Lý thuyết cung cầu và quyết định của doanh nghiệp

1 Cầu thị trường và quyết định của doanh nghiệp

2 Cung thị trường và quyết định của DN

3 Trạng thái cân bằng của thị trường

4 Độ co  giãn của cầu và quyết định của DN

45 Độ co

  giãn của cung theo giá (ES)

46 Chính  sách  can  thiệp  của  chính  phủ

pdf83 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Lý thuyết cung cầu và quyết định của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO 1 CHUYÊN  ĐỀ  2 LÝ  THUYẾT  CUNG  CẦU  VÀ  QUYẾT   ĐỊNH  CỦA  DOANH  NGHIỆP PGS.TS.  Đỗ Phú Trần Tình tinhdpt@uel.edu.vn NỘI  DUNG  CHÍNH 2 Cầu thị trường và quyết định của doanh nghiệp1 Cung thị trường và quyết định của DN2 Trạng thái cân bằng của thị trường3 Độ co  giãn của cầu và quyết định của DN4 Độ  co  giãn của cung theo giá  (ES)45 Chính  sách  can  thiệp  của  chính  phủ46 1. CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ QUYẾT ĐỊNH DN a. Các khái niệm Cầu của hàng hóa hay dịch vụ mô tả số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng sẽ mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Lượng cầu (QD): Là số lượng một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó người tiêu dùng sẽ mua ở những mức giá nhất định trong một khoảng thời gian xác định.3 Đường cầu (D): 4 D Đường cầu dốc xuống thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa giá và lượng cầu Lượng cầu (QD) Giá (P) P1 P2 Q1 Q2 Hàm số cầu: QD = f (P) QD = a.P + b (a < 0) n Quy luật cầu: Khi giá một mặt hàng tăng lên thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi) và ngược lại. P ↑(↓) → QD↓(↑) 5 Cầu thị trường bao gồm tổng cầu cá nhân trên thị trường. Đường cầu thị trường được xác lập bằng cách cộng tổng lượng cầu của tất cả cá nhân tiêu dùng hàng hóa tương ứng với từng mức giá. 6 b.  Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu và quyết định của doanh nghiệp Thu  nhập Thị hiếu người tiêu dùng Giá cả hàng hoá liên quan Quy mô thị trường DƯỜNG CẦU 7 Các yếu tố khác v (1)Yếu tố thu nhập: - Đối với hàng hóa thông thường → Cầu tăng khi thu nhập tăng (đường cầu dịch chuyển sang phải). - Đối với hàng hóa thứ cấp → Cầu giảm khi thu nhập tăng (đường cầu dịch chuyển sang trái). => Quyết định chiến lược kinh doanh của DN phải căn cứ vào tình hình tăng trưởng kinh tế, việc làm và thu nhập của người dân Ví dụ 1: Trữ Bia tết ở các tỉnh Tây Nguyên 8 - NTD thích 1 loại hàng hoá nào đó sẽ làm cầu hàng hoá đó tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải. - NTD không còn thích hàng hoá đó nữa sẽ làm cầu hàng hoá đó giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái. => Doanh nghiệp cần phải điều tra thị hiếu, nghiên cứu thị trường trước khi đưa ra một kế hoạch kinh doanh mới. Đồng thời cần có những điều chỉnh chiến kinh doanh khi thị hiếu người tiêu dùng thay đổi. Ví dụ 2 : Quà cho khách du lịch ở Đà Lạt 9 (2) Thị hiếu người tiêu dùng: (3) Giá cả hàng hoá liên quan - Hàng hóa thay thế: Cầu của hàng hóa sẽ tăng khi giá của hàng hóa thay thế tăng và ngược lại. Ví dụ: Thịt heo và Cá - Hàng hóa bổ sung: Cầu của hàng hóa sẽ giảm khi giá của hàng hóa bổ sung tăng và ngược lại. Ví dụ : Bia với mực => DN phải quan tâm diễn biến của thị trường của các mặt hàng liên quan để có chính sách điều chỉnh phù hợp. 10 (4)  Quy mô thị trường Nếu số lượng NTD trên thị trường tăng → Cầu đối với các mặt hàng sẽ tăng (đường cầu dịch chuyển sang phải). => DN cần quan tâm quy mô thị trường, dân số, lao động, thị hiếu.trước khi thực hiện chiến lược xâm nhập thị trường, hoặc phát triển thị trường. 