Những nội dung và giải pháp chủ yếu về công tác dân vận trong trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc trong giai đoạn hiện nay

1 - Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công

tác dân vận của Đảng.

- Quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng,

tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận.

- Vận động, tập hợp các tổ chức đoàn thể và

cán bộ, đảng viên, viên chức toàn trường củng cố,

tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với chính quyền

và các tổ chức đoàn thể, tạo nên khối đoàn kết chặt

chẽ trong các bộ phận; xây dựng các tổ chức, đơn vị

trong sạch, vững mạnh, góp phần ổn định chính trị,

phát triển nhà trường bền vững.

- Dự báo, nắm chắc tình hình diễn biến, tư

tưởng, tâm trạng cán bộ, đảng viên, viên chức, lao

động để giải quyết kịp thời các vấn đề mới nảy sinh

có liên quan đến quyền lợi, lợi ích hợp pháp, chính

đáng của mỗi người.

- Tiếp tục thực hiện tốt phong trào thi đua

"Dân vận khéo" đi vào nề nếp ở các đơn vị, ở các tổ

chức; tham mưu và phối hợp kiểm tra việc tổ chức

thực hiện các Nghị quyết của Đảng về công tác vận

động quần chúng

pdf34 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Những nội dung và giải pháp chủ yếu về công tác dân vận trong trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG LÂM ĐÔNG BẮC Khoa học – Công nghệ & Đào tạo NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 5 - 2012 23 Bảng 1: Công thức tổ thành tầng cây cao của các trạng thái rừng Trạng thái Cấp độ dốc (0) OTC Công thức tổ thành IIA 16-25 1 11,9Sg + 10,4Na + 10,3Tr + 9,4Dg + 9,2Kv + 7,4Trc + 5,6Trs + 5,3Sh + 30,5Lk (13 loài) 26-35 4 15,6Cht + 12,2Tng + 11,3Na + 7,2Ng + 6,1Đl + 5,4Bn + 42,2Lk (13 loài) IIB 16-25 7 10,4Dlt + 9,4Tr + 9,1Gl + 8,6Rv + 7,5Sm + 6,9Lx + 6,8Tt + 6,5Trđ + 5,9Ng + 28,9Lk (15 loài) 26-35 10 15,9Tr + 12,6Gl + 8,6Lx + 8,1Dlt + 7,9Cht + 7,6Sb + 39,3Lk (16 loài) IIIA1 16-25 14 15,2Ng + 12,1Tht + 10,8Tr + 10,5Sq + 7,5Trc + 6,4Cht + 6,3Ngi + 5,0Ctr + 26,2Lk (10 loài) 26-35 17 18,6Ctr + 15,3Sg + 13,9Cht + 7,3Tht +6,6Bb + 6,5Đl +5,6Trc 26,2Lk (9 loài) Trạng thái rừng IIB số loài có mặt là 75. Số lượng loài trong các OTC biến động từ 22 đến 30 loài, trong đó số loài tham gia vào CTTT từ 6 đến 9 loài. Đây là trạng thái có tổ thành phức tạp nhất. Trạng thái IIB có thời gian phục hồi dài hơn so với trạng thái IIA, hoàn cảnh rừng đã bắt đầu ổn định, nên số loài cây có giá trị kinh tế tham gia vào tổ thành thực vật có xu hướng tăng hơn. Trạng thái IIIA1, số loài có mặt là 45 loài, số loài trong các OTC dao động từ 13 đến 20 loài, số loài tham gia vào công thức tổ thành biến động từ 6 – 9 loài, và có xu hướng giảm dần từ nơi có độ dốc thấp đến nơi có độ dốc cao. Trạng thái rừng này đã bị tác động nhiều lần, cấu trúc bị phá vỡ, nhờ có quá trình khoanh nuôi, bảo vệ, rừng đang được phục hồi. Như vậy, ở cả ba trạng thái rừng số lượng loài cây có mặt ở các OTC cũng như tham gia vào công thức tổ thành đều có xu hướng giảm dần từ từ nơi có độ dốc thấp đến nơi có độ dốc cao. Tuy nhiên, số lượng loài xuất hiện tăng dần từ trạng thái IIIA1 đến IIA và IIB. Cấu trúc tầng tán và độ tàn che ở các trạng thái: Trạng thái rừng IIA, chiều cao biến động từ 5- 15m, bắt đầu có sự phân tầng nhưng chưa rõ rệt ở một bộ phận rừng (OTC1, OTC2, OTC3). Trạng thái rừng