Nông nghiệp - Chương 5: vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng

Tầm quan trọng của thức ăn:

 - Thức ăn là nhu cầu chủ yếu của gia súc –thâm canh

 - Chi phí về thức ăn đóng vai trò quan trọng trong giá thành sản phẩm

 - Có rất nhiều bệnh liên quan đế thức ăn

 - Năng suất chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào thức ăn

 - Chất lượng sản phẩm chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào chất lượng của thức ăn

 

ppt60 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Nông nghiệp - Chương 5: vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5: VỆ SINH THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNGI.Tầm quan trọng và ý nghĩa vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng1. Tầm quan trọng của thức ăn: - Thức ăn là nhu cầu chủ yếu của gia súc –thâm canh - Chi phí về thức ăn đóng vai trò quan trọng trong giá thành sản phẩm - Có rất nhiều bệnh liên quan đế thức ăn - Năng suất chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào thức ăn - Chất lượng sản phẩm chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào chất lượng của thức ăn 2. Ý nghĩa - Cán bộ chuyên môn có sự lựa chọn đúng về thức ăn nhằm thỏa mãn nhu cầu cho vật nuôi - Là cơ sở cho việc phối hợp khẩu phần hợp lý - Nhằm cung cấp khẩu phần ăn đủ số lượng, chất lượng, có tỷ lệ cân đối giữa năng lượng và protein giữa các A.amin, vitamin,khoáng phù hợp từng giai đoạn - Phòng chống các bệnh có liên quan đến TĂ - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm , đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngườiII. Một số nguyên tắc về vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng 1.Nguyên tắc vệ sinh về nguyên liệu thức ăn Chỉ tiếp nhận thức ăn đủ tiêu chuẩn quy định Kiểm tra chặt chẽ để phát hiện và loại bỏ các nguyên liệu không đủ tiêu chuẩn a. Nếu thức ăn có lẫn tạp chất như cát,sỏi, gỗ, kim loại Nếu tạp chất mềm : Làm giảm giá trị dinh dưỡng Nếu tạp chất cứng : Gây tác động cơ học như mẻ răng, tổn thương đường tiêu hóa Tổn thương các cơ quan lân cận ( Viêm bao tim Cần loại bỏ tạp chất : Sàng lọc1.Nguyên tắc vệ sinh về nguyên liệu b. Nếu thức ăn có chứa các chất hóa học có hại như thuốc bảo vệ thực vật : Không được phép sử dụng ,hoặc chỉ sử dụng ở mức tồn dư thấp dưới chỉ tiêu cho phép Cần kiểm tra để xác định lượng tồn dư có trong thức ăn c. Nếu thức ăn có chứa thành phần gây độc - Khoai tây có chứa chất : Solamin rất độc có nhiều ở mầm, lá  Chỉ cho gia súc ăn ít, hoặc không ăn khi khoai tây để lâu vỏ đã ngả mầu xanh, nẩy mầm - Sắn có nhiều HCN rất độc  Cần bóc vỏ, ngâm nước kỹ, nấu chín hoặc cho ăn với số lượng ítd. Nếu thức ăn có chứa nấm mốc,VSV,KST - Một số thức ăn khi để lâu, ẩm sẽ có một số nấm mốc phát triển như Aflatoxin  Tác động đến gan, gây tổn thương nhu mô gan, gây ung thư gan - Thức ăn có hàm lượng Protein cao ( Bột cá, bột