Ngân hàng đề thi Tâm lý quản lý

1/ Ở con người thường xuất hiện những hiện tượng tâm lý nào?

a, Tâm lý là hiện tượng tinh thần.

b, Tâm lý có sức mạnh to lớn đối với cuộc sống con người.

c, Cả ba phương án còn lại.

d, Tâm lý là những hiện tượng quen thuộc gần gũi với con người.

2/ Khi đánh giá về trình độ nhận thức của con người bạn cần chú ý đặc điểm nào?

a, Trình độ kinh nghiệm sống với khả năng tư duy.

b, Cả ba phương án còn lại.

c, Trình độ văn hóa xã hội.

d, Trình độ kiến thức.

pdf20 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 2573 | Lượt tải: 4download
Nội dung tài liệu Ngân hàng đề thi Tâm lý quản lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN: TÂM LÝ QUẢN LÝ Dùng cho hệ ĐHTX ngành QUẢN TRỊ KINH DOANH (45 tiết – 3 tín chỉ) LOẠI 1 1/ Ở con người thường xuất hiện những hiện tượng tâm lý nào? a Tâm lý là hiện tượng tinh thần b Tâm lý có sức mạnh to lớn đối với cuộc sống con người c Cả ba phương án còn lại d Tâm lý là những hiện tượng quen thuộc gần gũi với con người 2/ Khi đánh giá về trình độ nhận thức của con người bạn cần chú ý đặc điểm nào? a Trình độ kinh nghiệm sống với khả năng tư duy. b Cả ba phương án còn lại c Trình độ văn hóa xã hội d Trình độ kiến thức 3/ Tâm lý cá nhân là: a Là hiện tượng tâm lý nảy sinh trong một con người nhất định b Mỗi cá nhân có một thế giới tâm lý riêng c Tâm lý cá nhân có sự tham gia điều khiển, điều chỉnh của ý thức con người d Cả ba phương án còn lại 4/ Khi đánh giá năng lực của con người bạn cần chú ý những đặc điểm nào? a Khả năng nhạy bén, quan sát nhanh chóng, chính xác b Khả năng tư duy, giải quyết vấn đề c Trình độ nhận thức của con người d Cả ba phương án còn lại . 5/ Trí nhớ là quá trình tâm lý trong đó con người phải làm gì? a Cả ba phương án còn lại b Củng cố, lưu giữ và sau đó tái hiện lại c Tìm tòi và khám phá những điều mới mẻ d Phản ánh trực tiếp cảm tính thực hiện qua cảm giác, tri giác 6/ Nhà quản trị cần chú ý rèn luyện những phẩm chất nào? a Khả năng phân tích đánh giá sự việc nhanh chóng, chính xác b Cả ba phương án còn lại c Sự nhạy bén khi giao tiếp, năng lực quan sát, phát hiện vấn đề và thu thập thông tin … d Khả năng kế họach hóa mọi hoạt động và sự sáng tạo thực hiện kế họach vận dụng mệnh lệnh phù hợp với tình hình đơn vị. 7/ Xúc động biểu hiện: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Km10 Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông-Hà Tây Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587 Website: E-mail: dhtx@e-ptit.edu.vn ½ ngân hàng Tâm lý quản lý 2 a Thất vọng phẫn nộ, kinh hoàng, sợ hãi b Đau khổ hờn dận bực mình c Cả ba phương án còn lại d Rung động trước vẻ đẹp trong thiên nhiên 8/ Trong quản trị, xúc động thường gây ra những tác hại nào? a Làm cho nhà quản trị thiếu sáng suốt b Làm cho mối quan hệ xấu đi, bộc lộ điểm yếu c Cả ba phương án còn lại . d Xúc động dễ làm cho cơ thể mất cân bằng, sức khỏe dễ bị giảm sút 9/ Cảm giác báo hiệu cho ta biết được những gì? a Đói, khát, cảm giác được như : mùi, vị ngọt, chua v.v… b Phản ảnh cả một tập hợp các thuộc tính và bộ phận của sự vật hiện tượng c Cả ba phương án còn lại d Nhìn nhận về bản chất của một con người 10/ Nhận thức cảm tính là: a Mức độ nhận thức thấp, giác quan b Tài năng quan điểm, ý thức c Mức độ nhận thức hoạt động trí tuệ d Tư duy và quá trình tưởng tượng 11/ Nhận thức lý tính là: a Nhận thức giác quan b Mức độ nhận thức thấp c Tư duy và quá trình tưởng tượng d Nhận thức bằng hoạt động trí tuệ 12/ Khi đánh giá nhận thức của con người cần chú ý những đặc điểm nào? a Trình độ văn hóa xã hội b Cả ba phương án còn lại . c Trình độ kiến thức d Kinh nghiệm sống 13/ Xúc cảm thể hiện: a Người ngòai không thể nhìn thấy được b Biểu hiện vui mừng, dận hờn, lo âu … c Diễn ra trong thời gian dài d Có cường độ mạnh quá dận dữ 14/ Xúc động thể hiện là: a Dễ làm cơ thể mất cân bằng và hại cho sức khỏe b Những xúc cảm có cường độ rất mạnh c Cả ba phương án còn lại d Dễ làm căng thẳng mối quan hệ 15/ Cảm giác thể hiện: a Phản ánh hiện tượng và sự vật b Cả ba phương án còn lại đều sai c Phản ảnh cả một tập hợp thuộc tính d Báo hiệu về trạng thái bên trong của cơ thể (cảm giác đói khát…). 3 16/ Tri giác thể hiện: a Không phản ánh hiện tượng, sự vật và cả một tập hợp thuộc tính b Không hình thành trên cơ sở của các cảm giác c Cả ba phương án còn lại d Báo hiệu về trạng thái bên trong của cơ thể (cảm giác đói khát…) 17/ Trí nhớ là: a Cũng cố lưu giữ và sau đó hiện lại trong ý thức của mình b Đảm bảo sự thống nhất và tính tòan diện của nhân cách con người c Là điều kiện chủ yếu để phát triển tâm lý con người d Cả ba phương án còn lại . 18/ Những phẩm chất quan trọng của ý chí: a Tính mục đích, tính độc lập, b Tính quyết đoán, sự kiên trì c Cả ba phương án còn lại . d Dũng cảm, tính tự chủ, kiềm chế 19/ Hành động ý chí là: a Có ý chí tham gia b Hành động có mục đích có kế họach c Có sự điều chỉnh của ý thức d Cả ba phương án còn lại . 20/ Chú ý có những loại nào? a Chú ý có chủ định b Chú ý sau chủ định c Chú ý không chủ định d Cả ba phương án còn lại . 21/ Hoạt động ngôn ngữ là: a Cả ba phương án còn lại đều sai b Hiện tượng xã hội. c Cái chung của nhiều người d Không phải hiện tượng tâm lý phức tạp 22/ Ngôn ngữ chi phối các đặc điểm: a Cả ba phương án còn lại . b Đạo đức, khí chất tài năng, quan điểm sống. c Lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp, công tác, cuộc sống riêng tư d Trình độ kiến thức, vốn kinh nghiệm của mỗi người, năng lực nhận thức, tư duy. 23/ Nhà quản trị là người hiểu biết nhiều nên không cần phải: a Lắng nghe cấp dưới b Biết đầy đủ c Cả ba phương án còn lại đều sai d Có lực lượng cố vấn để hổ trợ cho mình 24/ Khi tìm hiểu con người qua ngôn ngữ : a Cả ba phương án còn lại b Không cần chú đến khả năng diễn đạt mà cần chú ý khả năng giao tiếp c Không cần chú ý; âm điệu, giọng nói, nhịp điệu, ngữ điệu. 4 d Chú ý quan sát ngôn ngữ không lời, và cần phải chú ý cách dùng từ, tính chất của từ, khả năng hùng biện… 25/ Có những loại năng lực nào? a Năng lực học tập, quản lý, tổ chức b Năng lực tái tạo và năng lực sáng tạo c Năng lực chung và năng lực riêng d Cả ba phương án còn lại . 