Những khó khăn, thách thức trong việc phát triển thư viện điện tử đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0 - Trường Đại học Đồng Nai

Khái niệm v ề cách mạng công nghệ 4.0 [ 1 ]

Theo Bách khoa toàn thư mờ W ikipedia “Cách mạng công nghệ 4.0 là xu hưóng

hiện thời trong việc tự động hóa và trao đổi dữ liệu trong công nghệ san xuất. Nó

bao gồm các hệ thống không thực - ảo (cyber-physical system), Internet Vạn Vật và điện

toán đám mây và điện toán nhận thức (cognitive computing).

Cách m ạng công nghiệp 4.0 tạo ra những "nhà máy thông m inh" (tiêng

Anh: smart factory). Trong các nhà máy thông minh vói cấu trúc kiểu mô - đun, hệ

thống thực-ảo giám sát các quy trình thực tế, tạo ra một bản sao ảo của thế giới thực

và đưa ra các quyết định phân tán. Qua Internet Vạn vật, các hệ thống thực-ảo giao

tiếp và cộng tác với nhau và với con người trong thời gian thực, và với sự hỗ trợ

của Internet Dịch vụ, dịch vụ nội hàm và dịch vụ xuyên tổ chức được cung cấp cho

các bên tham gia chuỗi giá trị sử dụng.