11 (5) Điều kiện tự nhiên và yếu tố chính trị -­ Thời tiết, khí hậu -­ Pháp luật của Nhà nước -­ Diễn biến chính trị, kinh tế vĩ mô trong nước và thế giới 12 (6) Những yếu tố mới -­ Lãi  suất -­ Tín  dụng -­ Quảng  cáo. 13 2. Cung thị trường và quyết định của DN a. Các khái niệm Cung của một hàng hóa hoặc dịch vụ là lượng hàng hóa hay dịch vụ người sản xuất sẽ cung ứng ở các mức giá khác nhau tại một thời điểm cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Lượng cung (QS): Là số lượng một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó người bán muốn bán ra thị trường ở những mức giá nhất định trong một khoảng thời gian xác định14 15 S Đường cung dốc lên cho biết mối quan hệ cùng chiều giữa giá và lượng cung. Lượng  cung  (QS) Giá (P)   P1 Q1 P2 Q2 n Đường cung Hàm số cung: QS = f (P) QS = c.P + d (c > 0) Quy luật cung: Khi giá một mặt hàng tăng lên thì lượng cung mặt hàng đó cũng sẽ tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi) và ngược lại. P ↑(↓) → QS ↑(↓) 16 Đường cung thị trường là tổng theo trục hoành đường cung các nhà sản xuất. 17 b. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung Thứ nhất, chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất giảm => khuyến khích các DN mở rộng sản xuất và các DN mới tham gia thị trường. ⇒ Đường cung sẽ dịch chuyển sản phải. Ngược lại 18 Thứ hai, công nghệ, kỹ thuật sản xuất Công nghệ, kỹ thuật tác động lên đường cung. Nếu công nghệ, kỹ thuật cải tiến thì sẽ tác động dịch chuyển đường cung sang phải. 19 20 Thứ ba,  sự thay đổi trong chính sách thuế của   chính  phủ S1 D S0 E0 E1 P0 PD PS Q1 Q0 Q P t • Sản  lượng  giảm • Giá  cầu  tăng • Giá  cung  giảm Thứ tư, số lượng doanh nghiệp trong ngành Nếu số doanh nghiệp trong ngành suất tăng thì đường cung sẽ dịch chuyển sang phải. ⇒ Các doanh nghiệp sẳn sàng bán mức giá thấp hơn với mọi sản lượng. ⇒ Cạnh tranh sẽ gay gắt hơn. 21 3.  Trạng thái cân bằng của thị trường Lượng   cung Cân  bằng thị  trường Lượng   cầu 22 23 Q D S Giao  nhau  giữa  đường   cung  và  đường  cầu  là   điểm  cân  bằng  thị  trường.     Tại  mức  giá  cân  bằng  P0   lượng  cung  bằng  lượng   cầu  và  bằng  Q0 P0 Q0 P Cân  bằng  cung  – cầu  trên  thị  trường 10 8 6 4 3 10 8 6 4 3 P 6 7 9 12 15 14 12 9 5 0 P CÂN BẰNG TT QD QS 24 25 § Giá cân bằng PD = PS = P0 § Lượng cân bằng QD = QS = Q0 § Không có tình trạng thiếu hụt hay dư thừa hàng hóa § Không có áp lực làm thay đổi giá 3.  