sản có.Thí dụ: Ngân hàng phát triển nhà, Ngân hàng xuất nhập khẩu (hay Ngân hàng ngoại thương), Ngân hàng công thương, Ngân hàng tiết kiệm3.2.5. Tổ chức mạng lưới và chi nhánh:Tổ chức theo nhu cầu công việc. Chỉ có những đơn vị chủ chốt như: Phòng tín dụng ngân hàng, Phòng đầu tư, Phòng kế toán, Ban thanh tra ngân hàng, Ban kiểm sóat, Phòng thu ngânlà có ở mọi ngân hàng. 3.3. Các tổ chức trung gian tài chính khác Các tổ chức tín dụng.Hiệp hội cho vay và tiết kiệm.Công ty bảo hiểm.Các Công ty tài chính.Các Quỹ tương trợ.Các Quỹ trợ cấp và hưu trí.Các công ty kinh doanh và môi giới chứng khoán.BÀI 6: HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG5.1. Hoạt động của NHTW5.1.1. Phát hành tiềnNguyên lý phát hành tiền trước đây: Nguyên lý thông hóa.Nguyên lý hiện nay: Nguyên lý trao đổi, tiền là phương tiện trung gian để trao đổi hàng hóa. Chỉ phát hành thêm tiền khi có hàng hóa-dịch vụ phát sinhBiểu diễn của Nguyên lý trao đổi: phương trình Irving Fisher: MV = PQPhát hành có hàng hóa-dịch vụ làm cân đối còn gọi là phát hành thanh khiết.5 cách phát hành tiền: qua ngõ NHTM, qua ngõ chính phủ, qua ngõ thị trường mở, qua ngõ thị trường vàng và ngọai tệ, phát hành cân đối vay nợ.5.1.2. Chủ ngân hàng của Ngân hàng thương mại Trong vai trò chủ ngân hàng, NHTW làm các công việc chính:Trung tâm thanh toán, chuyển nhượng, bù trừ cho hệ thống NHTM.Quản lý hoạt động dự trữ bắt buộc của hệ thống NHTM (tỷ lệ và tiền dự trữ) Trước đây. Hiện nay.Là cứu cánh cho vay cuối cùng. 5.1.3. Chủ ngân hàng của chính phủ NHTW làm các dịch vụ sau đây cho chính phủ:Đại lý tài chính cho chính phủ trong và ngoài nước.Mở tài khoản cho chính phủ. Nhận tiền gửi của chính phủ (do Kho bạc đứng tên), và cho chính phủ vay khi cần.Thu thuế, hoặc thực hiện một số dịch vụ làm thuê khác cho Kho bạc.Đấu thầu phát hành chứng khoán và thu hồi chứng khóan đến hạn.Cố vấn tài chính cho chính phủ.5.1.4. Quản lý dự trữKhái niệm dự trữ quốc gia.Các loại dự trữ quốc gia: vàng, quí kim, ngoại tệ, SDR, các khỏan gửi ở các tổ chức tài chính quốc tế, tài sản khácDự trữ quốc gia được ký gửi tại NHTW. NHTW mở tài khỏan để quản lí cho chính phủ, rồi dùng dự trữ này để điều tiết nền kinh tế. 5.1.5. Quản lý hệ thống tài chính quốc gia Là những công việc thuộc loại quản lý hành chính hệ thống tài chính quốc gia. Gồm: Xây dựng Luật, Lệ, Qui định, hướng dẫn để tổ chức, vận hành và quản lý hoạt động các đơn vị trong hệ thống tài chính quốc gia.Trực tiếp giám sát, quản lý Ngân hàng thương mại, thị trường tài chính.Nghiên cứu phát triển, đào tạo, quản trị và phát triển nguồn nhân lực, quản trị nguồn lực các loại, tổ chức hợp tác quốc tế và hội nhập tài chính.5.1.6. Điều tiết kinh tếMọi hoạt động của NHTW đều tác động đến nền kinh tế, trực tiếp hoặc gián tiếp.Tác động gián tiếp là thay đổi lượng cung ứng tiền mặt:Chính sách thắt chặt tiền.Chính sách nới lỏng tiền.Các thao tác quản trị bằng hành chính là tác động trực tiếp. BÀI 8: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, GIÁ TRỊ TIỀN VÀ LẠM PHÁT8.1. Chính sách tiền tệKhái niệmCầu về tiềnCung về tiềnCân bằng trên thị trường tiền8.2. Tác động của chính sách tiền tệ8.3. Giá trị của tiền và lạm phát 8.1 Chính sách tiền tệ8.1.1. Khái niệm:Do tiền không tự sinh ra, cũng không tự biến đi, mọi thay đổi về tiền đều xuất phát từ hành động có ý đồ của con người (mà cụ thể là NHTW).Sự thay đổi tình trạng đồng tiền một cách có ý đồ được gọi là “chính sách tiền tệ”.Chính sách tiền tệ làm tiền tệ thể hiện qua 1 trong hai trạng thái: thừa tiền (Easy-Moneytary Policy), và thiếu tiền (Tight-Moneytary Policy).Về hình họci%MQM0Ms PLDi08.2. Tác động của chính sách tiền