pdf19 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Những khó khăn, thách thức trong việc phát triển thư viện điện tử đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0 - Trường Đại học Đồng Nai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
qua m ạng Internet đã đem đến cho người học nhiều cơ hội để tiếp cận tri thức. Quyết định 711/QĐ-TTg năm 2012 về Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (2012, tr.49) nhấn mạnh: "Tiếp tục đôĩ mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hưcmg phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của ngiỉời học". Người học cần phải chủ động, sáng tạo biến kiến thức tích lũy trong nhà trường thành năng lực, để đáp ứng nhu cầu của cuộc CMCN 4.0. Thư viện số là nơi lý tưởng để người học tiếp cận kiến thức để tích lũy, phát huy sự sáng tạo và năng lực cần thiết để hòa m ình vào CMCN 4.0. N guồn CSDL lớn, trí tuệ nhân tạo và kết nối vạn vật đã m ang đến cho thư viện nhiều cơ hội cũng như những thách thức. Thư viện số phát triển là bước đệm, là định hướng đê phát triển thành thư viện 4.0 trong tương lai. 1 6 6 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIÊN ĐIÊN TỬ ở VIẼT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẤU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 .0 Noh (2015, tr.792) nhấn mạnh: " Thư viện 4.0 là một hệ thông hữu cơ và có đặc điểm, chịu ảnh hưởng bởi nhũng thay đôi trong môi trường bên ngoài và có hầu hết như mọi tính năng của iveb 4.0. Thư viện vật lý sẽ chấp nhận các tính năng của thư viện 4.0 cho những thay đôi không gian của nó. Tất nhiên, các khái niệm vê'thư viện kỹ thuật sốngữ nghĩa 3.0 của thư viện xã hội, thư viện được liên kết và thư viện di động phốbiêh sẽ được đưa vào thư viện 4.0”. N guồn dữ liệu lớn trong thư viện số là sự liên kết, phối hợp chia sẻ dữ liệu giữa các thư viện cùng hướng tới mục tiêu chung, tạo được nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng mọi ngành, mọi lĩnh vực, đáp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứu của người sừ dụng. Internet vạn vật vói sự ra đời cùa các thiết bị thông minh, có khả năng kết nối với nhau qua các ứng dụng wifi, bluetood,.. mọi người có thể liên lạc, tương tác với nhau. Thư viện có thể phân tích hành vi, nhu cầu của người sử dụng thư viện đê đưa ra các quyết định tối ưu đáp úng nhu cầu tiếp cận nguồn tin của người học. Trí tuệ nhân tạo, các thiết bị thông m inh ứng dụng trong hoạt động thư viện thay thế cho con người như hệ thống mượn, trả sách tự động; đèn chiếu sáng tự đ ộ n g ,.... Thư viện với sự phát triển bộ sưu tập số, các nguồn CSDL điện tử, m ạng Internet phủ rộng khắp m ang nhiều tiện ích cho người sử dụng tiếp cận nguồn tài nguyên thông tin. 3.2 Sự phát triển thư viện số trong trường đại học đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của người sử dụng trong nền công nghiệp 4.0 Thư viện số trong trường đại học phải đối mặt với những thách thức về hoạt động, dịch vụ thông tin cho người dùng. Môi trường m ạng ngày càng phủ khắp và liên kết chặt chẽ với nhau thông qua các thiết bị kết nối mờ. Sự thay đổi nhu cầu tiếp cận thông tin của người dùng dưới tác động của m ạng Internet, dữ liệu lớn hay trí tuệ nhân tạo mà không cần qua trung gian của nhân viên thư viện. Sự phát triển của Internet đã và đang m ang lại nhiều cơ hội cho người học tiếp cận nguồn tài liệu học tập. Thư viện số với nhiều định dạng khác nhau: file văn bản, âm thanh, hình ả n h ,... đã m ang đến cho người học nhiều cơ hội tiếp cận nguồn tài liệu chất lượng. N guồn tài liệu trong thư viện SỐ được tổ chức sắp xếp, quản lý khoa học. Đó là những bài báo khoa học đã qua thẩm định đánh giá của hội đồng chuyên môn, hav các bộ sun tập tài liệu điện tử uy tín chất lượng, có giá trị học thuật. Đây chính là điếm khác biệt giữa nguồn tài nguyên thông tin trong thư viện số và Internet. Người học ngoài kiến thức trên giảng đường cần phải có khả năng tự học, tự nghiên cứu. Họ tích lũy cho m ình những kiến thức, kỹ năng, phát triển thành năng lực cần thiết đáp ứng yêu cầu của nền công nghiệp 4.0. Thư viện số là nơi lý tưởng để người học tiếp cận vói các nguồn tài liệu. Phát triển thư viện là một trong những hoạt động