Sản phụ khoa - Sử dụng thuốc giảm co tử cung

Papaverin là thuốc có tác dụng làm giảm co thắt các cơ trơn. Đối với cơ tử cung

nó có tác động trực tiếp gây ãn cơ, o đó làm giảm cường độ và thời gian co

bóp.

- Papaverin được bào chế ưới 3 dạng: thuốc tiêm 40mg/ống để tiêm bắp hoặc

tiêm tĩnh mạch; thuốc bột và thuốc viên cüng có hàm lượng 40mg/gói hoặc viên

để uống.

- Tác dụng phô: Buồn nôn, toát mồ hôi, hoa mắt, loạn nhịp tim, nhức đầu, ngủ gà,

bốc hoả, nổi sẩn ngoài da, tiêu chảy hay táo bón, hạ huyết áp và choáng khi tiêm

tĩnh mạch nhanh.

pdf6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Sản phụ khoa - Sử dụng thuốc giảm co tử cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SẢN PHỤ KHOA - SỬ DỤNG THUỐC GIẢM CO TỬ CUNG 1. Thuốc giảm co bóp tử cung Có rất nhiều loại thuốc có thể làm giảm co bóp của cơ tử cung nhưng tuyến cơ sở có thể ùng được một trong 5 loại sau: 1.1. Papaverin chlohydrat - Papaverin là thuốc có tác dụng làm giảm co thắt các cơ trơn. Đối với cơ tử cung nó có tác động trực tiếp gây ãn cơ, o đó làm giảm cường độ và thời gian co bóp. - Papaverin được bào chế ưới 3 dạng: thuốc tiêm 40mg/ống để tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch; thuốc bột và thuốc viên cüng có hàm lượng 40mg/gói hoặc viên để uống. - Tác dụng phô: Buồn nôn, toát mồ hôi, hoa mắt, loạn nhịp tim, nhức đầu, ngủ gà, bốc hoả, nổi sẩn ngoài da, tiêu chảy hay táo bón, hạ huyết áp và choáng khi tiêm tĩnh mạch nhanh. 1.2. Alverin citrat (Spasmaverin) - Tác dụng: Chống co thắt cơ trơn loại Papaverin. Dùng trong trường hợp dọa sẩy thai, dọa đẻ non và rau tiền đạo ra máu. - Spasmaverin được bào chế ưới dạng viên nén hoặc viên nang 40mg. 1.3. Phloroglucinol (Spasfon) - Tác dụng: Thuốc làm ãn cơ, chống co thắt hướng cơ. Spasfon có tác ụng ly giải co thắt trên sợi cơ trơn và làm ịu cơn đau. - Không tác dụng trên tim mạch nên sử dụng tốt hơn các loại giảm co khác như atropin, Papaverin, Salbutamol... - Trên tử cung, Spasfon làm mềm đoạn ưới và cổ tử cung nhưng không ức chế những cơn co ở thân tử cung, o đó không cản trở sự tiến triển của ngôi thai và nhất là không gây băng huyết sau đẻ, điều trị cổ tử cung chậm mở. - Spasfon có 4 dạng bào chế: ống tiêm 80mg, viên đạn và viên nén 80mg, bột đông khô đường uống (ngậm tan). - Tác dụng phô: hiếm. Thường gặp là phản ứng dị ứng a nhưng đôi khi bị nặng: phát ban, nổi mề đay, phù Quink. Tiêm bắp và tĩnh mạch có thể gây hạ huyết áp. 1.4. Salbutamol - Salbutamol là thuốc ãn cơ được sử dụng trong điều trị về các bệnh đường dẫn khí như hen phế quản, viêm phế quản co thắt. - Salbutamol có tác dụng làm giãn cơ tử cung, làm giảm biên độ và tần số cơn co tử cung. - Thuốc làm tăng quá trình oxy hoá trong bánh rau, làm tăng vận chuyển tuần hoàn thai mẹ và tăng sự phát triển của thai. - Thuốc được duy trì trong huyết tương trong suốt 12 giờ sau chỉ một liều uống. - Các dạng thuốc được sử dụng: + Dạng viên: viên nén 2mg và 4mg. + Dạng tiêm truyền tĩnh mạch: ống 5ml chứa 5mg. - Tác dụng phô của Salbutamol: + Bứt rứt và run, nhức đầu, lo lắng, buồn nôn, suy nhược, mất ngủ, chóng mặt, đánh trống ngực, đau ngực, thở nông, mất ngủ, buồn nôn, suy nhược, hoa mắt, vã mồ hôi. + Các rối loạn về tim mạch: nhịp tim tăng thường đi kèm với hồi hộp, hốt hoảng, cung lượng tim tăng, hạ huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu). + Nổi mề đay hiếm gặp. + Đối với thai: Nhịp tim thai tăng. Nếu dùng kéo dài có thể giảm kali, hạ đường huyết. 