tệ8.2.1. Tác động đến sản lượng (Y) Chính sách tiền tệ tác động đến Y khi nó làm thay đổi lãi suất, tổng cầu, dẫn đến thay đổi sản lượng.Phân tích bằng mô hình ISPhân tích bằng mô hình LMPhân tích đại số8.2.2. Tác động đến giá trị của tiền8.3. Giá trị của tiền và lạm phát8.3.1. Giá trị của tiền Giá trị của tiền chính là số lượng hàng hóa tiền có thể trao đổi được8.3.2. Lạm phát8.3.2.1. Khái niệm:Thí dụ về lạm phát.Cách hiểu thông thường về lạm phát (lạm dụng hoạt động phát hành, tăng giá hàng hóa)Lạm phát là sự suy giảm giá trị của tiền hay suy giảm lượng hàng hóa mà tiền có thể trao đổi. 8.3.2.2. Xác định lạm phátĐặt In% là tỷ lệ lạm phát giữa t0 và t1.Pt1, Pt0 lần lượt là CPI của hai thời điểm.Ta có: Pt1 – Pt0 In%(t1, t0) = % [4] Pt08.3.2.3. Phân loại- Định lượng:Lạm phát 1 chữ số (Single Digit)Lạm phát 2 chữ số (Double Digit)Siêu lạm phát (HyperInflation)- Định tính:Lạm phát thuần túy (giá cả và nhu cầu tiền tăng cùng mức độ)Lạm phát cân bằng và không cân bằng:% lạm phát > hoặc < % tăng thu nhập: không cân bằng.% lạm phát = % tăng thu nhập: cân bằng.Lạm phát dự đoán trước, lạm phát bất thườngLạm phát cao, lạm phát thấp.Lạm phát do chi phí đẩyPhân tíchPAS’YY0ASADP0P2P1Y1ACB8.3.2.5. Hậu quả của lạm phátLạm phát và lãi suất Công thức Fischer cho biết rằng: (1 + rn) r = - 1 (1 + α) Quá trình lạm phát sẽ đẩy lãi suất danh nghĩa tăng, và việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ gây ra tháo lui đầu tư, cầu tiêu dùng giảm, sản lượng cân bằng giảm. Lạm phát và thu nhập thực tếNếu lạm phát = 0, cho rằng thuế thu nhập là 30%. Một khoản đầu tư 1.000.000, với lãi suất 10%/tháng sẽ đem lại thu nhập thực tế vào cuối tháng là: 1.000.000. [10% (1-0,3)] = 70.000,Nếu lạm phát = 10%/tháng, cho rằng lãi suất được cộng thêm lạm phát thành (10% + 10%=) 20%, lãi suất thực tế vào cuối tháng là:[20%(1-0,3)] = 14% Đem lãi suất này trừ cho phần lạm phát, ta còn lãi suất thực tế là:14% - 10% = 4% Và thu nhập thực tế là:1.000.000 (4%) = 40.000, (nhỏ hơn khi chưa có lạm phát)Vấn đề là thuế thu nhập được tính cả cho lạm phát. Lạm phát và thất nghiệpGiữa lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế có sự đánh đổi trong ngắn hạn.Người ta chỉ có thể làm giảm lạm phát bằng cách thắt chặt tổng cầu, và như thế phải hi sinh tăng trưởng khiến thất nghiệp tăng lên.Quan hệ trên được biểu diễn qua đường Phillips ngắn hạn:In%Thất nghiệp%Phillips6%4%3% Lạm phát và nợ quốc giaLạm phát có thể làm chính phủ thu được nhiều thuế thu nhập hơn về mặt số lượng. Nhưng lại thiệt hại trong các khoản nợ quốc gia.Thí dụ: Nếu khoản nợ quốc gia hiện nay là 10 tỷ USD, hàng năm dịch vụ nợ phải thanh toán là 0,5 tỷ. Giả định lạm phát tại VN tăng 10% trong khi lạm phát nước ngoài không đổi. Cho rằng tỷ giá khi VN chưa có lạm phát là 15.000đ/USD. Lúc đó:Giá USD thành = 15.000 (1+0,1) = 16.500Khoản nợ 10 tỷ trước đây tương đương = 150.000 tỷ VNĐNay khoản nợ này thành = 165.000 tỷ VNĐ.Khoản phải thanh toán hàng năm trước đây = 0,5tỷ x 15.000Nay = 0,5x16.500, hay phải bù thêm 0,5 tỷ x1.500 =750 tỷ/năm Lạm phát và nợ quốc giaThí dụ: Nếu khoản nợ quốc gia hiện nay là 100 tỷ USD, lãi suất 9%/năm. Giả định lạm phát tại VN tăng 12% trong khi lạm phát nước ngoài không đổi. Cho rằng tỷ giá khi VN chưa có lạm phát là 16.000đ/USD. Lúc đó:Giá USD thành = 16.000 (1+0,12) = 17.920Khoản nợ 100 tỷ trước đây tương đương = 1.600.000 tỷ VNĐNay khoản nợ này thành = 1.792.000 tỷ VNĐ.Khoản phải thanh toán hàng năm trước đây = 9tỷ x 16.000 tỷ VNDNay = 9 hay phải bù thêm 9tỷ x 1.920= 17.280 tỷ VND/năm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttctt_chuyendoi_gui_hv_7477.ppt
Tài liệu liên quan