26/ Năng lực được hình thành do tác dụng của các yếu tố: a Kinh nghiệm và từng trải b Bẩm sinh (năng khiếu) c Giáo dục của xã hội và tự rèn luyện, phẩm chất, ý chí d Cả ba phương án còn lại . 27/ Con người có mấy loại khí chất: a Khí chất bình thản, ưu tư b Cả ba phương án còn lại . c Khí chất nóng nảy d Khí chất hăng hái 28/ Khí chất ưu tư biểu hiện: a Thần kinh yếu hay lo lắng, thiếu tự tin nhưng chín chắn. b Nhận thức tương đối nhanh c Kiểu thần kinh mạnh không cân bằng d Vội vàng, hấp tấp, nói vội khi đánh giá 29/ Khí chất hăng hái và khí chất nóng nảy có những điểm giống nhau: a Giao tiếp rộng, bắt chuyện với mọi người chậm b Thần kinh yếu c Nhận thức nhanh, phản ứng nhanh. d Giao tiếp hẹp, bắt chuyện với mọi người nhanh 30/ Tính chất của hoạt động quản lý bao gồm: a Cả ba phương án còn lại . b Là hoạt động phải đảm bảo chữ tín trong quan hệ c hoạt động liên quan đến đời sống, xã hội, chính trị, giao tiếp, kinh tế d Là hoạt động tổ chức, hướng dẫn, sử dụng, điều khiển con người 31/ Cơ sở để hình thành động cơ chính là nhu cầu. Vậy nhu cầu của con người bao gồm: a Nhu cầu an tòan tính mạng, nhu cầu tự khẳng định b Cả ba phương án còn lại . c Nhu cầu tinh thần, vật chất, sinh lý d Nhu cầu tôn trọng và nhu cầu xã hội 32/ Những khó khăn đối với người bán hàng a Quan hệ rộng, bạn bè nhiều b Làm dâu trăm họ. c Tiếp xúc với nhiều khách hàng d Cả ba phương án còn lại đều sai 33/ Những yêu cầu tâm lý đối với người bán hàng 5 a Cả ba phương án còn lại . b Nhạy cảm để nắm bắt những biểu hiện khác nhau qua ngôn ngữ c Tự chủ, tự tin để vững vàng bình tĩnh trong giao tiếp với khách hàng d Phải có những phẩm chất nhất định về trí tuệ 34/ Sự giao tiếp bị chi phối những yếu tố nào? a Thế tâm lý cá nhân đối với nhau b Trình độ giao tiếp và cá tính của họ, ý thức cá nhân của họ c Cả ba phương án còn lại . d Tình huống giao tiếp và khỏang cách giao tiếp 35/ Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được thể hiện: a Cả ba phương án còn lại b Ngữ điệu, âm điệu c Đặc điểm bên ngòai như : Vẻ mặt, dáng điệu, ánh mắt, tác phong, ăn mặc d Nói, cười, vui vẻ 36/ Phương tiện giao tiếp qua ngôn ngữ nói được thể hiện: a Cả ba phương án còn lại đều sai b Âm điệu, ngữ điệu c Vẻ mặt, Ăn mặc đầu tóc d Ánh mắt. 37/ Khi giao tiếp cần chú ý những điểm nào? a Cả ba phương án còn lại . b Giao tiếp một cách văn hoá, lịch sự hòa nhã c Phải biết lựa chọn hình thức giao tiếp hợp lý d Phải nắm được tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội, biết người, biết mình 38/ Khi quyết định được ban hành phải đảm bảo được những yêu cầu nào? a Tính khách quan và tính khoa học b Tính quần chúng và tính quyết đoán. c Tính thiết thực và tính pháp lý d Cả ba phương án còn lại 39/ Trong một tập thể không đoàn kết thường xuất hiện những loại thủ lĩnh nào? a Cả ba phương án còn lại . b Thủ lĩnh công việc c Thủ lĩnh tinh thần d Thủ lĩnh tích cực và thủ lĩnh tiêu cực 40/ Các yếu tố xây dựng một tập thể mạnh a Xây dựng lề lối làm việc hợp lý khoa học, có phương pháp lãnh đạo thích hợp b Xây dựng bầu không khí tâm lý tốt đẹp trong tập thể c