1.5. Atropin sunfat - Là thuốc có tác dụng làm giảm cường độ và tần số co bóp của cơ tử cung đồng thời có thể làm cổ tử cung mềm ra và dễ dãn nở hơn. - Ở nước ta thuốc được bào chế ưới dạng tiêm mỗi ống có 0,25mg hay 1/4mg. - Liều dùng trung bình 1 - 2 ống. - Thuốc có những tác dụng phô: + Giảm tiết nước bọt (khô miệng, khó nuốt). + Tim đập nhanh. + Giảm tiết mồ hôi làm khô a, có khi làm đỏ da. + Đồng tử (con ngươi) bị giãn. 2. Chỉ định - Suy thai o cơn co tử cung quá mạnh hoặc quá mau. - Cổ tử cung chậm mở, cứng, phù nề. - Dọa vỡ tử cung. - Dọa đẻ non. - Rau tiền đạo. - Sa dây rau. 3. Chống chỉ định Các thuốc giảm cơn co tử cung có những chống chỉ định như sau: - Spasmaverin: Huyết áp thấp và các trường hợp giảm huyết áp. - Spasfon: + Quá mẫn cảm với một trong thành phần của thuốc này. + Không nên dùng phối hợp với các thuốc giảm đau mạnh như Morphine và các dẫn xuất của thuốc này. - Salbutamol: + Không được ùng Salbutamol trong các trường hợp chảy máu âm đạo (rau bong non, rau tiền đạo...) + Thai phô mắc bệnh tim, loạn nhịp tim, tăng huyết áp. + Đái tháo đường, cường tuyến giáp, hạ kali huyết. + Viêm màng ối mạn tính. - Atropin: Suy thận nặng, Glôcôm. 4. Cách dùng 4.1. Tuyến xã Trước khi chuyển lên tuyến trên dùng một trong các thuốc sau đây, ùng liều duy nhất (các sản phô có chỉ định ở mục 2): - Papaverin 0,04g (tiêm bắp 1 ống). Nếu có chỉ định thì tiêm thêm. - Salbutamol 4mg (uống 1 viên/lần). - Atropin 0,25mg (tiêm bắp 1 - 2 ống). 4.2. Tuyến huyện Dùng liều đầu như tuyến xã, sau đó sử dụng thuốc dựa theo đánh giá tình trạng thực tế của sản phô: - Papaverin 0,04g: + Ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 1 - 2 viên. + Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch chậm 1 ống x 2 lần/ngày. Liều tối đa 2,5 ống/ngày. - Spasmaverin 40mg: + Ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 1 - 2 viên. + Viên đạn 1 - 2 viên/ngày. + Tiêm bắp thịt hoặc tiêm tĩnh mạch chậm 1 - 3 ống/ngày. - Spasfon: + Điều trị tấn công: 1 - 3 ống/ngày tiêm bắp hoặc tĩnh mạch. + Điều trị duy trì: uống 2 viên x 3 lần/ngày hoặc 1 viên đặt (toạ ược) x 3 lần/ngày. + Viên ngậm tan 2 viên/ngày uống lúc có cơn đau, có thể lặp lại nếu co thắt nhiều. Có thể hoà viên bột đông khô trong nước để uống hoặc ngậm ưới lưỡi sẽ có tác dụng nhanh. - Salbutamol: + Salbutamol 2mg uống 2 viên/lần. + Dạng ống 5mg/5ml pha trong 500ml dung dịch Glucose 5% hoặc NaCl 0,9% truyền tĩnh mạch. Chú {: Không được dùng Salbutamol trong trường hợp chảy máu âm đạo. - Atropin 0,25mg tiêm bắp 1 - 2 ống.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuoc_.pdf
Tài liệu liên quan