IIB, sự phân tầng rõ hơn ở trạng thái IIA, Hvn biến động từ 6-18m. Trạng thái IIIA1, Hvn biến động từ 10-18m, nhưng số cây có chiều cao 16-18m không nhiều, chủ yếu còn sót lại từ thế hệ bị khai thác trước đây và chủ yếu là các loài côm, trâm, ngát, có phẩm chất xấu. Tóm lại, cấu trúc tầng thứ ở ba trạng thái rừng về cơ bản vẫn có sự khác biệt. Cấu trúc mật độ: Trạng thái IIA, mật độ có sự biến động khá lớn giữa các OTC, từ 470-820 cây/ha, ở cấp độ dốc 16-250 mật độ khá cao, từ 710-840 cây/ha. Ở cấp độ dốc 26-350, mật độ biến động từ 470-730 cây/ha. Mật độ cây mục đích bình quân là 403 cây/ha. Trạng thái IIB, mật độ biến động từ 640- 820 cây/ha; mật độ ở cấp độ dốc 16-250 biến động từ 760-810 cây/ha; ở cấp độ dốc 26-350, mật độ biến động từ 640-820 cây/ha; mật độ của các loài mục đích bình quân là 603 cây/ha. Trạng thái IIIA1, mật độ biến động từ 310-510 cây/ha và cũng có sự khác biệt ở hai cấp độ dốc; cấp độ dốc từ 16-250, mật độ biến động từ 410-510 cây/ha; cấp độ dốc 26-350, mật độ biến động từ 310-370 cây/ha; mật độ các loài mục đích bình quân là 212 cây/ha. Như vậy, kết quả cho thấy trạng thái IIIA1 có mật độ thấp nhất (cả mật độ chung và mật độ các loài cây mục đích). Mật độ chung ở trạng thái IIA và IIB tuy có sự chênh lệch ít nhưng lại có sự chênh lệch nhiều về mật độ của các loài cây mục đích. Với mật độ này, thì chưa cẩn điều chỉnh. Tuy nhiên, khi giải quyết nhiệm vụ điều chỉnh tổ thành thì điều chỉnh mật độ vẫn gián tiếp được thực hiện. Phân bố số cây theo cỡ đường kính: Kết quả mô phỏng được thể hiện trong các biểu đồ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC Khoa học – Công nghệ & Đào tạo NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 5 - 2012 24 Các đại lượng sinh trưởng của lâm phần: Kết quả thể hiện trong bảng 2 Bảng 2: Bảng tổng hợp kết quả tính toán một số đại lượng sinh trưởng Các chỉ tiêu Trạng thái rừng IIA IIB IIIA1 15-250 26-350 TB 15-250 26-350 TB 15-250 26-350 TB (cm) 10,7 9,4 10,1 11,6 11,2 11,4 11,3 11,5 11,4 (m) 10,2 8,8 9,5 10,6 10,2 10,4 9,3 9,4 9,4 (m) 6,1 5,0 5,6 6,3 6,1 6,2 5,5 4,8 5,2 (m) 3,5 3,0 3,3 3,7 3,5 3,6 3,3 3,6 3,5 N(cây/ha) 790 620 705 787 747 767 463 337 400 G/ha (m2) 7,57 4,51 6,04 9,05 7,87 8,46 5,78 4,16 4,97 M/ha (m3) 39,74 20,73 30,24 51,42 41,88 46,65 33,81 22,34 28,08 T (%) 51,03 47,27 49,15 52,57 46,53 49,55 40,33 30,80 35,57 TB (%) 38,33 37,53 37,93 40,23 40,70 40,47 46,90 53,37 50,14 X (%) 10,63 15,20 12,92 7,20 12,77 9,99 12,77 15,83 14,3 Kết quả tổng hợp cho thấy: Trạng thái IIB (ngoại trừ chỉ tiêu D1.3), các chỉ tiêu còn lại (Hvn, Hdc, Dt, N/ha, G/ha, M/ha, tỉ lệ cây tốt) đều ở mức cao nhất và các chỉ tiêu này đều có xu hướng giảm dần từ trạng thái IIB đến IIA và IIIA1. Kết quả này một lần nữa lại chứng tỏ trạng thái IIB ở khu vực nghiên cứu có sự phục hồi tốt hơn hai trạng thái còn lại. Với những tác động tiêu cực thì sẽ không tuân theo một quy luật nào. Hơn nữa, mặc dù rừng vẫn bị tác động trong một thời gian khoanh nuôi nhưng ở đơn vị quản lí vẫn chưa có tổng kết, đánh giá chính thức về sự hồi phục của từng trạng thái. Điều này khẳng định một lần nữa, cần phải có biện pháp nuôi dưỡng để thúc đẩy sinh trưởng chiều cao đường kính ở các trạng thái. Bảng 3: G, M ở các trạng thái theo phẩm chất Trạng thái Tiết diện ngang (m 2/ha) TổngCây T Tỉ lệ % Cây X Tỉ lệ % IIA 