Xây dựng bộ máy tổ chức có hiệu lực và chặt chẽ d Cả ba phương án còn lại 41/ Sự xung đột trong một tập thể người ta ví dụ như một lực ma sát: a Không có sát có hại b Cả ba phương án còn lại đều sai c Có ma sát vừa có lợi vừa có hại. d Chỉ ma sát có lợi 6 42/ Những nguyên nhân dẫn đến sự xung đột và mâu thuẫn trong tập thể a Xuất hiện thủ lĩnh tiêu cực b Tập thể phát triển chưa hoàn chỉnh, phong cách lãnh đạo chưa phù hợp c Các thành viên thiếu sự hiểu biết, thiếu hòa hợp, không công bằng đại ngộ ứng xử d Cả ba phương án còn lại . 43/ Để giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong một tập thể, biện pháp nào là biện pháp hợp lý nhất a Biện pháp thuyết phục và biện pháp hành chính. b Biện pháp áp chế c Biện pháp hành chính d Biện pháp thuyết phục 44/ Khi xem xét tâm trạng tập thể, các dấu hiệu quan trọng cần chú ý là: a Sự hiểu biết lẫn nhau và uy tín của người lãnh đạo b Không khí hài lòng của các thành viên trong tập thể. c Mức độ tham gia của các thành viên d Tình đoàn kết gắn bó giữa các thành viên trong một tập thể 45/ Tâm trạng tập thể phụ thuộc vào người lãnh đạo khi người lãnh đạo thể hiện đượ# a Cả ba phương án còn lại . b Biết đánh giá cao các hoạt động cá nhân và nhóm người tích cực c Lề lối lãnh đạo d Chăm lo cải thiện đời sống của quần chúng 46/ Quá trình hình thành dư luận thì yếu tố nào cần thiết nhất cho sự hình thành dư luận đúng: a Số lượng và chất lượng thông tin b Chuẩn bị trước về thái độ tư tưởng cho quần chúng c Cả ba phương án còn lại . d Nếp suy nghĩ biện chứng toàn diện 47/ Dư luận tập thể phụ thuộc vào những vấn đề nào ? a Tập thể chưa thống nhất b Nhận thức tốt, tư tưởng, ý chí hành động c Trình độ phát triển của tập thể d Cả ba phương án còn lại . 48/ Nội dung của định hướng dư luận tập thể là: a Hình thành thái độ đúng đắn, khách quan về một hiện tượng b Cung cấp thông tin ngược xuôi về sự kiện chính xác c Cả ba phương án còn lại . d Tạo sự phát ngôn đúng mức, trên cơ sở hợp pháp, hợp tình, hợp lý 49/ Sự xuất hiện thủ lĩnh trong những trường hợp nào? a Tập thể mất đoàn kết b Cả ba phương án còn lại c Tập thể đoàn kết d Tập thể mất đoàn kết và người thủ trưởng không có uy tín. 50/ Tính a dua phụ thuộc vào những yếu tố nào? a Sự thống nhất của các thành viên trong nhóm 7 b Cả ba phương án còn lại . c Ý chí, lập trường, bản lĩnh của cá nhân và ý kiến của người có uy tín cao mang áp lực mạnh d Số lượng của nhóm 51/ Trong một tập thể khi thủ trưởng không đáp ứng được nhu cầu của tập thể thì xuất hiện thủ lĩnh là điều tất yếu, vậy thì muốn hòan thành tốt nhiệm vụ của một nhà quản trị thì nhà quản trị có cần thiết phải là: a Vừa là người lãnh đạo cũng vừa là người thủ lĩnh. b Cả ba phương án còn lại đều sai c Chỉ là vai trò người lãnh đạo d Chỉ nên đứng vai trò là người thủ lĩnh 52/ Nhà lãnh đạo thường mắc những sai lầm sau: a Không nhìn thấy được sai lầm của mình, không lường trước được hậu quả. Thích được ca ngợi tâng bốc, dễ thiên vị b Lạm dụng quyền lực, hoặc không sử dụng đúng quyền lực, thô bạo, hách dịch, thiếu tôn trọng cấp dưới c Chỉ chạy theo cấp trên mà