Trạng  thái  cân  bằng  của  thị  trường 26 Cơ  chế  thị  trường D S QD P1 Dư thừa QS Q P P0 Q0 v Ở  mức  giá  P1 >  P0 27 Cơ  chế  thị  trường D S QS QD P2 Thiếu hụt Q P Q0 P0 v Ở  mức  giá  P2 <  P0 Ví dụ 1 Cơ quan quản lý nhà của TP. A nghiên cứu xác định hàm tổng cầu là Qd = 100 – 5P (đơn vị tính Q là chục ngàn, P là trăm ngàn ). Hàm cung cho thuê là Qs = 50 + 5P a. Giá cho thuê trên thị trường tự do là bao nhiêu ? Nếu nhà nước áp giá thuê tối đa là 100 ngàn thì điều gì sẽ xảy ra? b. Giả sử giá thuê nhà được ấn định là 900 ngàn mỗi tháng, tình hình thị trường sẽ như thế nào ? 28 Ví dụ 2 Hàm cầu và hàm cung của kim loại đồng như sau: Qd =  13,5  – 8  P;;  Qs  =  -­4,5  +  16  P (Q  =  triệu tấn,  P  =  USD/kg) a. Giá và lượng cân bằng của Cu ? b. Do xuất hiện của nhiều kim loại mới, làm cầu của đồng giảm 20%. Hãy tính tác động ? 29 4.  Độ co  giãn của cầu và quyết định của DN Độ  co  giãn Cầu  theo  giá Cầu  theo  thu  nhập Cầu  theo  giá  chéo 30 CẦU Phần trăm thay đổi lượng cầu (%∆QD) Phần trăm thay đổi giá  (%∆P) v  Độ co  giãn  của cầu theo  giá đo lường  phản   ứng (mức độ  nhạy  cảm)  của lượng cầu khi  giá   của  chính  hàng  hóa đó thay đổi. v  Nó  chính  là phần trăm thay đổi  của lượng cầu khi  giá thay đổi 1%. 31 This image cannot currently be displayed. Q Px dP dQ Q Px ΔP ΔQ ΔP/P ΔQ/Q ===DE a.  Độ co  giãn của cầu theo giá (ED) Phần trăm thay đổi lượng cầu (%∆QD) Phần trăm thay đổi giá  (%∆P) VD 3: Nếu giá thịt heo giảm 2% làm cho lượng cầu thịt heo tăng 6% § Độ  co  giãn của cầu theo giá  của thịt heo  là 32 6% -­2% = -­3 vĐộ co giãn của cầu theo giá (ED) luôn luôn âm (Thể hiện mối quan hê ̣ ngược chiều giữa gia ́ va ̀ lượng cầu). 33 v I  EDI  >  1 :  Cầu co  giãn nhiều %  thay đổi QD >  %  thay đổi P v I  EDI  <  1  :  Cầu co  giãn ít %  thay đổi QD <  %  thay đổi P v I  EDI =  1 Cầu co  giãn đơn  vị %  thay đổi QD =  %  thay đổi P 34 Thông thường ED có thể rơi vào : v I EDI = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn % thay đổi P không tác động đến % thay đổi QD Đường cầu thẳng đứng. v I  EDI  =  ∞ :    Cầu hoàn toàn co  giãn. Một lượng rất nhỏ % thay đổi P dẫn đến % thay đổi rất lớn của QD. Đường cầu nằm ngang. 35 v Ví dụ 4: Cho  phương trình đường cầu: QX = 50 – 1/2PX. Tính độ co giãn của cầu theo giá tại điểm có PX = 10. Cho biết cầu đang ở trạng thái nào? ED = -­0,11à |ED| < 1 à Cầu co giãn ít 36 This image cannot currently be displayed. 11,0 45 10x 2 1 Q Px dP 1/2P)-d(50 Q Px dP dQ −=−===DE a.  Độ co  giãn của cầu theo giá (ED) v⏐ ED ⏐ >  1: Cầu  co  giãn  nhiều  à Giá  và  tổng   doanh  thu  nghịch  biến v⏐ ED ⏐ <  1: Cầu  co  giãn  ít  à Giá  và  tổng   doanh  thu  đồng  biến v⏐ ED ⏐ =  1: Cầu  co  giãn  đơn  vị  à Tổng   doanh  thu  độc  lập  với  sự  biến  động  của  giá 37 Mối  quan  hệ  giữa  giá  và  tổng  doanh  thu  (TR) Những nhân tố quyết định độ co  giãn theo giá của cầu:   (1) Tính thay thế của sản phẩm Một sản phẩm càng có nhiều sản phẩm thay thế cho nó, độ co giãn của cầu theo giá càng lớn. Ví dụ: thuốc lá 555 Ví dụ: thuốc uống 38 (2)  Tỷ lệ chi  tiêu của sản phẩm trong tổng thu nhập: -­ Nếu phần chi tiêu của sản phẩm chiếm tỷ trong thấp trong tổng thu nhập của người tiêu thụ thì cầu của nó sẽ co giản ít với giá. Ví dụ: giá khăn giấy tăng mạnh. -­ Nếu phần chi tiêu của sản phẩm chiếm tỷ trong cao trong tổng thu nhập của người tiêu thụ thì cầu của nó sẽ co giản nhiều với giá. Ví dụ: giá vé máy bay tăng mạnh 39 Ví dụ vNếu  giá  xà  phòng tăng gấp đôi,   bạn hầu như không thay đổi  thói quen tắm rửa  hàng  ngày vNhưng nếu  giá  phòng cho thuê tăng gấp đôi,   bạn   sẽ thay đổi   hành vi tiêu  dùng bằng  cách: -­-­ vào  ở  ký  túc  xá? -­-­ hoặc  nhiều  người  thuê  chung   một  phòng? 