thịt) thường nhiễm nhiều vi sinh vật -> làm giảm giá trị dinh dưỡng, gây rối loạn tiêu hóa, gây ngộ độc Cần sử lý bằng nhiệt độ, tia tử ngoại 2. Nguyên tắc xây dưng khẩu phần ăn Khẩu phần ăn là một tổ hợp thức ăn thỏa mãn tiêu chuẩn ăn, đáp ứng nhu cầu của từng gia đoạn, tăng tính thèm ăn,kích thích quá trình tiêu hóa hấp thu Cần tuân thủ các nguyên tắc sau : a. Đảm bảo cung cấp đủ khối lượng thức ăn : Phụ thuộc vào lứa tuổi, sức sản xuất b. Đảm bảo cân đối giữa các chất trong khẩu phần ăn * Cân đối giữa năng lượng và Protein Đảm bảo tính kinh tế ,tránh thừa hoặc thiếu Protein + Nếu khẩu phần ăn thừa năng lượng nhưng thiếu Protein  Giá thành rẻ, nhưng giảm sức sản xuất,giảm tính thèm ăn tích mỡ + Nếu khẩu phần ăn thiếu năng lượng nhưng thừa Protein  Giá thành cao; thừa Protein gây rối loạn trao đổi chất Tạo ra các sản phẩm trung gian gây độc cho cơ thể * Đảm bảo cân bằng giữa các A.amin Cân bằng A.amin trong khẩu phần giúp tăng hiệu quả sử dụng Protein Tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm Mỗi loại động vật,tùy từng giai đoạn sẽ có nhu cầu về A.amin khác nhau Nếu thiếu Lysin gây mất mầu lông Nếu thừa Histidin gây dị ứng,phu nề,xung huyết * Đảm bảo sự cân bằng giữa các nguyên tố đa lượng và vi lượng Nếu thiếu Can xi, phốt pho + gây còi xương, mềm xương + Gà đẻ trứng : Vỏ mỏng, ngừng đẻ +Bò sữa sẽ bị sốt sữa, giảm can xi huyết Nếu thiếu sắt : Gây thiếu máu, giảm tính thèm ăn,giảm sinh trưởng * Đảm bảo cung cấp đủ Vitamin cho vật Nếu thiếu Vitamin A khô mắt,da,niêm mạc Nếu thiếu Vitamin D  Còi xương, mềm xương * Đảm bảo tỷ lệ thức ăn tinh / thô hợp lý Nếu mất cân bằng sẽ gây rối loạn trao đổi chất c. Thức ăn phải hợp khẩu vị Tạo mùi để kích thích cho vật ăn ngon d. Không chứa các tạp chất và các thành phần độc 3. Nguyên tắc về vệ sinh trong phân phối và sử dụng thức ăn : Mỗi loại gia súc cần chú ý dạng thức ăn,giờ cho ăn , số lượng bữa ăn trong ngày 4. Nguyên tắc bổ sung một số chất vào thức ăn Kháng sinh Hormone Chế phẩm sinh học : Enzyme, ProbioticIII .Vệ sinh nguyên liệu thức ăn để kiểm soát tạp chất và chất độc 1. Với thức ăn có lẫn tạp chất và chất có hại : - Dạng mền - Tạp chất cứng - Vật sắc nhọn - Thức ăn có nhiều bùn đất :Nghẽn dạ lá sách Cần kiểm tra, sàng lọc, rửa sạch trước khi cho ăn TCVS : Thức ăn hạt : 0,1- 0,2 % tạp chất Thức ăn bột : 0,8 % ; Thức ăn khô: 2 – 5 %2. Thức ăn có tồn dư thuốc bảo vệ thực vật a. Nhóm Clo hữu cơ : DDT, 666,Aldrin,Diedrin Thuốc thuộc nhóm này khó phân hủy nên tồn tại lâu trong đất, nước và cây trồng  gây độc cho gia súc ( Ở nước : 10 năm ; ở đất : 40 năm ) Tác động đến thần kinh vận động và cảm giác Tác động vào nhóm SH của Enzyme Ức chế sự hoạt động các Enzyme Rối loạn trao đổi chất Rối loạn tổng hợp Protein; Gây đột biến gen  Ung thư, quái thai b. Nhóm phot pho hữu cơ : Dipterex ,Malathion Nhóm này dễ bị phá hủy ngoài môi trường do nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ mặt trời Ức chế mem Cholinesteraza  Làm ngưng trệ quá trình phân giải Acetincolin  chúng tích tụ tại các Sinap thần kinh  Ảnh hưởng đến xung động và dẫn truyền thần kinh  Gây co giật và tê liệtHòa tan vào màng tế bào (TK)  Gây cản trở quá trình vận chuyển các Ion ra và vào màng tế bào  Gây rối loạn dẫn truyền thần kinh c. Nhóm Cacbamat : Cacbavil ,Servin Có nguồn gốc từ A.Cacbamic (NH2-C00H) Có tác động tương tự như hợp chất hữu cơ Cacbamit Phot pho hữu cơ -Ức chế mem t ngắn - Thời gian dài - Gắn lỏng lẻo về VL - LK chặt về hóa học gắn trên bề mặt - Hồi phục nhanh - Hồi phục lâu Thuốc diệt cỏ ; (2,4 D) Gồm các hợp chất hữu cơ : 2,4 D,dẫn xuất Uê, dẫn xuất Pyrimidine Do thuốc có tác dụng tăng cường hàm lượng nitrat trong cây cỏ nhất là cây có củ  Làm tăng hàm lượng các Glucozit, làm tăng mùi vị của cây  Gia súc rất thích ăn Gia súc có thể bị ngộ độc nhanh do ăn nhiều Gia súc có thể bị ngộ độc chậm do ăn ít nhưng liên tục Biện pháp : - Giám sát chặt chẽ quy trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật : Thời gian phun thuốc, thời gian thu hoạch sản phẩm, các thuốc cấm sử dụng - Áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất nông nghiệp : IS0 , HACCP - Sử dụng các thiên địch hoạc các biện pháp sinh học - Chú ý khi chăn thả và thu nhân thức ăn cho gia súc3. Thức ăn có chứa các thành phần độc a. A xit HCN : A xit này ở dạng Glucozit rất độc Có nhiều ở lá sắn, củ sắn, măng, cỏ Sudang, trong và hạt đậu mèo, mận , mơ Lá sắn : 20 – 80 mg % .lá càng non càng nhiều Củ sắn thường:2- 3 mg%;Củ sắn đắng:6 -15mg% Sắn trồng ở vùng cỏ tranh hàm lượng cao hơn Măng tươi : 31-38 mg%; măng ngâm : 2,1 mg% măng luộc : 2,7 mg%Cơ chế : - Khi vào cơ thể Glucozit sẽ chuyển hóa thành HCN CN- sẽ kết hợp với Fe trong các Enzyme xúc tác quá trình hô hấp của tế bào  làm mất hoạt tính các Enzyme  Quá trình hô hấp tế bào bị ngừng trệ  gây thiếu Oxy ở não Vật co giật sau tê liệt, chết do ngạt thở - Cản trở sự hấp thu Iot của tuyến giáp trạng Gia súc vùng cao đã thiếu Iot trong thức ăn lại hay ăn sắn, măng nên bệnh thiếu iot càng trầm trọng - Ảnh hưởng đến sự vận chuyển các Ion qua màng tế bàoBiểu hiện: Vật không yên tĩnh, sùi bọt mép, nôn,rối loạn hô hấp và tuần hoàn  Chết Liều độc : Gia súc, người 2 mg /P Biện pháp phòng: Axit này dễ bay hơi, dễ bị phân hủy bởi nhiệt, dễ hòa tan - Bóc vỏ, ngâm nước ( sau 24 giờ giảm 20 %) - Dùng nhiệt: Thái nhỏ phơi khô, đun kỹ - Muối chua ( Lá sắn, măng) - Chỉ cho ăn với khẩu phần thích hợp : Lợn :15-30 %, Trâu bò : 20-30 %, gia cầm :10% b. Solamin Là Ancaloid có nhiều trong khoai tây(Ruột:4-7mg%,Vỏ:30-55mg%,mầm:420-730 mg %) Liều độc : Người : 1mg/P ; Bò : 2 mg/P Triệu chứng : Tiết nhiều nước bọt, đau bụng , chướng hơi, nôn mửa, đi táo sau ỉa chảy, nhiệt độ hơi tăng, đi đứng loạng choạng Nặng: Dãn đồng tử, liệt hô hấp, tổn thương