ít quan tâm đến cấp dưới, không thấy hết được những khó khăn của cấp dưới. d Cả ba phương án còn lại 53/ Các quyết định quản lý thường có những khía cạnh tâm lý sau đây: a Cả ba phương án còn lại . b Quyết định với tính cách là một quá trình: Sự vận động từ chỗ không hiểu đến chỗ hiểu c Tính chất cá nhân của quyết định d Những kết quả giáo dục của quyết định 54/ Khi ra quyết định, người lãnh đạo đang gặp những khó khăn trong quá trình tư duy? Và đang trải qua những cảm xúc về tình cảm nào? a Việc thực hiện quyết định có ảnh hưởng đến trí tuệ, tình cảm và ý chí của người thừa hành b Cả ba phương án còn lại . c Có những khác biệt trong tư duy trong quá trình ra quyết định d Mối quan hệ qua lại trong nội bộ tập thể khi ra quyết định 55/ Khả năng tác động về mặt tình cảm và ý chí bao gồm: a Khả năng truyền cảm nghị lực của mình cho người khác b Cả ba phương án còn lại . c Tính nghiêm khắc đặc trưng bởi sự dũng cảm linh hoạt và xử lý tình huống d Khả năng phân tích, lập luận một cách logic 56/ Về năng lực tổ chức, người lãnh đạo cần phải đạt được những yếu tố nào? a Khả năng biết nghe và biết chịu nghe người khác, biết nghiên cứu con người về mọi phương diện b Uy tín lãnh đạo c Khả năng giao tiếp của người lãnh đạo d Cả ba phương án còn lại . 57/ Do mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của tính cách phức tạp trong công tác lãnh đạo, chúng ta cần chú ý đến kiểu người nào? a Nội dung và hình thức bình thường 8 b Nội dung tốt hình thức xấu hoặc nội dung xấu hình thức tốt. c Nội dung xấu, hình thức xấu d Nội dung tốt, hình thức tốt 58/ Những uy tín sau đây đối với nhà lãnh đạo, loại uy tín nào làm cho người lãnh đạo có tâm trạng thỏai mái và có hiệu quả trong công tác lãnh đạo ? a Uy tín dựa trên khỏang cách b Uy tín bằng kiểu dạy đời c Uy tín kiểu gia trưởng d Uy tín chân thực 59/ Người lãnh đạo muốn có uy tín thì cần có những phẩm nào? a Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, tích cực chủ động sáng tạo trong công việc b Cả ba phương án còn lại . c Có tinh thần trách nhiệm, quan tâm đến mọi người, công bằng bình đẳng. d Có sự tôn trọng cấp dươi, đối xử tế nhị, lịch sự với cấp dưới, cao thượng không chấp nhặt, thù vặt, hoặc trù dập cấp dưới 60/ Những vấn đề tâm lý trong tổ chức nhân sự. a Cả ba phương án còn lại . b Tuyển chọn, sử dụng đánh giá, huấn luyện, đề bạt các thành viên một cách hợp lý c Nắm vững tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng của tập thể d Xây dựng hệ thống tổ chức hợp lý và bộ máy có tính hiệu lực cao 61/ Những sai lầm nào mà nhà lãnh đạo thường mắc phải: a Cả ba phương án còn lại . b Xúc phạm danh dự, đối xử tàn nhẫn, thô bạo với cấp dưới c Độc đoán hoặc thờ ơ vô trách nhiệm đối với cấp dưới d Đa nghi và không tin tưởng cấp dưới, nhỏ nhặt, thù vặt, trù dập cấp dưới 62/ Các đặc trưng của đàm phán cứng là: a Hai bên đàm phán là đối thủ của nhau. b Hai bên đàm phán là bạn của nhau c Dễ thay đổi lập trường quan điểm d Mục tiêu là thỏa thuận, nhượng bộ để duy trì mối quan hệ 63/ Các đặc trưng của đàm phán cứng là: a Hai bên đàm phán là đối