Nghiên cứu tác động của trách nhiệm xã hội trường Đại học Đồng Tháp tới sự hài lòng của sinh viên nhà trường

Nghiên cứu nhằm xem xét tác động của trách nhiệm xã hội trường Đại

học Đồng Tháp tới sự hài lòng của sinh viên. Để thực hiện nghiên cứu

này, nhóm tác giả tiến hành thảo luận nhóm mục tiêu (01 nhóm gồm

07 giảng viên và 01 nhóm gồm 07 sinh viên) để điều chỉnh thang đo và

sau đó phỏng vấn trực tiếp 400 sinh viên đang học tập tại trường

(phương pháp chọn mẫu phân tầng và ngẫu nhiên đơn giản được áp

dụng) phục vụ cho giai đoạn nghiên cứu định lượng. Bên cạnh đó,

phương pháp phân tích dữ liệu được nhóm tác giả lựa chọn là đánh giá

mô hình phương trình cấu trúc theo phương pháp bình phương nhỏ

nhất riêng phần với sự hỗ trợ của công cụ SmartPLS 3.0. Kết quả

nghiên cứu đã chỉ ra: Quản trị nội bộ và xã hội có ảnh hưởng trực tiếp

đến trách nhiệm xã hội trường Đại học Đồng Tháp; trách nhiệm xã hội

trường Đại học Đồng Tháp có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng sinh

viên nhà trường. Bên cạnh đó, trong nghiên cứu này chưa tìm thấy mối

quan hệ giữa trực tiếp giữa hoạt động giảng dạy và nghiên cứu với

trách nhiệm xã hội trường Đại học Đồng Tháp.