cơ tim Biện pháp : - Không dùng khoai tây vỏ đã ngả mầu xanh, đã nẩy mầm làm thức ăn cho gia súc - Cho ăn với số lượng ít ( Lợn trưởng thành : 5- 6 kg/ con) c. Gossipol Có nhiều trong khô đầu Do khô dầu giầu Protein nên được sử dụng nhiều Do ức chế men Polymeraza nên rất độc Khi hàm lượng 0,03 % trong khẩu phần thức ăn có thể làm chết lợn 4 – 8 tuần tuổi Liều gây độc cho gà con :0,016 % Biện pháp phòng : Cân đối khẩu phần ăn:Cần kết hợp với Fe và Vitamin E ( 780 g FeS04 vào 1 tấn thức ăn ) Bổ sung Methionin để làm giảm ảnh hưởng của Gossipol d. Chất kháng dinh dưỡng :Antitrypsin Chúng có nhiều trong đậu tương Chúng ức chế Enzyme Trypsin Chất này dễ bị phân hủy bởi nhiệt  Nên khi sử dụng đậu tương làm thức ăn cần nấu kỹ, rang e. Estogen : Là Hormon thực vật có trong cỏ ba lá; Chúng kích thích tử cung tiết ra niêm dịch để cản trở tinh trùng không đi tới ống dẫn trứng Gia súc bị vô sinh IV. Vệ sinh nguyên liệu thức ăn phòng VSV, KST, nấm mốc 1. Đề phòng thức ăn nhiễm VSV, KST a. Nguồn gốc : - Thức ăn thường nhiễm VSV thổ nhưỡng, KST - Thức ăn xanh có thể nhiễm vi khuẩn, trứng và ấu trùng giun sán, TĂ xanh nhiễm nang ấu của sán lá (Sán lá gan, sán lá dạ cỏ, sán lá ruột lợn) - Thức ăn có nguồn gốc động vật có thể nhiễm: Salmonella,E.coli, Staphylococus,Clostridium Nhục bào tử trùng, giun bao - Một số vi rút gây viêm gan, viêm dạ dày ruột, viêm màng não có trong nước nhiễm vào thức ăn Ảnh hưởng: - Làm giảm giá trị dinh dưỡng, giảm mùi vị - Gây rối loạn tiêu hóa,ỉa chảy - Trực tiếp gây bệnh cho động vật - Độc tố của chúng gây tác động khác nhau tới các cơ quan trong cơ thể Biện pháp xử lý: - Thực hiện tốt vệ sinh môi trường :Đất, nước, không khí để không ô nhiễm vào thức ăn - Kiểm tra VSV trước khi sử dụng ( Chế biến sẵn) - Thức ăn để lâu cần sấy khô để hạ độ ẩm(bất lợi cho VSV) – đảm bảo độ ẩm ức chế Enzyme Polymeraza của ARN  hạn chế sinh tổng hợp ARN  Giảm quá trình sinh tổng hợp Protein - Gây ung thư, quái thai Gia cầm rất mẫn cảm với độc tố này Aflatoxin có 4 dẫn xuất :B1, B2, G1, G2 B1 chiếm nhiều nhất và độc nhất TCVS: Thức ăn cho lợn : 20 – 50 ppm Thức ăn cho gia cầm : 1ppm làm giảm đẻ trứng Nồng độ : >5 ppm gây tổn thương gan ruột * Zeoralenon: Do nấm Fusarium roseum tiết Chúng có nhiều trong hạt ngũ cốc ( ngô) Có tác dụng như Oestrogen gây rối loạn sinh sản ở gia súc cái,động dục liên tục, Chửa giả d. Biện pháp ngăn ngừa thức ăn nhiễm nấm mốc và độc tố: - Thu hoạch nông sản đúng lúc,đúng cách - Sau thu hoạch phải sử lý ngay bằng cách phơi, sấy để giảm độ ẩm - Bảo quản nông sản làm thức ăn đúng quy trình, phải phun thuốc chống nấm mốc ( A.Propionic, A.Benzoic 5% ) - Xây dựng quy trình và hệ thống kiểm tra nấm mốc và độc tố trong thức ăn Tiêu chuẩn vệ sinh về nấm mốc trong thức ăn Số bào tử nấm mốc /g Chất lượng 0 – 2000 Tốt 2000 – 40000 trung bình 40000 – 80000 Xấu > 80000 rất xấuV. Vệ sinh phòng bệnh