4,77 78,8 1,28 21,2 6,05 IIB 6,97 82,5 1,48 17,5 8,45 IIIA1 3,48 69,9 1,50 30,1 4,98 Trữ lượng (m3/ha) IIA 24,8 82 5,43 18,0 30,23 IIB 37,48 80,4 9,13 19,6 46,61 IIIA1 19,47 52,6 7,82 28,7 27,29 3.3. Đặc điểm tái sinh quần xã thực vật rừng Tổ thành tái sinh: Công thức tổ thành được thể hiện trong bảng 4 Bảng 4: Công thức tổ thành cây tái sinh ở các trạng thái rừng Trạng thái Cấp độ dốc (0) OTC Công thức tổ thành IIA 16-25 1 3.4Tr + 0.8Na + 0.7(Dg, Trc) + 0.6(Kv, Dđ, Sg) + 2.5Lk (11 loài) 26-35 4 1.5(Cht, Đl) + 1.0(Tng, Na) + 0.8Tht + 0.6(Ng, Sb) + 3.2Lk (13 loài) IIB 16-25 7 2.9Tr + 1.0Sm + 0.6Dlt + 0.5(Đbx, Gl, Lx, Dc, Dg) + 2.7Lk (16 loài) 26-35 10 2.4Tr + 0.9Dlt + 0.7(Cht, Ngi) + 0.5(Gl, Lx, Sb) + 4.0Lk (14 loài) IIIA1 16-25 14 2.4Tr + 1.2Cht + 0.9Ctr + 0.6(Ngi, Tht, Ch, Sq, Trc) + 2.6Lk (10 loài) 26-35 17 1.9Cht + 1.4(Tht, Tng) + 1.2Sg + 0.9(Mm, Ctr) + 2.1Lk (8 loài) Số loài tái sinh đa phần đều có mặt ở tầng cây cao, biến động từ 45 -71 loài ở cả ba trạng thái, một số ODB có xuất hiện loài mới không có trong tổ thành tầng cây cao. Tổ thành cây tái sinh khá phức tạp. Ở đa số OTC loài Táu ruối có xu hướng chiếm ưu thế, t iếp đến là các loài Dẻ gai thô, Na hồng, Trám chim, Sến mật, Chẹo tía, Hầu hết ở các OTC có loài Táu ruối ở tầng cây cao thì tái sinh của loài này rất nhiều, nhất là ở cấp độ dốc thấp. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC Khoa học – Công nghệ & Đào tạo NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 5 - 2012 25 Mật độ tái sinh, kết quả thể hiện trong bảng 5 Bảng 5: Mật độ cây tái sinh ở các trạng thái rừng Trạng thái rừng Cấp độ dốc Mật độ (cây/ha) IIA 15-250 6840 26-350 4933 IIB 15-250 5653 26-350 4347 IIIA1 15-250 4320 26-350 3787 Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh, ở các trạng thái rừng tỉ lệ cây tốt và trung bình chiếm tỉ lệ khá cao (từ 84,9-87,4%), tỉ lệ cây xấu chiếm tỉ lệ thấp (12,6-15,1%). Điều đó cũng phản ánh điều kiện đất ở khu vực nghiên cứu vẫn còn tương đối thuận lợi cho cây tái sinh sinh trưởng và phát triển. Mật độ tái sinh không phải là thấp song tỉ lệ cây tái sinh có triển vọng lại chưa cao, biến động từ 30,5- 38,8. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng ngang ở các trạng thái (trên cả 18 OTC) đều ở dạng phân bố cụm. Như vậy, để đảm bảo cây mục đích phân bố đều trên toàn diện tích thì cần phải điều chỉnh cây mục đích từ nơi dầy sang nơi thưa. Biến động của mật độ cây TSTV theo tổ hợp các nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu, bằng phương pháp phân tích hệ số các đường ảnh hưởng. Kết quả phân tích ảnh hưởng của các nhân tố: địa hình, thổ nhưỡng, tầng cây cao, cây bụi thảm tươi đến mật độ cây TSTV thể hiện: Bảng 6 : Hệ số các đường ảnh hưởng đến mật độ cây TSTV Các hệ số Giá trị PXA 0,054 PXB -0,101 PXC -0,498 PXD 0,710 PXE -0,017 PXF -0,108 K1 0,778 K2 0,163 Kết quả này đồng nghĩa với: Ở thời điểm hiện tại nhân tố độ tàn che và độ dầy tầng đất vẫn là hai nhân tố có ảnh hưởng nhất tới mật độ cây TSTV. Song kết quả trên còn cho thấy, ảnh hưởng trực tiếp lớn hơn ảnh hưởng gián tiếp. Trong 6 nhân tố lựa chọn để phân tích thì có thê nói, có nhân tố E (độ dốc) là không thể thay đổi. Nhân tố D (độ dày tầng đất) cũng không thể trực tiếp thay đổi nhưng lại có thể gián tiếp thay đổi thông qua sự phát triển của thảm thực vật trên bề mặt. Các nhân tố còn lại đều có thể thay đổi được thông qua các tác động lâm sinh. Biết được nhân tố có thể thay đổi hay không sẽ giúp các nhà lâm sinh tìm ra được hướng tác động phù hợp nhất. Với kết quả đã nêu, ở thời điểm hiện tại cho thấy: Nhân tố cây bụi thảm tươi mặc dù ở các trạng thái là sinh trưởng và phát triển khá tốt nhưng lại có ảnh hưởng âm đến mật độ cây tái sinh có triển vọng. 3.4. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng Đề tài đã đề xuất giải pháp nuôi dưỡng cho các lô rừng. Về kỹ thuật cụ thể : - Lựa chọn cây bài chừa, bài chặt. Cây chừa là cây mục đích, cây bạn có phẩm chất từ trung bình trở lên (Lim xanh, Táu ruối, Gụ lau,...). Cây chặt là những cây mục đích, cây có ích, cây bạn có phẩm chất xấu (cong queo, cụt ngọn, sâu bệnh,), là những cây phi mục đích (mọi phẩm chất): Đỏm lông, Găng, Thành ngạnh, Thẩu tấu,. Tuy nhiên, cần linh động cây chừa cũng có thể là cây phi mục đích trong trường hợp ở nơi có ĐTC thấp, cần giữ lại để tạo ĐTC phù hợp cho tái sinh. Song, trong chu kỳ chặt kế tiếp phải xem xét loại bỏ. - Điều chỉnh tỉ lệ cây mục đích và cây bạn, cây có ích theo tỉ lệ tối thiểu 2:1 (về số loài). Với tỉ lệ này, các lô tương ứng với các trạng thái cần điều chỉnh như sau: trạng thái IIA: lô 4, 5, 6; trạng thái IIIA1: lô 14, 15, 16, 17 - Tiến hành chặt nuôi dưỡng với cường độ, số lần chặt và kỳ giãn cách như sau: Bảng 7: Các chỉ tiêu kỹ thuật chặt nuôi dưỡng theo nhóm tác động Các chỉ tiêu kỹ thuật Nhóm tác động I (%) K T (năm) 10 3 16 1, 3, 7, 8, 12, 13 10 4 16 2, 5, 10, 11 10 5 12 9 10 5 16 17, 18 10 6 16 6, 15, 16 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC Khoa học – Công nghệ & Đào tạo NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 5 - 2012 26 - Phát bỏ dây leo có hại: Phát bỏ toàn bộ dây leo có hại leo bám, quấn chặt cây gỗ tái sinh, cây có ích, cây bạn và cây mục đích ở tầng cây cao. Chỉ phát cây bụi, thảm tươi cục bộ trong trường hợp có nguy cơ chèn ép cây tái sinh hoặc trong trường hợp cây bụi, thảm tươi dày đặc cản trở sự gieo giống của cây mục đích nhưng ở nơi đất không quá dốc (≤ 250). Chú ý điều chỉnh sự phân bố của cây tái sinh mục đích từ nơi dầy sang nơi thưa, điều chỉnh tổ thành cây tái sinh. Song phải lưu ý đảm bảo mật độ cây TSTV không thấp hơn 1000 cây/ha. Với mục tiêu như vậy, nội dung các lần chặt được cụ thể hóa như sau: Lần 1: Chặt vệ sinh nhằm mục đích cải thiện chất lượng rừng Lần 2: Chặt ánh sáng nhằm mục đích thúc đẩy tái sinh và điều chỉnh tổ thành là chính. Lần 3: Chặt sinh trưởng nhằm thúc đẩy sinh trưởng đường kính. Đối với lô rừng có thời gian nuôi dưỡng dài, có K > 3 thì tùy theo tình hình rừng mà quyết định nội dung các lần chặt tiếp theo cho phù hợp. III . KẾT LUẬN Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng Đặc điểm địa hình ở khu vực nghiên cứu là có độ dốc khá lớn, gây bất lợi cho phục hồi rừng. Đối với nhân tố thổ nhưỡng các chỉ tiêu có lợi cho sinh trưởng của rừng đều ở mức thấp đến trung bình, một số nhân tố bất lợi cho sinh trưởng như pH, tỉ lệ đá lẫn tương đối cao. Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng Tổ thành rừng còn khá phong phú, có từ 45 - 75 loài. Số loài cây mục đích là 56 loài chiếm 64%, số loài có ích, bạn là 18 loài chiếm 23%, số loài phi mục đích là 13 loài chiếm tỉ lệ 13%. Cấu trúc hình thái rừng có những đặc trưng khá rõ nét. Tầng tán rừng không bị phá vỡ, độ tàn che khá cao (TC: 0,34-0,54), cây bụi thảm tươi phát triển khá tốt. Phân bố số cây theo cỡ kính tương đối liên tục. Mật độ chung không cao, biến động từ 400-767 cây/ha, so với mật độ chung thì mật độ các loài cây mục đích có phẩm chất tốt khá cao biến động từ 212-585 cây/ha. Trạng thái IIB có tính ổn định hơn so với hai trạng thái còn lại với : tầng tán hình thành rõ hơn, chỉ số đa dạng sinh học, độ tàn che, mật độ chung và mật độ các loài cây mục đích có phẩm chất tốt đều cao hơn hai trạng thái còn lại. Trữ lượng bình quân chung ở các trạng thái biến động từ 27,3-46,6 m3/ha. Trong đó, trữ lượng của bộ phận cây tốt biến động từ 19,5-37,5m3/ha, trữ lượng của bộ phận cây xấu biến động từ 5,43- 9,13m3/ha. Vì vậy, cần thiết phải chặt nuôi dưỡng để tăng trữ lượng của bộ phận cây tốt hơn nữa. Đặc điểm tái sinh quần xã thực vật rừng Tổ thành tái sinh có sự kế thừa cao về loài ở tầng cây cao. Tổng số loài có mặt ở các trạng thái biến động từ 45-71 loài. Có 7-10 loài tham gia vào công thức tổ thành, phổ biến như: Táu ruối, Dẻ gai thô, Sồi ghè, Sến mật, Gụ lau, Tuy nhiên, trong tổ thành các trạng thái vẫn có tái sinh của loài kém giá trị chiếm ưu thế. Vì vậy, cần xem xét điều chỉnh tổ thành cây tái sinh theo hướng chỉ để lại nhóm loài mục đích, có ích. Mật độ cây tái sinh ở các trạng thái rừng ở mức trung bình, biến động từ 4053 cây/ha đến 5707 cây/ha. Tuy nhiên, cây TSTV chiếm tỷ lệ không cao, biến động từ 30,5-38.8%. Tỉ lệ cây tốt ở cả ba trạng thái biến động từ 43,72-55,68%, giảm dần từ trạng thái IIA đến IIIA1, giảm dần theo cấp độ dốc. Tỉ lệ cây có nguồn gốc hạt khá cao ở cả ba trạng thái (70,03-76,65%). Vì vậy, cần phải có biện pháp thúc đẩy tái sinh sinh trưởng và điều chỉnh phân bố tái sinh theo hướng phân bố đều. Chiều cao cây tái sinh tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao < 0.5m, sau đó giảm mạnh ở cấp chiều cao 0,5m – 1m và cấp chiều cao 1m – 2m, nhưng lại có xu hướng tăng lên ở cấp chiều cao > 2m. Vì thế, cần thúc đẩy tỉ lệ cây tái sinh ở các cấp dưới 2m sớm chuyển cấp để tăng tỉ lệ cây TSTV. Cấp độ dốc khác nhau cho mật độ cây tái sinh khác nhau, tỉ lệ cây tốt ở các trạng thái; cây bụi, thảm tươi sinh trưởng tốt khá tốt. Song, kết quả phân tích ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố chủ yếu lại cho thấy nhân tố nổi lên hàng đầu ảnh hưởng ở thời điểm hiện tại đến NTSTV là độ dầy tầng đất và thứ hai là độ tàn che. Đây là hướng để xem xét để thúc đẩy cây TSTV. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng Bằng các tiếp cận tổng thể, dựa trên mô hình rừng mong muốn (Mn và an), quan điểm sản lượng và số liệu thực nghiệm, đề tài đã xác định được hệ số β của từng phương án kỹ thuật tiềm năng trong nuôi dưỡng rừng. Hệ số β được dùng để so sánh hiệu quả của các phương án kỹ thuật khác nhau áp dụng cho cùng một lô rừng nào đó, là tiêu chuẩn để lựa chọn phương án kỹ thuật tối ưu, phương án kỹ thuật phù hợp và để loại bỏ phương án kỹ thuật không phù hợp. