Một số vấn đề chung về trường học mới

Từ năm học 2011-2012, Bộ GDĐT triển khai mô hình trường học mới (THM) đối với cấp tiểu học.

Qua 3 năm triển khai ở cấp tiểu học đã khẳng định THM là một kiểu mô hình nhà trường hiện đại, tiên tiến, phù hợp với mục tiêu đổi mới và đặc điểm của giáo dục Việt Nam.

Năm học 2014-2015 đã có 1447 trường tiểu học trên phạm vi toàn quốc có HS học hết lớp 5 theo mô hình này. Đồng thời Bộ GDĐT chỉ đạo 6 tỉnh triển khai thực nghiệm thành công mô hình ở 48 lớp 6 của 24 trường THCS.

Năm học 2015-2016, có trên 3700 trường tiểu học triển khai áp dụng mô hình; hơn 1600 trường THCS đăng kí tham gia triển khai mô hình trường học mới đối với lớp 6.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Một số vấn đề chung về trường học mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRƯỜNG HỌC MỚI I. Quá trình nghiên cứu và thực nghiệm mô hình THM Từ năm học 2011-2012, Bộ GDĐT triển khai mô hình trường học mới (THM) đối với cấp tiểu học.Qua 3 năm triển khai ở cấp tiểu học đã khẳng định THM là một kiểu mô hình nhà trường hiện đại, tiên tiến, phù hợp với mục tiêu đổi mới và đặc điểm của giáo dục Việt Nam. Năm học 2014-2015 đã có 1447 trường tiểu học trên phạm vi toàn quốc có HS học hết lớp 5 theo mô hình này. Đồng thời Bộ GDĐT chỉ đạo 6 tỉnh triển khai thực nghiệm thành công mô hình ở 48 lớp 6 của 24 trường THCS.Năm học 2015-2016, có trên 3700 trường tiểu học triển khai áp dụng mô hình; hơn 1600 trường THCS đăng kí tham gia triển khai mô hình trường học mới đối với lớp 6.II. Đặc điểm nổi bật của mô hình THM cấp THCSHĐH của HS được coi là trung tâm của quá trình dạy học.Tài liệu HDH được thiết kế cho HS hoạt động, học nhóm, tự học; dùng chung cho GV, HS và CMHS.Môi trường học tập cởi mở, thân thiện, hiệu quả; GV với vai trò là người hướng dẫn học, quan tâm đến sự khác biệt trong việc tiếp thu kiến thức của HS.Nhà trường thiết lập MLH chặt chẽ với CMHS, cộng đồng.Đánh giá HS thường xuyên theo quá trình học tập nhằm kiểm tra và hướng dẫn PP học tập có hiệu quả cho HS.GV có vị trí mới, được bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ tác nghiệp, đáp ứng vai trò là người hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập, giáo dục, đánh giá học sinh và phối hợp với cha mẹ học sinh và cộng đồng.III. Chương trình dạy học Chương trình dạy học:Mô hình THM thực hiện chương trình GDPT hiện hành;Tài liệu HDH được biên soạn theo CT hiện hành; các bài học được sắp xếp lại theo hướng tích hợp với 8 môn học: Toán, Ngữ Văn, KHTN (VL, HH, SH); KHXH (LS, ĐL); GDCD; Công nghệ, Tin học, HĐGD (AN, MT, TD);Các môn Ngoại ngữ thực hiện theo ĐA 2020.Phương thức dạy học:Học sinh được hướng dẫn học tích cực, tự lực, sáng tạo theo tài liệu HDH (tài liệu 3 trong 1: HS, GV, CMHS);Hoạt động học của học sinh được thực hiện trên lớp, ngoài lớp, ở nhà và cộng đồng;Huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.IV. Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn học (1/4)Hoạt động khởi độngMục đích: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập.Nội dung: Nhiệm vụ HT trong HĐ "Khởi động" cần đảm bảo rằng HS không thể giải quyết trọn vẹn với KT-KN cũ mà cần phải học thêm KT-KN mới trong các HĐ "Hình thành kiến thức" và "Luyện tập" để hoàn thiện.Hoạt động hình thành kiến thứcMục đích: trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.Nội dung: Nhiệm vụ HT nhằm giúp cho HS tự lực chiếm lĩnh KT thông qua: đọc; nghe; quan sát; thực hành; thí nghiệm...Hoạt động luyện tậpMục đích: giúp HS hoàn thiện KT vừa chiếm lĩnh được.Nội dung: Nhiệm vụ HT nhằm rèn luyện KN áp dụng KT mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.Hoạt động vận dụngMục đích: giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.Nội dung: Nhiệm vụ HT yêu cầu HS phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng KT-KN đã học để giải quyết.Hoạt động tìm tòi mở rộngMục đích: giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. Nội dung: Nhiệm vụ HT yêu cầu HS tự tìm tòi, mở rộng thêm ND bài học; đây là những HĐ mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần sự giúp đỡ của GĐ, cộng đồng.IV. Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn học (2/4) Lưu ý: HĐ "Vận dụng" và "Tìm tòi, mở rộng" là các HĐ giao cho HS thực hiện ở ngoài lớp học, GV không tổ chức dạy học hoàn toàn trên lớp. Vì vậy ND các HĐ này trong tài liệu HDH chỉ là những yêu cầu, định hướng và gợi ý về PP thực hiện, mô tả sản phẩm học tập phải hoàn thành,... để HS tự phát hiện, lựa chọn tình huống thực tiễn nhằm vận dụng KT-KN đã học được trong bài học; tìm tòi mở rộng thêm theo sở thích, sở trường, hứng thú của mình. HĐ "Vận dụng" và "Tìm tòi, mở rộng" có bản chất là HĐ trải nghiệm của HS, có thể được thực hiện trong phòng thí nghiệm ở trường, tại viện bảo tàng, các địa danh lịch sử văn hóa hoặc tìm hiểu và giải quyết các tình huống thường gặp trong cuộc sống hàng ngày, ở nhà và cộng đồng.IV. Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn học (3/4) Lưu ý: Hiểu đúng ý nghĩa của các hoạt động trong tài liệu Hướng dẫn học: cá nhân; cặp đôi và ; cả lớp; với cộng đồng;Nắm rõ các tiến trình hoạt động nhóm: Làm việc cá nhân; Làm việc theo cặp (2 học sinh); Làm việc chung cả nhóm; Làm việc cả lớp;Nắm rõ vai trò của các thành viên trong hoạt động nhóm: Cá nhân; Nhóm trưởng; Thư kí của nhóm;Nắm rõ vai trò của giáo viên trong hoạt động nhóm: Chọn luân phiên các nhóm trưởng, thư kí nhóm; Xác định và phân công nhiệm vụ cho các nhóm; Đứng ở vị trí thuận lợi để dễ dàng quan sát các nhóm học sinh làm việc; Giúp đỡ học sinh, gợi mở để học sinh phát huy tìm tòi kiến thức mới, hỗ trợ cho cả lớp, hướng dẫn học sinh báo cáo sản phẩmIV. Cấu trúc tài liệu Hướng dẫn học (4/4)VI. Tổ chức lớp học (1/3)Hội đồng tự quản học sinhDo học sinh bầu ra theo tinh thần dân chủ;Hội đồng có thể thay đổi luân phiên để HS trải nghiệmV. Tổ chức lớp học (2/3)Một số hoạt động của Hội đồng tự quản học sinha) Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động quản lí lớp họcHỗ trợ giáo viên chủ nhiệm về quản lí lớp học;Quản lí các hoạt động vui chơi;Tổ chức các hoạt động nhóm;Tự tổ chức các hoạt động giáo dục;Truyền đạt ý kiến phản ánh của học sinh trong lớp.b) Tổ chức xây dựng, quản lí sử dụng và phát triển góc học tập, góc thư viện, góc cộng đồng, bản đồ cộng đồng c) Xây dựng nội quy nhà trườngCác lớp có thể tổ chức thảo luận trong lớp;Cử đại diện dự buổi họp chung toàn trường để thảo luận, xây dựng nội quy của trường.V. Tổ chức lớp học (3/3)Không gian lớp họcTrong các lớp học cần bố trí một số không gian và tài liệu được giáo viên và Hội đồng tự quản học sinh sử dụng hàng ngày/tuần/tháng để phục vụ quá trình học tập tại lớp và tạo ra các hoạt động hỗ trợ cho việc học tập và các sinh hoạt tập thể khác như:Góc học tập;Góc sáng tạo;Góc thư viện;Góc cộng đồng;Hòm thư “nhịp cầu bè bạn”;Hòm thư “điều em muốn nói”;Sổ đối nội, đối ngoại;Nhật kí cha mẹ học sinh;Trang trí lớp họcVI. Một số lưu ýSố học sinh/lớp và số buổi học/ngàySố lượng HS/lớp thực hiện theo quy định hiện hành; khuyến khích giảm sĩ số HS/lớp nếu có điều kiện.Chương trình được thiết kế học 1 buổi/ngày; khuyến khích các trường dạy hơn 6 buổi/tuần (vận dụng Công văn số 7291) bằng các biện pháp tăng cường tổ chức các HĐ trải nghiệm sang tạo ngoài lớp học.Bố trí giáo viên giảng dạyViệc phân công GV chủ nhiệm lớp và GV bộ môn được thực hiện theo quy định hiện hành. Trong thời gian trước mắt, việc dạy học các chủ đề thuộc phân môn trong các môn học tích hợp (Vật lí, Hóa học, Sinh học trong môn KHTN; Lịch sử, Địa lý trong môn KHXH; Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục trong môn HĐGD) do GV bộ môn hiện nay đảm nhận; khuyến khích GV dạy liên môn.VII. Đánh giá trong quá trình dạy học (CV 