do mất cân bằng Protein trong khẩu phần 1. Vai trò của Protein Protein có vai trò quan trọng nhất trong các chất dinh dưỡng - Trong cơ thể luôn có quá trình sinh tổng hợp Protein - Protein tham gia cấu tạo màng tế bào - Một số Protein làm nhiệm vụ vận chuyển Hb trong máu,làm nhiệm vụ vận chuyển khí; Transferrin làm nhiệm vụ vận chuyển sắt - Một số Protein có vai trò là Hormon :Insulin làm giảm đường huyết, Somatotropin tham gia quá trình sinh trưởng và TĐC - Một số Protein(Enzyme) có vai trò là chất xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể - Nhiều Protein (kháng thể) có chức năng bảo vệ cơ thể * Nếu thiếu Protein trong khẩu phần ăn : - Cơ thể huy động Protein dự trữ trong mô bào  Cơ thể bị suy dinh dưỡng, giảm sinh trưởng, giảm năng xuất - Quá trình thành thục và sinh sản chậm - Thiếu các Axit amin quan trọng  Làm giảm quá trình sinh kháng thể đặc hiệu  Dễ mắc bệnh - Dễ gây thiếu máu, giảm tỷ lệ thụ thai, tỷ lệ nở ở gia cầm giảm, giảm khối lượng sơ sinh, con non còi cọc, chậm lớn * Nếu thừa Protein trong khẩu phần ăn - Gây lãng phí , làm tăng chi phí thức ăn - Con vật giảm tính thèm ăn - Gây rối loạn tiêu hóa: Protein không tiêu hóa hết ở ruột non Xuống ruột già ,lên men gây thối rữa  ỉa chảy - Các A.amin thừa làm tăng ure trong máu,nước tiểu - Các muối urat tích tụ ở khớp xương, gây bệnh Gút - Protein thừa phân giải thành các chất độc trung gian - Bò sữa dễ mắc bệnh Xe ton huyết :Triệu chứng TK, bại liệt 2. Biện pháp phòng ngừa -Xây dựng khẩu phần ăn cân đối đảm bảo nhu cầu về Protein + Cân đối giữa năng lượng và Protein + Cân đối về tỷ lệ giữa các Axit amin: Thiếu Lysin sẽ làm mất mầu lông của gà lông mầu Thiếu Methiomin : Gan nhiễm mỡ Thừa Histidin tạo Histamin Gây phù nề, xung huyết - Phối hợp nhiều loại nguyên liệu trong khẩu phần :Thức ăn có nguồn gốc thực vật thường thiếu nhiều A.amin - Đảm bảo hợp lý tỷ lệ thô / tinhVI. Vệ sinh phòng bệnh do mất cân bằng các nguyên tố đa lượng và nguyên tốvi lượng Nguyên tố đa lượng : Ca, P, Na, K, Cl Nguyên tố vi lượng : Fe, Cu, Co, Ze, Mn 1. Với các nguyên tố đa lượng : a. Canxi ( Ca ): * Chức năng : - Than gia cấu tạo xương, răng, vỏ trứng - Tham gia hoạt hóa một số Enzyme như Thrombokinaza, Trypsin  Tham gia quá trình đông máu - Đảm bảo cho hệ thống thần kinh ở trạng thái cân bằng, là yếu tố đẫn truyền xung động thần kinh tại các xinaps thần kinh - Làm bền vững thành mạch, đảm bảo cân bằng áp lực thể keo trong tế bào - Tham gia hoạt động của tim nếu thiếu tim sẽ ngừng đập * Nếu thiếu Ca : - Gia súc còi xương, mềm xương , loãng xương , bệnh nặng hơn nếu đồng thời thiếu Vitamin D - Ở động vật ăn cỏ nếu thiếu Ca sẽ ảnh hưởng đến hấp thụ Mg,P Ở bò sữa gây sốt sữa, sản lượng sữa giảm - Ở gia cầm : Sản lượng và chất lượng trứng,tỷ lệ nở giảm - Giảm tính thèm ăn,giảm tốc độ sinh trưởng,tăng CS tiêu thụ TĂ * Nếu thừa Ca: Chúng kết hợp với Mg ,P tạo