trọng tâm mà các thư viện đại học chú trọng để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cún của người dùng trong cuộc CMCN 4.0 Thiết bị thông m inh giúp thư viện hiểu rõ hơn cách người dùng tương tác với các nguồn tài nguyên thông tin thư viện, số lượt người dùng truy cập, nhũng loại tài liệu người dùng sử dụng, nguồn tài liệu nào thư viện sẵn sàng để đáp ứng nhu cầu HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIÊN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CỔNG NGHIỆP 4.0 1 6 7 người dùng, loại tài liệu nào chưa sẵn sàng, nguồn dữ liệu lớn với các nguồn thông tin khác nhau liên quan. Trí tuệ nhân tạo phân tích hành vi người sử dụng. Từ đó, các nhà quản lý thư viện kiểm soát được chất lượng của dịch vụ thư viện, nguồn tài nguyên thông tin thư viện, để đưa ra chiến lược cải tiến dịch vụ, bổ sung nguồn tài liệu, thiết kế các chiến lược phù hợp đáp ứng tốt nhu cầu người sử dụng. Thư viện thay vì thực hiện từng cuộc khảo sát để tìm hiểu nhu cầu ngưòi dùng, nguồn tài liệu, sau đó lại thống kê, phân tích...và xây dựng chính sách, chiến lược, mất nhiều thời gian và công sức của nhân viên thư viện thì sẽ tiến hành đo lường từ các thiết bị thông minh, nguồn dữ liệu lớn vừa tiết kiệm được thời gian, nhân lực vừa thu thập, phân tích dử liệu nhanh và chính xác. Mặt khác, công nghệ di động có thể kết nối với các tín hiệu trong môi trường thư viện. Ngày nay, đa số các thư viện đều có kết nối wifi. Vì vậy, trong tương lai thư viện có thể cung cấp định vị vị trí tài liệu, chỗ ngồi đến người dùng. Công nghệ RFID (Radio Frequency Identification), người dùng thư viện tự mượn, trả mà không cần sự hỗ trợ của nhân viên thư viện. Trong môi trường m ạng ngày càng liên kết với nhau, đã có nhiều tác động đến cuộc sống của người dùng. Tiếp cận với công nghệ 4.0, một số thư viện đã bắt đầu có những bước chuyển đổi để thích ứng. Trung tâm học liệu (TTHL) Cần Thơ với những ứng dụng công nghệ trong hoạt động tìm kiếm nguồn tài liệu, thông qua công cụ tìm kiếm thông tin trực tuyến (OPAC) thu thập, tích hợp nhiều nguồn tin khác nhau và các loại tài liệu khác nhau, người sử dụng qua một lệnh tìm kiếm, có thế tìm được tất cả tài nguyên thông tin trong TTHL. Người dùng có thể xác định được vị trí của tài liệu qua bản đồ định vị vị trí. Ngoài ra, với các ứng dụng công nghệ, TTHL Cân Thơ thống kê được số lượt tài liệu mượn, trả; loại tài liệu được người dùng sử dụng nhiều để giúp thư viện đưa ra quyết định bổ sung nguồn tài liệu phù hợp với yêu cầu bạn đọc. Bên cạnh đó, TTHL Cân Thơ đã đặt m ua và cung cấp quyền truy cập vào các CSDL uy tín và có giá trị học thuật cao như: E-journal của Proquest Cen­ tral và Springerlink, CSDL ebook của Ebrary Academic Complete, CSDL Luật Việt N am cho người sử dụng truy cập và tìm kiếm thông tin phục vụ hoạt động học tập. N hững nguồn tài liệu này dễ dàng tìm kiếm, giao diện thân thiện với người sử dụng. N guồn tài liệu bao gồm các kiến thức về khoa học, công nghệ, y tế, giáo dục, xã hội, ... đáp ứng tốt nh u cầu đa dạng của người sử dụng. TTHL Cần Thơ đã tiến hành xây dựng và cung cấp quyền truy cập vào bộ sưu tập tài liệu số là các luận văn đại học, sau đại học. TTHL Cần Thơ là thành viên của Hội Liên Hiệp thư viện phía Nam, tổ chức AUNILO, tích cực hợp tác liên kết, chia sẻ tài nguyên thông tin số. Song song đó, các dịch vụ tham khảo trực tuyến, dịch vụ trò chuyện, tư vấn qua chat, email luôn hỗ trợ tốt người sử dụng tiếp cận nguồn thông tin điện tử. "Năng lực kỹ thuật sô'là những kỹ năng cần thiết để làm việc trong thư viện sô'môi trường và quản lý Cữ sở hạ tầng thư viện điện tử và dịch vụ" (Khan và Bhatti 2017, 2017, tr.574). Thư viện số 1 6 8 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÕNG NGHIỆP 4 .0 phát triển gắn liền với vai trò của cán bộ thư viện. Theo Khan và Bhatti (2015, tr.125), cho rằng: "Nhân viên thư viện là những người quản lý và người trung gian tiêp cận thông tin. Họ giống như các học giả hướng dẫn các nhà nghiên cứu, các nhà phát triển thông tin và các nhà quản lý, những người hoàn thành các nhu cầu của những người tìm kiếm thông tin". H àng năm TTHL Cần Thơ cử cán bộ thư viện đi học tập, trao đổi kinh nghiệm với các thư viện