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC Khoa học – Công nghệ & Đào tạo NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 5 - 2012 27 Phương án kỹ thuật CND đã được xác định cho từng lô rừng. Đề tài cũng đã đề xuất một số biến pháp kỹ thuật tổng hợp trong nuôi dưỡng rừng, gồm: (i)- chọn loài cây nuôi dưỡng và loài cây chặt bỏ; (ii)- xác định cường độ chặt, số lần chặt và chu kỳ chặt cho từng nhóm lô; (iii)- xúc tiến tái sinh tự nhiên trong quá trình chặt nuôi dưỡng rừng./. . TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC Khoa học – Công nghệ & Đào tạo NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 5 - 2012 28 THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ BÁO TRONG ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC Nguyễn Huy Cường – Phòng Khảo thí và ĐBCL ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hệ thống các lý thuyết của một khoa học bất kỳ thì các khái niệm là thành phần không thể thiếu được. Trong nghiên cứu xã hội học và giáo dục học các khái niệm được coi là luận cứ lý thuyết quan trọng của một cuộc nghiên cứu. Trong quá trình xây dựng mục tiêu nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu và xác định mô hình lý thuyết với việc xác định triển khai và kết hợp các biến số, chúng ta đã đưa ra hệ thống các khái niệm của đề tài. Những khái niệm này có thể là những khái niệm đơn giản, ít trừu tượng, cũng có thể là những khái niệm phức tạp và trừu tượng. Nhiệm vụ của nhà nghiên cứu xã hội học và giáo dục học là cần phải làm rõ khái niệm đó, thu thập thông tin, xác định các thước đo để lượng hoá chúng. Chính vì vậy việc xác định và thao tác hoá các khái niệm có một vị trí quan trọng trong việc xây dựng một chương trình nghiên cứu. KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM 1. Khái niệm Khái niệm là phương tiện trao đổi thông tin để nhận ra đúng bản chất của sự vật và hiện tượng và là công cụ cần thiết để làm việc của những nhà nghiên cứu và những người tham gia vào nghiên cứu. Xác định rõ khái niệm có ý nghĩa rất lớn đối với định hướng nghiên cứu và độ chuẩn xác, tin cậy của kết quả nghiên cứu (Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, 2001). Khái niệm là những từ để mô tả, để giải thích những tình huống, những trường hợp riêng biệt nào đó. Đó là những từ trừu tượng làm cho kinh nghiệm sống của chúng ta trở nên có ý nghĩa. Như vậy có thể nói khái niệm là sự thể hiện những ý tưởng có tính khái quát về bản chất của các tình huống, các hành động riêng biệt tương tự nhau xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Trong lôgic học, khái niệm là sự phản ánh những đặc tính chung, bản chất của một lớp các đối tượng. Trong lớp đó, các đối tượng là những cá thể có những đặc tính chung, tồn tại một cách khách quan (Bynkov, 1975) (trích theo Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh 2001). Về cấu trúc, khái niệm gồm hai bộ phận: nội hàm và ngoại diên. Trong đó, nội hàm của khái niệm là những hiểu biết về toàn thể thuộc tính bản chất được phản ánh trong khái niệm và ngoại diên của khái niệm là toàn thể những cá thể mà chứa các thuộc tính bản chất được phản ánh trong khái niệm. Giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau theo chiều tỷ lệ nghịch (Vũ Cao Đàm, 1999). 