ra muối không tan làm lắng đọng  Sỏi thận, sỏi mật, sỏi bàng quang b. Phot pho ( P): * Chức năng: - Tham gia cấu tạo xương ( có nhiều trong mô mềm - Là thành của một số chất hữu cơ quan trọng tham gia cấu tạo màng tế bào - Giữ cân bằng trong hệ thống đệm bảo đảm cân bằng Axit-Baz - Là thành phần cấu tạo của một số chất , giữ vai trò năng lượng của cơ thể như ATP - Là thành phần cấu tạo của một số Enzyme * Nếu thiếu Phot pho ( P): - Giảm tính thèm ăn - Thiếu P thiếu ATP  giảm năng lượng,quá trình sinh trưởng bị chậm lại - Gây ra các bẹnh về xương - Gây rối loạn sinh sản,rối loạn động duc,giảm thụ thai ( 30-40 % so với 60 – 70 %) * Thừa p : Gây lắng đọng các muối  sỏi mật, thận * Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu Ca, P - Sự hấp thu giảm dần theo tuổi - Thức ăn : Đăc biệt là Vitamin D - Tỷ lệ Ca /P trong khẩu phần ăn: Ở lợn 2 /1 ( nếu 2/1 hấp thu 45 % ; nếu 5 /1 hấp thu 36 %) - Dạng hòa tan :Ca ,P trong các muối không tan thì khó hấp thu - Trong thức ăn có nhiều A.phytic  Phytat Ca khó hấp thu * Các biện pháp phòng ngừa - Xác định nhu cầu Ca, P của từng loại động vật ,từng giai đoạn phát triển của chúng ( Gà đẻ cần nhiều Ca, P hơn, Gia súc có chửa ,tiết sữa cần nhiều ) - Bổ sung Ca, P từ bột xương, bột cá đây là nguồn Ca, P cơ thể dễ hấp thu c. Na, K, Cl * Chức năng : - Thúc đẩy tính thèm ăn - Cân bằng áp lực thẩm thấu - Duy trì cân băng pH nội mô ( Toan – Kiềm) - Tạo HCL ở dạ dầy để hoạt hóa men Pesin làm hạ vị tăng tiết dịch - Tham gia quá trình vận chuyển Insulin từ ngoài màng tế bào vào trong màng tế bào * Nếu thiếu Na, K, CL: - Rối loạn cân bằng chất điện giải, cân bằng áp suât TT - Giảm tính thèm ăn  gầy yếu, giảm sức sản xuất * Nếu thừa Na, K, CL: Thường do khẩu phần ăn có nhiều bột cá mặn, lại cho gia súc uống ít nước  Trúng độc muối ( Gà rất mẫn cảm ) * Biên pháp phòng : Đảm bảo tỷ lệ muối hợp lý ở khẩu phần ăn, cần cho uống nhiều nước 2. Các nguyên tố vi lượng a . Sắt ( Fe ) * Chức năng : - Tham gia tạo máu - Tham gia quá trình Oxy hóa khử ở mô bào - Là thành phần quan trọng của nhiều Enzyme như Cytocron , Peroxidaza, Catalaza *Thừa sắt : Rối loạn tiêu hóa * Thiếu sắt : - Thiếu sắt gây thiếu máu , đặc biệt ở lợn con : Do tốc độ lớn nhanh lượng Fe từ sữa mẹ không đủ Lượng HCL ở dạ dầy ít  không hấp thu được Fe Dễ bị viêm dạ dày ,ruột  không hấp thu Fe - Vật giảm tính thèm ăn, giảm sinh trưởng * Phòng : - Gia súc non cần bổ sung Dextran sắt - Gia súc trưởng thành : Bổ sung Premix khoáng b.