1)ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
a)Bảng đơn vị đo thời gian
1 thế kỉ = 100 năm 1 ngày = 24 giờ
1 năm = 365 ngày 1 giờ = 60 phút
(năm nhuận 366 ngày ) 1 phút = 60 giây
b)Đổi đơn vị đo thời gian
1 năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng ×1.5 = 18 tháng
giờ = 60 phút × =40 phút
0,5 giờ = 60 phút ×0,5 = 30 phút
216 phút = 3 giờ 36 phút 216 60
36 3
216 phút = 3,6 giờ 216 60
360 3,6
3 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Ôn tập Toán lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP TOÁN LỚP 5
1)ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
a)Bảng đơn vị đo thời gian
1 thế kỉ = 100 năm 1 ngày = 24 giờ
1 năm = 365 ngày 1 giờ = 60 phút
(năm nhuận 366 ngày ) 1 phút = 60 giây
b)Đổi đơn vị đo thời gian
1 năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng ×1.5 = 18 tháng
giờ = 60 phút ×=40 phút
0,5 giờ = 60 phút ×0,5 = 30 phút
216 phút = 3 giờ 36 phút 216 60
36 3
216 phút = 3,6 giờ 216 60
360 3,6
0
c)Cách tính đơn vị thời gian
Cộng số đo thời gian Trừ số đo thời gian
22 phút 58 giây 3 phút 20 giây – 2 phút 25 giây
+ 23 phút 25 giây " Đổi : 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây
45 phút 83 giây " Ta có : 2 phút 80 giây
- 2 phút 25 giây
0 phút 35 giây
Nhân số đo thời gian Chia số đo thời gian
3 giờ 15 phút 42 phút 30 giây 3
× 5 12 14 phút 10 giây
15 giờ 75 phút 0 30
0
7 giờ 40 phút 4 3 giờ=180 phút 1 giờ 55 phút
220 phút
20
0
2)SỐ THẬP PHÂN
a)Phép cộng b)Phép trừ
c)Phép nhân d)Phép chia
0,46 6,4 8,4 4 27 4 43,0 52
× 12 × 4,8 0 4 2,1 30 6,75 140 0,82
92 5 1 2 0 20 36
46 25 6 0
5,52 30,7 2 570 9,5 23 , 5 6 6,2
0 6 4 9 6 38
0
3)DẤU HIỆU CHIA HẾT
Cho 2 : là những số tận cùng là số chẵn ( 0; 2; 4; 6;...)
ªví dụ : 22; 60; 48; 16; ...
Cho 5 : là những số tận cùng là 5 hoặc 0
ªví dụ : 10; 15; 35; 1000;
Cho 6 : Tích ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 “ a.(a+1)(a+2)”
ªví dụ :
Phân số
Số nguyên
Cộng hai số nguyên cùng dấu : (-17) + (-54) = -(17 + 54) = -71
Cộng hai số nguyên khác dấu : (-9) + 4 = += -(9-2) = -7 ( dấu số lớn)
Số thập phân Phân số
Số nguyên
a – b = a + (-b)
ªví dụ : 3 – 8 = 3 + (-8) = -5
c)Phép nhân
Số thập phân
1)TẬP HỢP
a)Viết một tập hợp:
-Có hai cách:
+Liệt kê các phần tử của một tập hợp
ªví dụ : A= {0; 1; 2; 3 }
+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
ªví dụ : A= {x
b)Kí hiệu một số tập hợp :
Tập hợp số tự nhiên : N
ªví dụ : 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5...
Tập hợp số tự nhiên khác 0 : N*
ªví dụ : 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5...
Tập hợp số nguyên : Z ( gồm tập hợp những số nguên âm , số 0 và số nguyên dương)
ªví dụ : -3; -2; -1; 0;1 ; 2 ; 3 ;...
@ Ghi nhớ: số 0 không phải số nguyên âm , cũng không phải số nguyên dương
Tập hợp số hữu tỉ : Q ( là những số viết được dưới dạng (a,b
ªví dụ : 0; -3 ; ; 2; 0,46
@ Ghi nhớ: số 0 không phải số hữu tỉ âm , cũng không phải số hữu tỉ dương
Tập hợp số vô tỉ : I ( là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn )
ªví dụ : 1,245346 ; 5,78543376;
Tập hợp số thực : R (là tập hợp số tự nhiên ; số nguyên ; số hữu tỉ ; số vô tỉ )
ZTổng quát : {
2)TÍNH CHẤT GIỮA CÁC PHÉP TÍNH
Tính chất
Phép tính
Giao hoán
a + b = b + a
a.b = b.a
Kết hợp
(a+b)+c = a + (b+c)
(a.b) . c = a . (b.c)
Phân
phối
Giữa phép nhân đối với phép cộng
a(b+c )= ab + ac
Giữa phép chia đối với phép trừ
a:(b-c) = a:b - a:c
3)PHÉP CHIA CÓ DƯ
-Trong phép chia có dư : Số bị chia = số chia × thương + số dư
a = b × q + r
-Trong đó : 0 < r < b ; b 0
4)LŨY THỪA
a)Lũy thừa với số mũ tự nhiên
an = (n0) ªví dụ : 62 = 6.6 = 36
n thừa số 53= 5.5.5 = 125
b)Lũy thừa với số mũ nguyên âm
an= ªví dụ : 3-2 =
1mm=
1cm = 0,km=10-6km
6 chữ số
c)Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số: xm . xn = xm+n
xm : xn = xm-n ( x0, mn)
d)Lũy thừa của lũy thừa : (xm)n = xm.n
e)Lũy thừa của một tích : xn . ym = (x.y)n
f)Lũy thừa của một thương : = (y0)
@Quy ước : x1 = x
x0 = 1
@Mở rộng: cách tính nhanh bình phương của 11;111;1111
112 = 121
1112 = 12321
11112 = 1234321
@Chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
ªví dụ : 2475 = 2.1000+7.10+5= 2.103 + 7.101 + 5.100
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- toan_dai_0235 (1).doc