pdf8 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 14/05/2022 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Nghiên cứu tác động của trách nhiệm xã hội trường Đại học Đồng Tháp tới sự hài lòng của sinh viên nhà trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SOC 0,635 14,739 0,000 H4 Chấp nhận SAT (R 2 = 0,232)  USR 0,482 11,443 0,000 H5 Chấp nhận USR (R 2 = 0,628)  IM 0,186 4,157 0,000 H1 Chấp nhận Lần cuối  SOC 0,659 17,449 0,000 H4 Chấp nhận SAT (R 2 = 0,233)  USR H5 Chấp nhận (Nguồn: Kết quả từ phân tích dữ liệu của tác giả, 2021) Bảng 5. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình Tham số Mô hình bão hòa (Saturated Model) Mô hình ước lược (Estimated Model) SRMR 0,062 0,079 d_ULS 0,527 0,856 d_G 0,274 0,289 Chi-Square 594,007 616,528 NFI 0,849 0,844 RMS (Theta) 0,173 (Nguồn: Kết quả từ phân tích dữ liệu của tác giả, 2021) TNU Journal of Science and Technology 226(04): 35 - 42 41 Email: jst@tnu.edu.vn Hình 2. Kết quả mô hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM (Nguồn: Kết quả từ phân tích dữ liệu của tác giả, 2021) Để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình, nhóm tác giả dựa vào các tham số như được trình bày ở Bảng 5 và cho thấy các thông số đạt yêu cầu để đảm bảo mô hình là phù hợp. Kết quả sau khi xem xét hệ số đường dẫn cho mô hình bên trong, chúng ta có thể khám phá mô hình bên ngoài bằng cách kiểm tra thống kê T trong cửa sổ “Tải bên ngoài (Means, STDEV, T-value)”. Như được trình bày trong Bảng 4, ba trong số các thống kê T lớn hơn 1,96, vì vậy chúng ta có thể nói rằng tải của mô hình bên ngoài là rất đáng kể. Vì vậy H1, H4 và H5 được chấp nhận. Tất cả các kết quả này hoàn thành phân tích cơ bản về PLS-SEM trong nghiên cứu của chúng tôi. Kết quả PLS-SEM được thể hiện trong Hình 2. 4. Kết luận Nghiên cứu về tác động của trách nhiệm xã hội trường ĐHĐT tới sự hài lòng của sinh viên nhà trường, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra trách nhiệm xã hội trường ĐHĐT thể hiện ở hai khía cạnh là quản trị nội bộ và xã hội, trong đó yếu tố xã hội ảnh hưởng mạnh nhất đến trách nhiệm xã hội trường ĐHĐT. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy trách nhiệm xã hội trường ĐHĐT có ảnh hưởng trực tiếp và cùng chiều đến sự hài lòng của sinh viên. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này cũng còn một số hạn chế nhất định: Thứ nhất, sự hài lòng của sinh viên khi học tập tại trường ĐHĐT không chỉ ảnh hưởng bởi trách nhiệm xã hội của nhà trường mà còn nhiều yếu tố khác, có thể là chất lượng dịch vụ, thương hiệu nhà trường,... nên các nghiên cứu tiếp theo cần đề cập đến nhiều yếu tố khác hơn ngoài trách nhiệm xã hội trường Đại học để xem xét ảnh hưởng của chúng đến sự hài lòng sinh viên. Thứ hai, nghiên cứu này chưa thực hiện kiểm định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng giữa các yếu tố dựa trên tiêu thức nhân khẩu học,... nên các nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện phân tích để nhà trường có cơ sở đưa ra các quyết định phù hợp và hiệu quả. Lời cảm ơn Nghiên cứu này được hỗ trợ bởi đề tài mã số SPD2020.01.22. TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] F. Vallaeys, “La responsabilidad social de la Universidad,” 2005. [Online]. Available: [Accessed Dec. 20, 2020]. [2] R. Arambewela and J. Hall, “A Comparative Analysis of International Education Satisfaction Using SERVQUAL,” Journal of Services Research, vol. 6, pp. 141–163, 2006. [3] K. Abouchedid and R. Nasser, “Assuring quality service in higher education: registration and advising attitudes in a private university in Lebanon,” Quality Assurance in Education, vol. 10, no. 4, pp. 198– 206, 2002. [4] M. Burcea and P. Marinescu, “Students‟ Perceptions on Corporate Social Responsibility at the Academic Level. Case Study: The Faculty of Administration and Business, University of Bucharest,” Amfiteatru Economic Journal Provided, vol. 13, pp. 207–220, 2011. TNU Journal of Science and Technology 226(04): 35 - 42 42 Email: jst@tnu.edu.vn [5] R. Panwar, E. Hansen, and R. Anderson, “Students‟ perceptions regarding CSR success of the US forest products industry,” Social Responsibility Journal, vol. 6, no. 1, pp. 18–32, 2010. [6] D. Setó-Pamies, M. Domingo-Vernis, and N. Rabassa-Figueras, “Corporate social responsibility in management education: Current status in Spanish universities,” Journal of Management & Organization, vol. 17, no.5, pp. 604–620, 2011. [7] D. Matten and J. Moon, “„Implicit‟ and „explicit‟ CSR: a conceptual framework for a comparative understanding of corporate social responsibility,” Academy of Management Review, vol. 33, pp. 404– 424, 2008. [8] D. West, J. Ford, and E. Ibrahim, Strategic Marketing: Creating Competitive Advantage, 2nd ed. OXFORD University Press, New York, 2010. [9] Y. J. Moogan, “Can a higher education institution‟s marketing strategy improve the student-institution match?” International Journal of Educational Management, vol. 25, no. 6, pp. 570-589, 2011. [10] K. M. Elliott, M. A. Healy, D. E. Rosen, T. B. Greenlee, S. G. Arnold, and K. E. Voss, “Key Factors Influencing Student Satisfaction Related to Recruitment and Retention,” Journal of Marketing for Higher Education, vol. 10, no. 4, pp. 1-11, 2001. [11] C. Munteanu, C. Ceobanu, C. Bobâlcǎ, and O. Anton, “An analysis of customer satisfaction in a higher education context,” International Journal of Public Sector Management, vol. 23, no. 2, pp. 124–140, 2010. [12] S. L. Juillerat, "Investigating a two-dimensional approach to the assessment of student satisfaction: Validation of the student satisfaction inventory," Ph.D. dissertation, Temple University, Philadelphia 1995. [13] L. Giuffré and S. E. Ratto, “A New Paradigm in Higher Education: University Social Responsibility (USR),” Journal of Education and Human Development, vol. 3, no. 1, pp. 231–238, 2014. [14] J. Plungpongpan, L. Tiangsoongnern, and M. Speece, “University social responsibility and brand image of private universities in Bangkok Jirawan,” International Journal of Educational Management, vol. 30, no. 4, pp. 571–591, 2016. [15] J. L. Vázquez, C. L. Aza, and A. L. Lanero, “Students‟ experiences of university social responsibility and perceptions of satisfaction and quality of service,” Ekonomski Vjesnik, vol. 28, no. 2, pp. 25–39, 2015. [16] G. Santos, D. Dias, E. Justino, and C. Marques, “An Approach To University Social Responsibility As Forerunner of Students‟ Satisfaction,” Proceedings of EDULEARN19 Conference, Palma, Mallorca, Spain, 1st-3rd July 2019, vol. 1, pp. 8477–8485. [17] T. Q. Huynh and V. Q. Pham, “The impact of Dong Thap University‟s brand image on student satisfaction and positive word of mouth,” (in Vietnamese), Journal of Economic and Forecast, no. 9, pp. 25–28, 2019. [18] H. Van Vuong, “In the current period, the social responsibilities of universities is being guaranteed,” TNU Journal of Science and Technology, vol. 225, no. 07, pp. 356–361, 2020. [19] D. Gallardo-Vázquez, J. A. Folgado-Fernández, F. Hipólito-Ojalvo, and L. E. Valdez-Juárez, “Social responsibility attitudes and behaviors‟ influence on university students‟ satisfaction,” Social Sciences, vol. 9, no. 2, 2020, Art. no. 8. [20] G. Santos, C. S. Marques, E. Justino, and L. Mendes, “Understanding social responsibility‟s influence on service quality and student satisfaction in higher education,” Journal of Cleaner Production, vol. 256, 2020, Art. no. 120597. [21] J. L. Vázquez, C. López-Aza, and A. L. Lanero, “University social responsibility as antecedent of students‟ university experience,” Responsibility and Sustainability, vol. 3, no. 3, pp. 33–46, 2015. [22] J. C. Anderson and D. W. Gerbing, “Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach,” Psychological Bulletin, vol. 103, no. 3, pp. 411–423, 1988. [23] W. W. Chin, R. A. Peterson, and S. P. Brown, “Structural equation modeling in marketing: Some practical reminders,” Amfiteatru Economic Journal Provided, vol. 16, no. 4, pp. 287–298, 2008. [24] N. Van Anh and N. T. P. Thao, “The applying of american customer satisfaction index in vietnam – a case in mobile phone service,” Journal of Economics and Business Studies, vol. 30, pp. 0–23, 2019. [25] J. J. F. Hair, G. T. M. Hult, C. M. Ringle, and M. Sarstedt, A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM). SAGE, Los Angeles, 2014. [26] C. Fornell and D. F. Larcker, “Evaluating Structural Equation Models with Unobservable Variables and Measurement Error,” Journal of Marketing Research, vol. 18, no. 1, pp. 39–50, 1981.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_tac_dong_cua_trach_nhiem_xa_hoi_truong_dai_hoc_do.pdf