thủ của nhau b Bám chặt lấy lập trường quan điểm, cho đó là duy nhất, không tin đối phương c Cả ba phương án còn lại . d Mục tiêu của mỗi bên là giành chiến thắng, đòi đối phương nhượng bộ 64/ Các đặc trưng của đàm phán mềm là: a Đòi lợi ích đơn phương b Chấp nhận thiệt hại đơn phương để đạt được thỏa thuận. c Chỉ đi tìm một câu hỏi mà đối phương không trả lời được d Tìm những câu hỏi mà đối phương không trả lời được 65/ Các đặc trưng của đàm phán mềm: a Chấp nhận thiệt hại đơn phương để đạt được thỏa thuận b Hai bên đàm phán là bạn của nhau c Mục tiêu là thỏa thuận, nhượng bộ để duy trì mối quan hệ 9 d Cả ba phương án còn lại . 66/ Các đặc trưng của đàm phán theo nguyên tắc là: a Những người đàm phán cùng nhau giải quyết vấn đề b Mục tiêu là thỏa thuận sáng suốt, hiệu quả và thân thiện c Tập trung vào lợi ích cả hai bên, không vào lập trường d Cả ba phương án còn lại . 67/ Khi trình bày báo cáo miệng chúng ta cần lưu ý vấn đề sau: a Chuẩn bị trước nội dung trình bày. b Tùy cơ ứng biến c Chuẩn bị ý sẵn trong đầu d Phát triển ý tại chỗ 68/ Khi trình bày báo cáo miệng chúng ta cần lưu ý: a Cả ba phương án còn lại . b Phần kết c Trình bày phần mở đầu d Phần nội dung 69/ Phát biểu tùy hứng chúng ta cần lưu ý: a Tùy cơ ứng biến b Chuẩn bị sẵn ý trong đầu c Cả ba phương án còn lại . d Phát triển ý tại chỗ 70/ Phát biểu tùy hứng chúng ta cần lưu ý: a Chuẩn bị phần kết b Chuẩn bị sẵn ý trong đầu. c Chuẩn bị phần trình bày mở đầu d Chuẩn bị phần nội dung 71/ Nội dung phát biểu trước công chúng cần chuẩn bị: a Phần mở đầu, nội dung và kết luận. b Tùy cơ ứng biến c Chỉ chuẩn bị sẵn ý trong đầu d Phát biểu ý tại chỗ 72/ Trong một tổ chức thường xuất hiện những “loại lực tâm lý “nào? a Có quan điểm dung hòa thực chất là “trung dung” ít quan tâm đến cái chung. b Cả ba phương án còn lại . c Muốn giữ vững trật tự tương quan nhân sự trong tổ chức d Có xu hướng muốn phá vỡ, thay đổi tương quan nhân sự trong tổ chức 73/ Những nội dung tâm lý cần đánh giá cán bộ bao gồm những yếu tố nào? a Đánh giá hệ thống, thái độ và hành vi của cá nhân, trình độ và năng lực thực tiễn b Đánh giá về lập trường, tư tưởng, chính trị c Cả ba phương án còn lại . d Tiểu sử và những cứ liệu bên ngoài của cán bộ 74/ Đánh giá năng lực của một con người không chỉ dựa vào kết quả của công việc mà còn dựa vào những yếu tố nào? 10 a Tính sáng tạo của phương pháp thực hiện và thời gian hòan thành b Cả ba phương án còn lại . c Sự giải quyết những tình huống đột biến d Mức độ kết quả công việc 75/ Năng lực được hình thành do tác động của các yếu tố: a Trình độ bằng cấp và tự rèn luyện bản thân b Đặc điểm bẩm sinh năng khiếu c Cả ba phương án còn lại . d Kinh nghiệm và từng trải, phẩm chất ý chí 76/ Phong cách quản trị tốt gồm có những đặc điểm: a Phải đảm bảo yêu cầu về nghị lực, trí tuệ, tính tư duy, độc lập sáng tạo, mạnh dạn dũng cảm, cương quyết khi ra quyết định b Sự quan tâm đến tập thể và từng thành viên. Nghiêm khắc đối với các thiếu sót c Cả ba phương án còn lại . d Tôn trọng mọi người, tôn trọng lời hứa, khiêm tốn nhã nhặn 77/ Một số phong