7102)Theo dõi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS/nhóm HS theo tiến trình dạy họcNếu có nhận xét đặc biệt, GV ghi vào phiếu, vở, SP học tậpĐánh giá sự hình thành và phát triển PC, NL của HSKhuyến khích và hướng dẫn HS tự đánh giá và tham gia nhận xét lẫn nhauHS tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn ngay trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ HT môn học/HĐGD.CMHS được khuyến khích phối hợp với GV, nhà trường động viên, giúp đỡ HS học tập, rèn luyện.VIII. Trách nhiệm của sở GDĐT (1/2)1. Triển khai và ban hành văn bản hướng dẫn, chỉ đạo các phòng GDĐT, trường THCS thực hiện các văn bản chỉ đạo của Bộ về dạy học theo mô hình THM. 2. Xây dựng KH và tổ chức tập huấn cho CBQL, GV các trường tham gia dạy học theo mô hình VNEN 6 trước khi bắt đầu năm học mới 2015-2016.3. Lựa chọn và xây dựng thành cụm các trường dạy học theo mô hình THM để tổ chức SHCM theo cụm trường. Cử CBQL, CV tham gia sinh hoạt cụm chuyên môn.*VIII. Trách nhiệm của sở GDĐT (2/2)4. Phê duyệt KHGD triển khai mô hình THM của các phòng GDĐT; kiểm tra việc thực hiện của các phòng GDĐT/trường THCS trên tinh thần giao quyền chủ động cho các nhà trường trong quá trình thực hiện.5. Hướng dẫn các phòng, các trường định kỳ đánh giá, góp ý các tài liệu của mô hình THM và phản ánh kịp thời về Bộ.6. Tạo điều kiện về CSVC, TBDH, cho các nhà trường tham gia thực nghiệm mô hình THM.7. Thường xuyên quản lý, đôn đốc, chỉ đạo SHCM các trường, cụm trường tham gia mô hình THM trên mạng “Trường học kết nối”, tạo nên hệ thống kết nối trong toàn tỉnh/thành phố.*IX. Trách nhiệm của phòng GDĐT (1/2) 1. Triển khai và ban hành văn bản để hướng dẫn, chỉ đạo các trường THCS thực hiện các văn bản chỉ đạo của Bộ/Sở.2. Phê duyệt KHGD của các trường THCS tham gia thực nghiệm mô hình THM.3. Xây dựng KHGD đối với các trường tham gia trên địa bàn thực nghiệm mô hình THM, trình sở phê duyệt.4. Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các trường tham gia mô hình THM. Chỉ đạo các trường tham gia góp ý cho các tài liệu của mô hình THM và phản ánh kịp thời về Sở GDĐT.*IX. Trách nhiệm của phòng GDĐT (2/2)5. Có biện pháp khuyến khích và tạo ĐK về thời gian, CSVC, TBDH, nguồn học liệu,cho các nhà trường tham gia mô hình THM.6. Tổ chức các HN, HT, SHCM cấp huyện/cụm trường để trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, cập nhật thông tin về hoạt động dạy và học theo mô hình THM, điều chỉnh tài liệu khi thấy cần thiết.7. Thường xuyên quản lý, đôn đốc, chỉ đạo SHCM các trường, cụm trường tham gia mô hình THM trên mạng “Trường học kết nối”, tạo nên hệ thống kết nối trong toàn tỉnh/thành phố.*X. Trách nhiệm của trường THCS (1/2)1. Triển khai, đôn đốc, kiểm tra GV và các tổ chuyên môn. Phê duyệt KHGD của tổ, nhóm chuyên môn; xây dựng KHGD năm học, trình phòng GDĐT phê duyệt.2. Thường xuyên chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn tổ chức SHCM thông qua hoạt động NCBH, điều chỉnh tài liệu khi thấy cần thiết. 3. Tạo điều kiện về thời gian, CSVC, TBDH cho các tổ, nhóm chuyên môn và GV để triển khai công việc. *X. Trách nhiệm của trường THCS (2/2) Tổ chức SHCM chung các trường tham gia mô hình THM, thảo luận, rút kinh nghiệm về việc thực hiện các bài học và HĐGD, về KTĐG trong quá trình dạy học; tham gia “Trường học kết nối”. Xây dựng cơ chế động viên GV tự làm TBDH; tăng cường công tác XHHGD; có các biện pháp để tăng cường sự tham gia của CMHS vào các HĐGD của nhà trường.Tổ chức cho CBQL và GV tham gia góp ý các loại tài liệu của mô hình THM và phản ánh kịp thời về phòng GDĐT.* Tổ chức các hội thảo, tập huấn, tổ chức diễn đàn về mô hình THMHỗ trợ từ phía Bộ GDĐT  Tư vấn, hỗ trợ kịp thời nguồn tư liệu; tạo diễn đàn trao đổi qua mạng tại website: Trân trọng cảm ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthoclieu_108919_1436884417_8721.ppt
Tài liệu liên quan