40 (3) Độ dài thời gian thiết lập nên đường cầu Trong dài hạn cầu thực sự sẽ co giãn hơn trong ngắn hạn. Vì thời gian càng dài cho phép người tiêu dùng và các doanh nghiệp dễ dàng thay thế sản phẩm này bằng sản phẩm khác. Vị dụ: Xăng dầu tăng giá mạnh Trong ngắn hạn: Lượng cầu giảm ít Trong dài hạn: Lượng cầu sẽ giảm nhiều 41 v(4) Vị trí của mức giá trên đường cầu: mức giá càng cao cầu càng co giãn. v(5) Tính chất của sản phẩm: các mặt hàng thiết yếu có cầu co giãn ít hơn mặt hàng xa xỉ. 42 Quyết định của doanh nghiệp dựa trên sự co giản của cầu theo giá Các nhà quản lý rất quan tâm đến sự co giãn theo giá của cầu về sản phẩm để xây dựng chiến lược giá và chiến lược kinh doanh của DN mình. Ví dụ: Chiến lược giá của các hãng hàng không Ví dụ: Các chiến lược khuyến mãi của các Hãng điện máy. 43 v Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI) đo lường phản ứng (mức độ nhạy cảm) của lượng cầu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi. v  Nó chính  là phần trăm thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%. b.  Độ  co  giãn của cầu theo thu nhập (EI) 44 b.  Độ  co  giãn của cầu theo thu nhập (EI) v EI >  0:  hàng hóa thông thường 0  <  EI <  1:  hàng hóa thiết yếu EI  >  1:  hàng hóa xa  xỉ v EI <  0:  hàng hóa cấp thấp %  thay  đổi  lượng  cầu %  thay  đổi  thu  nhậpEI = 45 This image cannot currently be displayed. Q Ix ΔI ΔQ ΔI/I ΔQ/Q ==IE Thu  nhập  tăng  10%    lượng  cầu  kim  cương  tăng  35% Độ  co  giãn của cầu theo thu nhập (EI) 46 %  thay đổi lượng cầu %  thay đổi thu nhập 35% 10% =    3,5 F Hàng hóa xa  xỉ Độ  co  giãn của cầu theo thu nhập (EI) 47 Thu  nhập tăng 10%    lượng cầu về  gạo ngon tăng 2% Độ  co  giãn của cầu theo thu nhập (EI) 48 %  thay đổi lượng cầu %  thay  đổi  thu  nhập 2% 10% =    0,2 F Hàng hóa thiết yếu Độ  co  giãn của cầu theo thu nhập (EI) 49 Thu  nhập tăng 10%   lượng cầu xe đạp thường giảm 2% Độ  co  giãn của cầu theo thu nhập (EI) 50 %  thay đổi lượng cầu %  thay  đổi  thu  nhập -­ 2% 10% =    -­ 0,2 F Hàng hóa cấp thấp Độ  co  giãn của cầu theo thu nhập (EI) 51 Quyết định của doanh nghiệp dựa trên sự co giãn của cầu theo thu nhập: Độ co giản của cầu theo thu nhập có tác động tích cực hay tiêu cực đến doanh nghiệp sản xuất sản phẩm một cách đáng kể. - Nếu sản phẩm có độ co giãn cao theo thu nhập thì doanh nghiệp sẽ thuận lơi khi nền kinh tế tăng trưởng tốt, thu nhập người dân tăng. - Nếu sản phẩm có độ co giãn thấp theo thu nhập thì doanh nghiệp sẽ gặp ít bất lợi khi nền kinh tế khó khăn. - Giúp doanh nghiệp dự đoán được sự tăng trưởng của cầu trong dài hạn làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho DN Ví dụ: Dự báo sự cầu xe hơi của thị trường Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020. 