cách lãnh đạo chưa tốt là: a Cả ba phương án còn lại . b Phong cách thụ động c Phong cách tư duy nông cạn d Phong cách chậm chạp, lề mề 78/ Để đảm bảo tính hiệu quả, tức là chọn người đúng với việc, chúng ta thường tiến hành theo những bước nào? a Xác định nhu cầu, thông báo nhu cầu tuyển dụng b Nhận và nghiên cứu hồ sơ, tiếp nhận nghiên cứ hồ sơ c Tiếp xúc gặp gỡ phỏng vấn, qua các bước tuyển chọn, đánh giá kết quả thi tuyển, quyết định tuyển dụng d Cả ba phương án còn lại . 79/ Những yếu tố tâm lý cần tránh trong công tác sử dụng cán bộ: a Chủ nghĩa kinh nghiệm “sống lâu lên lão làng” b Dùng người bà con, quen biết, bạn bè c Kẻ khéo nịnh hót mà chán ghét những người chính trực d Cả ba phương án còn lại . 80/ Quan điểm và động cơ đúng khi sử dụng con người là: a Phải biết rõ cán bộ và cân nhắc cán bộ một cách cho đúng b Phải đặt lợi ích tập thể, lợi ích quốc gia lên trên hết, phải biết rõ cán bộ và cân nhắc cán bộ một cách cho đúng, phải dùng người đúng chỗ đúng việc và phải dám dùng, dám chịu trách nhiệm. c Phải dùng người đúng chỗ đúng việc d Phải đặt lợi ích tập thể, lợi ích quốc gia lên trên hết. 81/ Việc trao quyền cho cấp dưới phải như thế nào thì tốt nhất: a Trên khả năng b Dưới khả năng c Phù hợp với khả năng. d Quá khả năng. 82/ Việc thăng tiến quá nhanh sẽ xảy ra những trường hợp nào?: 11 a Cả ba phương án còn lại . b Dẫn đến sự đố kỵ, ảnh hưởng đến tâm lý của mọi người c Kích thích lòng tham muốn địa vị d Bất lợi trong việc rèn luyện trưởng thành của nhân tài 83/ Trong quan hệ cá nhân rất phức tạp. Vậy thì quan hệ này phụ thuộc vào xúc cảm cá nhân của mỗi người bao gồm những yếu tố nào? a Thương yêu nhau hoặc thù ghét nhau b Thừa nhận thành tích của nhau hoặc ngờ vực nhau c Cả ba phương án còn lại . d Có những sở thích giống nhau hoặc khác nhau 84/ Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định là: a Bố trí, sử dụng cán bộ, đảm bảo đúng tiêu chuẩn và đúng sở trường b Đề bạt, bổ nhiệm đúng lúc, giao việc đúng tầm thay thế kịp thời khi cần thiết. c Cả ba phương án còn lại . d Tránh dùng đồng tiền chạy chức, chạy quyền, mua danh, bán tướ# LOẠI 2 85/ Những vấn đề sau đây bạn cho là nguyên nhân quan trọng nhất dễ gây mất đoàn kết trong một tập thể, do chính người lãnh đạo tạo nên đó là: a Không công bằng. b Yếu về năng lực lãnh đạo c Nóng tính, hay phê bình thẳng thắn d Quá thỏai mái, vui vẻ 86/ Xúc động là những xúc cảm có cường độ như: a Rất mạnh b Yếu c Mạnh d Trung bình 87/ Ý chí thể hiện: a Không tồn tại trong các hành động b Cả ba phương án còn lại c Vai trò đặc biệt trong đời sống con người, tạo nên sức mạnh của con người. d Ý chí tồn tại độc lập 88/ Để đánh giá năng lực của con người, chúng ta cần chú ý đến: a Và những đặc điểm thuận lợi của cơ thể … b Họat động trí tuệ, vốn tri thức c Cả ba phương án còn lại d Những kỹ xảo, khả năng tư duy 89/ Trong công tác quản trị khi đánh giá năng lực của một con người ta cần chú ý: a Phải có tính độc lập, sáng tạo. b Cả ba phương án còn lại đều sai c Không dựa vào sự giải quyết những tình huống đột biến d Dựa vào kết quả công việc, thời