trong khối Đông N am Á; mời chuyên gia nước ngoài tập huấn. TTHL Cần Thơ còn chú trọng đầu tư và phát triển hệ thống máy tính, hệ thống mạng. Tất cả máy tính TTHL Cần Thơ đều kết nối Internet đáp ứng nhu cầu học tập và khai thác nguồn tài liệu số; wifi phủ sóng toàn TTHL, giúp người sử dụng truy cập vào nguồn dữ liệu số từ các trang thiết bị cá nhân. Hệ thống đèn tự động đem đến nhiều tiện ích và sự thoải mái cho người dùng thư viện. Truy cập mở, ngày nay cũng đã trờ nên phổ biến vói mọi người dùng. Với nguồn tài liệu mở, người sử dụng được quyền truy cập đến tài liệu thông qua Internet, đọc, tải về miễn phí phục vụ cho hoạt động học tập, nghiên cứu. TTHL thường xuyên tìm kiếm và giới thiệu đến bạn đọc những nguồn CSDL m ở có giá trị học thuật như: AGE O pen ( /hom e/sgo) là xuất bản phẩm cho truy cập m iễn phí từ Nhà xuất bản SAGE. Xuất bản phẩm này bao gồm các bài viết đã được các chuyên gia thẩm định và cho truy cập dưới hình thức mở. Hay Open DOAR (http:// w w w .opendoar.org/), người dùng có thể truy cập các nguồn tài liệu nghiên cứu học thuật có chất lượng ở tất cả các nơi trên thế giới. Truy cập mở, đem đến nhiều lợi ích cho nhà nghiên cứu và người sử dụng, người dùng nhanh chóng tiếp cận được nguồn tài liệu họ cần. Đối với nhà nghiên cứu, bài viết của họ được nhiều người biết đến, tăng thêm uy tín trong hoạt động nghiên cứu khi có nhiều trích dẫn. Truy cập mở là m ột thuật ngữ rất phổ biến hiện nay. Với hai hình thức truy cập mở chính là: truy cập mở vàng (Gold open access) và truy cập mở xanh (Green open access). Truy cập m ở vàng (Gold open access), người sử dụng truy cập miễn phí bài viết của tác giả qua các tạp chí mở. N ghĩa là các bài viết của tác giả (có trả phí hay không trả phí) sau khi được xuất bản và được nhà xuất bản cung cấp qua tạp chí mở. Truy cập mở xanh (Green open access), người sử dụng truv cập m iễn phí bài viết của tác giả (bài viết trước khi xuất bản hay sau xuất bản) ở kho do tác giả tự lưu trữ. Truy cập mờ giúp người sử dụng có thể tiếp cận được nguồn thông tin học thuật m iễn phí. Tiếp cận nguồn tài nguyên thông tin truy cạo mở là cách để thư viện vừa tiết kiệm chi phí vừa giới thiệu nguồn tài liệu học thuật đến người dùng m ột cách hữu hiệu. Thư viện truyền cảm hứng Đại học Tôn Đức Thắng đã cung cấp cho người sử dụng nguồn tài nguyên điện tử của NASATI (National Agency for Scientific and Technologi­ cal Information) với bộ sưu tập CSDL của ScienceDirect, Thư viện số IEEE Xplore, Hiệp hội hóa học Mỹ (ACS), Springer Nature, Proquest Central,... hay Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Minh, mang đến cho người sử dụng những nguồn tài HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1 6 9 liệu phong phú là các CSDL trực tuyến thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: khoa học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội, kinh tế .. .của các nhà xuất bản uy tín như CSDL Science Di­ rect, Springer Link, Proquest. Thư viện Michigan Digitization Project (https://www.lib. umich.edu/rrdcWgan-digitization-project), Đại học Michigan và Google, Inc đã phối hợp số hóa toàn bộ tài liệu in của thư viện đại học. Bộ sưu tập số hóa được tìm kiếm trên danh mục của thư viện hoặc sách của Google. Bộ sưu tập số của thư viện Đại học Michigan không ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu người sử dụng. Uzuegbu và McAlbert (2012, tr.2) nhấn mạnh những lọi ích của thư viện số: "mọi người sẽ có thể truy cập tất cả kiêh thức của con người đirợc lưu trữ trong cơ sở dữ liệu kỹ thuật sô' đó từ bất kỳ vị b í nào. Thư viện sô'có thểtruỵ cậ-p qua Internet, cung cấp cơ hội nâng cao kiên thức và cải thiện đáng kểchất lượng cuộc sống". Kiến thức của con người được lưu trữ trong CSDL kỹ thuật số cùng với truy cập mở sẽ đưa kiến thức nhân loại đến người sử dụng một cách nhanh chóng. Thư viện số song hành cùng nhà trường hoàn thành mục tiêu giáo dục, góp phần hô trợ người học tích lũy kiến thức, nâng cao khả năng chuyên môn, phát triển năng lực đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân lực chất lưọng cao của cuộc CMCN 4.0. Trong tương lai, thư viện số với các thiết bị thông minh, dử liệu lớn, trí tuệ nhân tạo