53 c.  Độ  co  giãn của cầu theo giá chéo (EXY) v Độ co giãn chéo (EXY) đo lường phản ứng (mức độ nhạy cảm) của lượng cầu hàng hóa này khi giá hàng hóa khác thay đổi. v  Nó chính   là phần trăm thay đổi của lượng cầu hàng hóa này khi giá hàng hóa khác thay đổi 1%. 54 %  thay  đổi  lượng  cầu  hàng  hóa  X %  thay  đổi  giá  hàng  hóa  Y EXY = v EXY >  0: X,Y  là 2 hàng hóa thay thế nhau v EXY <  0: X,Y  là 2 hàng hóa bổ sung nhau v EXY =  0: X,Y  là  2  hàng hóa không liên quan c.  Độ  co  giãn của cầu theo giá chéo (EXY) 55 This image cannot currently be displayed. X Y Y X YY XX Q Px ΔP ΔQ /PΔP /QΔQ ==XYE Nếu    giá  Pepsi  tăng  2%    làm  cho  lượng  cầu  Coca-­cola    tăng  20% c.  Độ  co  giãn của cầu theo giá chéo (EXY) 56 %  thay  đổi  lượng  cầu  Coca-­cola %  thay đổi giá  Pepsi 20% 2% =    10 F Pepsi  và  Coca-­cola  là  hai hàng hóa thay thế  nhau 57 Nếu giá  gass tăng 20%    làm cho lượng cầu bếp ga giảm 5% 58 %  thay  đổi  lượng  cầu  bếp  ga %  thay  đổi  giá  ga -­ 5% 20% =    -­ 0,25 F Ga và  bếp ga  là  hai hàng hóa bổ  sung  nhau 59 Nếu    giá  thịt  gà  tăng  20%    làm  cho  lượng  cầu  bút  bi  giảm  0% 60 %  thay  đổi  lượng  cầu  bút  bi %  thay  đổi  giá  thịt  gà 0% 20% =    0 F Bút bi  và  thịt gà  là  hai hàng hóa không liên quan 61 5.  Độ  co  giãn của cung theo giá  (ES) v Độ co giãn của cung theo giá (ES) đo lường phản ứng (mức độ nhạy cảm) của lượng cung khi giá của chính hàng hóa đó thay đổi. v Nó chính là phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%. 62 5.  Độ  co  giãn của cung theo giá  (ES) 63 %  thay  đổi  lượng  cung %  thay  đổi  giáES = This image cannot currently be displayed. SS SSS S Q P* dP dQ Q P* P Q P/P /QQ E = Δ Δ = Δ Δ = Nếu giá  hoa hồng tăng 40%... làm cho lượng cung hoa hồng tăng 80% 5.  Độ  co  giãn của cung theo giá  (ES) 64 %  thay đổi lượng cung %  thay  đổi  giá 80% 40% =    2 65 v Độ co giãn của cung theo giá (ES) luôn luôn dương (thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa giá và lượng cung) vThông thường ES có thể rơi vào 1 trong các trường hợp sau: 66 67 Độ co giãn của cung Es >1: Cung co giãn nhiều Es <1: Cung co giãn ít Es = 1: Cung co giãn đơn vị Es = ∞: Cung co giãn hoàn toàn Es = 0: Cung hoàn toàn không co giãn v Ví dụ: Có hàm số cung hàng hoá Y như sau: QS = 6P – 50 Hãy xác định độ co giãn của cung theo giá tại mức giá PY = 12. Cho biết cung đang ở trạng thái nào? ES = 3,3 > 1à Cung co giãn nhiều68 This image cannot currently be displayed. 3,3 22 12*6 Q P* dP 50)-d(6P Q P* dP dQ E SS S ==== Ví dụ Hàm cầu của lúa hàng năm có dạng: Qd =  480  – 0,1  P  (Q:  tấn;;  P:  đ/Kg) Thu  hoạch lúa năm trước:  Qs1 =  270 Thu  hoạch lúa năm nay:  Qs2 =  280 a. Xác định giá lúa năm nay  trên thị trường b. Tính hệ số co  giản của cầu tại mức giá này.   