gian, hiệu suất 90/ Khí chất hăng hái có những đặc điểm: 12 a Tình cảm ít bị thay đổi b Tính kiên trì c Nhận thức nhanh nhưng chưa sâu d Không chan hòa với mọi người 91/ Khí chất bình thản thường biểu hiện: a Dễ thành lập phản xạ có điều kiện b Tình cảm thường kín đáo, kìm hãm cảm xúc, thiếu cởi mở. c Nhận thức nhanh, xúc cảm dễ dàng d Hăng hái tích cực nhiệt tình. 92/ Khí chất hăng hái thường biểu hiện: a Thiếu cởi mở, bình tĩnh, chín chắn b Nhận thức nhanh, tính cởi mở, giao tiếp rộng, tích cực c Tình cảm kín đáo, ít chan hòa d Có khả năng kiềm chế, thận trọng trong hành động 93/ Khí chất nóng nảy thường biểu hiện: a Cả ba phương án còn lại đều sai b Thường nói thẳng, tình cảm bộc lộ mạnh, thiếu tế nhị. c Thận trọng, thần kinh yếu, cân bằng d Không can đảm, không hăng hái, sôi nổi. 94/ Khí chất bình thản và khí chất ưu tư có những đặc điểm giống nhau: a Nhận thức khá sâu, bình tĩnh chín chắn, thận trọng trong hành động. b Cởi mở, ít hòa đồng c Thần kinh không linh họat d Cả ba phương án còn lại 95/ Nhà quản trị muốn quản lý tốt thì: a Không cần nắm vững tâm lý cá nhân b Cần nắm vững tâm lý cá nhân và tâm lý tập thể và kiến thức tâm lý học c Chỉ cần nắm vững tâm lý tập thể d Chỉ cần nắm vững tâm lý cá nhân 96/ Về mặt lý thuyết tâm lý học quản lý giúp nhà quản lý là: a Tránh được những sai lầm trong ứng xử, giao tiếp, họach định và trong kế họach quản lý b Có được hệ thống lý luận, nhận thức được quy luật chung trong việc quản lý con người c Cả ba phương án còn lại. d Biết đối nhân xử thế khi quản lý và lãnh đạo quần chúng 97/ Nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học quản lý là: a Nghiên cứu bản chất con người b Nghiên cứu cơ sở tâm lý để nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo và những yêu cầu tâm lý đối với việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động. c Nghiên cứu về khả năng họat động của con người d Nghiên cứu hành vi của con người 98/ Nhiệm vụ của tâm lý học quản lý là: a Đối với việc tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ 13 b Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phát triển nhân cách cán bộ, phát triển quan hệ xã hội… c Cả ba phương án còn lại. d Nghiên cứu những cơ sở tâm lý nâng cao hiệu quả công tác quản lý 99/ Con người đóng vai trò trong hệ thống quản lý gồm những phương diện nào? a Cả ba phương án còn lại. b Con người với tư cách là chủ thể quản lý c Quan hệ với chủ thể và đối tượng quản lý d Con người với tư cách là đối tượng quản lý 100/ Các quyết định quản lý thường có những khía cạnh tâm lý nào? a Quyết định với tính cách là một quá trình vận động từ chỗ không hiểu đến chỗ hiểu biết. b Cả ba phương án còn lại. c Những hậu quả giáo dục của quyết định d Tính chất cá nhân của quyết định 101/ Những thuận lợi đối với người bán hàng a Cả ba phương án còn lại b Làm dâu trăm họ c Là bộ mặt của công ty d Quan hệ rộng, mở rộng khả năng giao tiếp. 102/ Trong quá trình giao tiếp bị phụ thuộc vào những yếu tố nào? a Vai trò, cương vị, quyền h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTâm lý quản lý.pdf