Đồng ( Cu ) * Vai trò :- Bổ trợ cho Fe tham gia vào quá trình tạo máu Xúc tiến quá trình gắn Fe vào nhân Hem, thúc đẩy quá trình chuyển hồng cầu hình lưới thành hồng cầu trưởng thành - Là thành phần của Enzyme Polyphnotoxyda có tác dụng xúc tiến ổng hợp Melanin Tạo mầu lông - Là thành phần của hệ thống Cytocrom,Oxydaza tham gia vào chuỗi hô hấp mô bào - Tham gia quá trình tích lũy Ca, P để tạo xương * Thiếu Cu: - Thiếu máu - Rối loạn màu lông - Rói loạn quá trình Oxy hóa ở mô bào, giảm sinh trưởng - Xương phát triển không bình thường * Thừa Cu : Gây ngộ độc cấp tính  ỉa chảy * Phòng : - Kiểm tra hàm lượng Cu trong đất, thức ăn ( vùng đầm lầy, vùng bãi ven sông - Bổ sung Premix khoáng c. Coban ( Co) : * Chức năng : - Là thành phần của Vitamin B12 tham gia vào quá trình tạo máu -Tham gia quá trình phân giải Axit béo Năng lượng - Là thành phần dinh dưỡng cho VSV ở dạ cỏ * Thiếu Co : - Gây thiếu máu, giảm số lượng HC,Hb - Loài nhai lại rối loạn tiêu hóa : ỉa chảy, kém ăn - Loài gia cầm giảm tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ ấp nở giảm * Thừa Co : - Rối loạn quá trình phân giải Axit béo, các sản phẩm trung gian ( Axit Metlmanoic ) tích tụ lại gây độc - Sản lượng sữa ở bò sữa giảm * Phòng : - Kiểm tra lượng Co trong đất - Cho ăn cỏ ba lá , cây đinh lăng - Bổ sung Premix khoáng d. Kẽm( Zn ) * Vai trò: - Tham gia cấu tạo một số Enzyme(Zn có trong AND của Polymeraza  Sinh tổng hợp Protein - Có vai trò trong tạo xương - Thúc đẩy quá trình sinh sản * Thiếu Zn: - Làm chậm quá trình sinh trưởng,phát triển - Rối loạn sự phát triển xương, giảm sự phân chia tế bào sụn - Giảm tính thèm ăn * Thiếu Kẽm( Zn ) - Da bị sừng hóa, tạo các nốt đỏ, ngứa,sau phồng dộp vỡ ra ,dính dịch vào lông - Do Zn liên quan đến sự phát triển của tế bào thượng bì, nên vết thương lâu lành - Giảm khả năng sinh sản: Con đực thì tinh hoàn chậm phát triển, lượng tinh trùng ít,Quá trình biệt hóa giới tính không rõ Con cái : Dễ xảy thai, giảm sản lượng sữa, giảm tỷ lệ nuôi sống ở gia súc non * Phòng bệnh: - Vùng đất sói mòn, đất bạc mầu, đất chua mặn thườn thiếu Zn, nên thức ăn cũng thiếu Zn - A.Phytic có nhiều trong cám gạo, cây họ đậu, làm giảm khả năng hấp thu Zn - Bổ sung Premix khoáng * e. Măng gan( Mn ) * - Tham gia cấu tạo Enzyme Photphataza thúc đẩy quá trinh tích tụ Ca vào xương - Là nguyên tố tham gia kích thích sản sinh Isulin * Thiếu Mn :- Gia cầm chậm lớn, sản lượng trứng, độ bền vỏ trứng, tỷ lệ nở giảm - Bò chậm động dục, thụ thai kém, tinh trùng kém - Gia súc :Xương bị biến dạng:Cứng chân, cong chân, * Phòng: Bổ sung Premix khoáng Tiêu chuẩn thức ăn với gia cầm Hàm lượng Gà thịt Gà sinh sản Vịt Ca (%) 0,8-1,2 0,8- 4,0 0,8-1,2 P (%) 0,6 0,45 0,5 Muối(%) 0,2-0,5 0,2-0,5 0,2 -0,5 Fe(mg/kg) 100-1250 80-1250 20-1250 Cu(mg/kg) 5- 35 5 – 35 2 -35 Zn (mg/kg) 5-250 5-250 5-250 Co (mg/kg) 10 10 10 Mn (mg/kg) 50-250 100-250 50-250Tiêu chuẩn thức ăn với lợnHàm lượng Lợn con Lợn thịt Lợn nái Ca (%) 0,-2.0 0,8- 1,2 0,8-1,0 P (%) 0,5 0,6 0,5 Muối(%) 0,2-0,5 0,2-1,0 0,3 -1,0 Fe(mg/kg) 80-1250 80-1250 80-1250 Cu(mg/kg) 5- 175 5 – 175 5 -175 Zn (mg/kg) 5-250 5-250 5-250 Co (mg/kg) 10 10 10 Mn (mg/kg) 3-250 10-250 15-250

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptc_5_vs_thuc_an_7728.ppt
Tài liệu liên quan