2. Định nghĩa khái niệm Định nghĩa khái niệm là công việc cần thiết và không thể thiếu của những nhà nghiên cứu. Theo Vũ Cao Đàm (1999), về mặt logic, định nghĩa một sự vật hoặc hiện tượng là sự tách ngoại diên của sự vật cần định nghĩa ra khỏi sự vật gần nó và chỉ rõ nội hàm. Định nghĩa ở đây bao gồm hai nội dung: “loại biệt ngoại diên và chỉ rõ nội hàm”. Điều đó có nghĩa là, cần chỉ rõ hiện tượng cần được định nghĩa và nêu được thuộc tính bản chất của nó, để theo đó phân biệt những hiện tượng khác. Theo T. Baker (1995) (trích theo Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh, 2001) định nghĩa khái niệm có thể chia ra làm 3 loại định nghĩa theo ý nghĩa và cách sử dụng của nó là định nghĩa thực, định nghĩa danh nghĩa và định nghĩa thao tác. Trong đó, định nghĩa thực phải thể hiện được cái bản chất, cái cốt lõi của hiện tượng đang được đề cập đến. Với định nghĩa danh nghĩa phải chỉ rõ ý nghĩa và thành phần của thuật ngữ. Định nghĩa thao tác về khái niệm là chỉ ra các chiều cạnh của khái niệm. Từ các chiều cạnh này sẽ xác định các chỉ báo, căn cứ vào đó để thu thập thông tin thực nghiệm và cuối cùng là để nghiên cứu, đo lường khái niệm. Cơ sở cho xác định thao tác các khái niệm là định nghĩa danh nghĩa của khái niệm. Trong nghiên cứu xã hội học và giáo dục học, việc đưa ra định nghĩa thao tác về khái niệm chính là quá trình thao tác hoá các khái niệm. THAO TÁC HOÁ KHÁI NIỆM VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ BÁO TRONG ĐIỀU TRA 1. Cơ sở lý thuyết cho việc thao tác hoá các khái niệm Trong nghiên cứu xã hội học và giáo dục học, thao tác hóa khái niệm gắn liền với quá trình phân chia và cụ thể hoá khái niệm. Nghĩa là quá trình biến các khái niệm ở mức độ trừu tượng, phức tạp thành các khái niệm cụ thể hơn, hẹp hơn, đơn giản hơn để qua đó chúng ta có thể quan sát, tiến TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC Khoa học – Công nghệ & Đào tạo NORTHEAST COLLEGE OF AGRICULTURE & FORESTRY - SỐ 5 - 2012 29 hành ghi chép thực nghiệm. Quá trình này được thể hiện thông qua hệ thống các chỉ báo của khái niệm. Thực tế, các khái niệm phức tạp và trừu tượng của đề tài nghiên cứu thường dẫn đến những cách hiểu khác nhau, vì thế mà không thể tiến hành nghiên cứu thực nghiệm hay đo lường được. Khó khăn này chỉ có thể khắc phục được thông qua việc thao tác hoá các khái niệm, nghĩa là những khái niệm trừu tượng, phức tạp đó cần phải được chuyển thành những khái niệm cụ thể hơn, hẹp hơn mà có thể coi là các chỉ báo của khái niệm trừu tượng hơn và cứ như vậy để đạt mức độ cuối cùng là các chỉ báo thực nghiệm, tức là gắn với thực tế xã hội, cho phép tiến hành quan sát, ghi chép thực nghiệm về chúng. Những khái niệm cụ thể, đơn giản như kết quả của quá trình thao tác sẽ cho phép mọi người hiểu về chúng theo cùng một nghĩa và việc đo lường mới đạt được mức độ chính xác cần thiết. Trong nghiên cứu xã hội học, việc thao tác hoá khái niệm cũng được xuất phát từ chính quá trình nhận thức của xã hội học. Thực tế, đặc tính và khối lượng của các thông tin thực nghiệm thu được trong các nghiên cứu xã hội học không tự phát mà được quyết định từ chính đề tài và mục tiêu nghiên cứu. Thông tin thu được nhằm kiểm nghiệm những giả thuyết đã nêu. Như v ậy, tồn tại một mối quan hệ cần thiết giữa những khái niệm được nêu lên trong đề tài và mục tiêu nghiên cứu với những thông tin thực nghiệm cá biệt sẽ được thu thập. Chính trên cơ sở của thông tin này đã thực hiện việc cụ thể hoá, giải thích thêm, phát triển và chính xác hoá khái niệm và quá trình nhận thức được trình bày trong mục tiêu nghiên cứu cũng đã đư ợc giải quyết. Trong nghiên cứu xã hội học thường đạt ra mục tiêu thu thập thông tin cho việc giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn. Để đạt được mục tiêu này thì việc giải thích thêm hay làm giàu thêm những khái niệm xã hội học nào đó là điều không thể tránh khỏi. Thiết lập mối quan hệ một ý nghĩa giữa thông tin sẽ thu nhận được và những khái niệm được trình bày trong đề tài và nằm ở mức độ nhận thức nào đó của nhận thức lý thuyết xã hội học là một sự cần thiết. Mỗi một mức độ nhận thức của xã hội học cũng có hệ thống khái niệm, phạm trù riêng phù hợp với tính trìu tượng của mức độ đó. Trên cơ sở các hệ thống khái niệm ở các mức độ nhận thức nằm giữa mức độ có chứa các khái niệm của đề tài với mức độ nhận thức thực nghiệm chúng ta xác định được chính xác các chỉ báo trung gian và các chỉ báo thực nghiệm. Với mỗi một nghiên cứu xã hội học thì mức độ cao nhất của nhận thức là những khái niệm cơ sở và mức độ thấp nhất là các thông tin cá biệt. Tất nhiên, giữa chúng sẽ khó tránh khỏi một số nhất định các mức độ trung gian trong nhận thức xã hội. Các chỉ báo trung gian và các chỉ báo thực nghiệm đảm bảo một cách thuận tiện nhất cho sự chuyển động của quá trình nhận thức từ các khái niệm cơ sở đến thông tin thực nghiệm và ngược lại. Mặt khác, trong thao tác hoá các khái niệm việc đưa ra định nghĩa danh nghĩa các khái niệm cũng là một công việc hết sức cần thiết. Bởi vì chỉ khi nào trình bày được chính xác và đầy đủ các chiều cạnh của khái niệm chúng ta mới thể hiện được đầy đủ nội dung của khái niệm và như vậy mới tránh được những “vết trắng” trong các tư liệu thu được liên quan đến khái niệm cần đo lường. Như vậy, với quá trình nhận thức của xã hội học thông qua nhiều mức độ khác nhau, cũng như với cách xác định thao tác các khái niệm, chúng ta có đầy đủ cơ sở lý luận để xây dựng hệ thống các chỉ báo của khái niệm cơ sở, bao gồm các chỉ báo trung gian và các chỉ báo thực nghiệm. Hay đó chính là quá trình biến các khái niệm trìu tượng, phức tạp thành các khái niệm cụ thể, đơn giản rất cần trong quá trình xây dựng chương trình nghiên cứu. Đó chính là quá trình thao tác hoá các khái niệm trong nghiên cứu xã hội học. 2. Xây dựng hệ thống chỉ báo trong điều tra Thao tác hoá khái niệm chính là việc xây dựng hệ thống các chỉ báo của khái niệm cần thao tác. Chỉ báo là những đặc tính của đối tượng nghiên cứu cho phép đạt được sự quan sát, sự đo lường. Trong mối quan hệ với các biến số thì chỉ báo là thước đo để đo lường các biến số. Việc chọn các chỉ báo thích hợp cho việc đo lường các khái niệm là điều quan trọng và có ý nghĩa rất lớn đối với việc thực hiện đề tài nghiên cứu. Trong hệ thống các chỉ báo của khái niệm cơ sở trong quá trình thao tác hoá khái niệm của một đề tài nghiên cứu thì chỉ báo trung gian là những khái niệm ở các mức độ khác nhau. Chúng tạo nên một tổng thể có nhiệm vụ cụ thể hoá và giải nghĩa một cách đầy đủ, theo một hướng cho khái niệm cơ sở. Số lượng, mức độ của các chỉ báo trung gian phụ thuộc vào tính trừu tượng của khái niệm cơ sở. Các chỉ báo trung gian ở mức độ đầu tiên cần phải cụ thể hoá và làm rõ nghĩa, đầy đủ nghĩa cho khái niệm cơ sở, tức là phải chỉ ra được tất cả các chiều TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC Khoa học – Công nghệ & Đào tạo NORTHEAST CO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhung_noi_dung_va_giai_phap_chu_yeu_ve_cong_tac_dan_van_tron.pdf
Tài liệu liên quan