Có nhận xét gì về thu nhập của nông dân năm nay  so  với năm trước c. Để bảo đảm thu nhập cho nông dân,  Chính phủ đưa ra 2  giải pháp: 69 -­ Ấn định mức giá tối thiểu năm nay  là 2100đ/kg  và cam  kết sẽ mua hết phần lúa thặng dư -­ Trợ giá cho nông dân 100đ/kg d. Bây giờ G bỏ chính sách khuyến nông và đánh thuế là 100đ/kg thì giá thị trường như thế nào ? Gía thực tế mà nông dân nhận được ? Ai là người chịu thuế? Giải thích ? 70 Doanh nghiệp sẽ phản ứng như thế nào khi giá cả hàng hóa thị trường thay đổi. Chiến lược phát triển sản phẩm dựa trên sự biến đổi giá cả thị trường. Dự báo dự trữ sản phẩm hàng hóa. 71 Quyết định của doanh nghiệp dựa trên sự co giãn của cung theo giá Chính  sách  can  thiệp  của  CP Trợ cấpThuếGiá sànGiá trần 72 6.  Chính sách can  thiệp của chính phủ 73 a. Giá trần (Pmax) • Là mức giá tối đa mà CP quy định nhằm điều chỉnh mức giá thấp hơn mức giá cân bằng hiện tại. • Giá trần chỉ có nghĩa khi thấp hơn giá thị trường. • Mục đích : Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng. • VD: Xăng dầu 6.  Các chính sách can  thiệp của chính phủ 74 a. Giá trần (Pmax < P0) Q P S D P0 Q0 Pmax QS QD Thiếu hụt 6.  Các chính sách can  thiệp của chính phủ • Tạo nên sự thiếu hụt • Cơ sở tồn tại các tiêu cực • Cần một cơ chế phân phối phi giá cả. 75 b. Giá sàn (Pmin) • Là mức giá tối thiểu mà CP quy định nhằm điều chỉnh mức giá cao hơn mức giá cân bằng hiện tại. • Giá sàn chỉ có nghĩa khi cao hơn giá thị trường. • Mục đích : Bảo vệ lợi ích nhà sản xuất, người lao động. 6.  Các chính sách can  thiệp của chính phủ 76 b. Giá sàn (Pmin) • Ví dụ: giá bảo hộ nông sản, lương tối thiểu • Gây ra sự dư thừa nông sản và chính phủ thường phải tổ chức thu mua sản lượng thừa. • Đối với thị trường lao động, sẽ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp và chính phủ phải trợ cấp thất nghiệp 6.  Các chính sách can  thiệp của chính phủ 77 Pmin QD QS Q P S D P0 Q0 Dư thừa • Tạo nên sự dư thừa • Chính phủ thường phải mua lại lượng dư thừa đó. 78 c. Thuế • Trong thực tế, đôi khi CP xem việc đánh thuế như 1 hình thức phân phối lại thu nhập hay hạn chế việc sản xuất hoặc tiêu dùng 1 loại hàng hoá dịch vụ nào đó. • VD: Thuế nhập khẩu ô tô 79 c. Thuế S1 D S0 E0 E1 P0 PD PS Q1 Q0 Q P t • Sản  lượng  giảm • Giá  cầu  tăng • Giá  cung  giảm 80 Ai chịu thuế nhiều hơn tuỳ thuộc vào độ co giãn của cung và cầu Q Q P P S D S D Q0 P0 P0 Q0Q1 PD1 PS1 t Q1 t Cầu co giãn ít hơn cung, người tiêu dùng chịu thuế nhiều hơn PD1 PS1 Cung co giãn ít hơn cầu, nhà sản xuất chịu thuế nhiều hơn 81 d. Trợ cấp • Được xem như 1 khoản thuế âm. CP xem việc trợ cấp như 1 hình thức phân phối lại thu nhập hay khuyến khích việc sản xuất hoặc tiêu dùng 1 loại hàng hoá dịch vụ nào đó. • VD: Trợ cấp xuất khẩu để khuyến khích XK • Lợi ích của trợ cấp được chia cho cả người mua và người bán tùy thuộc vào độ co giãn của cung và cầu. 82 d. Trợ cấp S0 D S1 E1 E0 PD P0 PS Q0 Q1 Q P tr • Sản  lượng  tăng • Giá  cầu  giảm • Giá  cung  tăng 83 Tác  động  của  trợ  cấp Po Qo S D Q1 PD PS S+trtr P Q Giá  không   có  trợ  cấp Giá  người   bán  nhận Giá  người   mua  trả -­ Giá  người  bán  nhận  tăng -­  Giá  người  mua  trả  giảm -­ Số  lượng  mua  bán  tăng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcd_2_ly_thuyet_cung_cau_va_quyet_dinh_cua_dn_753.pdf