sẽ phát triên nhiều dịch vụ tiện ích trong cung cấp nguồn tài liệu cho người sử dụng. Từ nguồn dữ liệu lớn, qua thu thập từ các thiết bị thông minh, phân tích dữ liệu người dùng. Thư viện đưa ra những gợi ý về những nguồn tài liệu hiện có của thư viện hay các nguồn CSDL khác phù hợp với nghiên cứu của họ hoặc thông tin đến người dùng, nguồn tài liệu mới phù hợp với vấn đề họ đang nghiên cứu. Ngoài ra, với người dừng mới, thư viện giới thiệu về hệ thống giáo dục, nguồn tài liệu của thư viện qua các lớp hướng dẫn ảo. Khi họ bắt đầu tiếp cận thư viện, hệ thống sẽ nhận biết và cung cấp các chỉ dẫn cho họ như là những trải nghiệm phong phú về bộ sưu tập qua ứng dụng điện thoại di động người dùng. 4. KẾT LUẬN Thư viện số với nguồn tài nguyên thông tin đa dạng phong phú, chất lượng cùng các thiết bị thông m inh thông qua m ạng Internet đã đem đến cho người học nhiều cơ hội để tiếp cận tri thức. Quyết định 711/QĐ-TTg năm 2012 về Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (2012, tr.49) nhấn mạnh: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học". Người học cân phải chủ động, sáng tạo biến kiến thức tích lũy trong nhà trường thành năng lực, để đáp ứng nhu cầu của cuộc CMCN 4.0. Thư viện số là nơi lý tưởng để người học tiếp cận kiến thức để tích lũy, phát huy sự sáng tạo và năng lực cần thiết để hòa m ình vào CMCN 4.0. N guồn CSDL lớn, trí tuệ nhân tạo và kết nối vạn vật đã m ang đến cho thư viện nhiều cơ hội cũng như những thách thức. Thư viện số phát triển là bước đệm, là định hướng đế phát triển thành thư viện 4.0 trong tương lai. 1 7 0 HỘI THÀO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẮU CÁCH MẠNG CỔNG NGHIỆP 4.0 TÀI LIỆU THAM KHÀO 1. Bansode, s., & Pujar, s . M. (2008). Scholarly Digital Library Initiatives: W orld Versus India. DES1DOC Journal of Library & Information Technology; Dehli, 28(6), 21. dbonlme.cesti.gov.vn/10.14429/djlit.28.6.219 2. Bottolini, M., Ferrari, E., Gamberi, M., Pilati, F., & Faccio, M. (2017). Assembly system design in the Industry 4.0 era: a general framework. IFAC-Pa-persOiiLine, 50(1), 5700-5705. https:// doi.org/10.1016/j.ifacol.2017.08.1121 3. Chi thị 16/CT-TTg tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 2017. (n.d.). Retrieved N ovem ber 1, 2018, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/D au- tu/C hi-thi-16-C T-TTg-tang-cuong-nang-luc-tiep-can-cuoc-C ach-m ang-cong-nghiep-lan- thu-4-2017-348297.aspx 4. Khan, G., & Bhatti, R. (2015). D eterm inants of academic law libraries' use, collections, and services am ong the faculty members: a case study of University of Peshawar. Collection Building; Bradford, 34(4), 119-127. 5. Khan, s. A., & Bhatti, R. (2017). Digital competencies for developing and managing digital libraries: An investigation from university librarians in Pakistan. Tìĩe Elecừonic Library; Oxford, 35(3), 573-597. 6. Noh, Y. (2015). Im agining Library 4.0: Creating a Model for Future Libraries. Journal of Academic Librarianship; Ann Arbor, 41(6), 786. vn/10.1016/j.acalib.2015.08.020 7. Q uyết định 711/QĐ-TTgnăm 2012 Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020. (n.d.). Retrieved N ovember 1, 2018, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/G iao-duc/Quyet-dinh-711- QD-TTg-nam^On-Chien-luoc-phaMriGn-giao-duc^Oll^OZO-MnOS.aspx 8. Sreenivasulu, V. (2000). The role of a digital librarian in the m anagem ent of digital inform ation systems (DIS). The Electronic Library; Oxford, 18(1), 12-20. gov.vn/10.1108/02640470010320380 9. Uzuebgu, c . p., & Onyekweodiri, N. E. (n.d.). The Professional Visibility of the Nigerian Library Association: A Report of Survey Findings, 10. 10. Uzuegbu, c . P., & McAlbert, F. u . (2012). Digital Librarians and the Challenges of o p en Access to Knowledge: The Michael O kpara University of Agriculture (MOUAU) Library Experience. Library Philosophy and Practice; Lincoln, 1-10. Chịu trách nhiệm nội dung: TS. Vũ Dương Thúy Ngà Biên tập bản thảo: Ths. Phạm Q uỳnh Lan, N guyễn Thị Kim Phượng. Trình bày bìa: ThS. Trần N hật Linh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhung_kho_khan_thach_thuc_trong_viec_phat_trien_thu_vien_die.pdf
Tài liệu liên quan