Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã

a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 17 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; đảm bảo

cung cấp đủ nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh cho dân cư, trường học, trạm y tế, công sở

và các khu dịch vụ công cộng; thực hiện các yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trường

sinh thái trên địa bàn xã. Đến 2015 có 35% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 80% số xã đạt

chuẩn;

b) Nội dung:

- Nội dung 1: Tiếp tục thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh

môi trường nông thôn;

- Nội dung 2: Xây dựng các công trình bảo vệ môi trường nông thôn trên địa bàn xã, thôn

theo quy hoạch, gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước trong thôn,

xóm; xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải ở các xã; chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang;

cải tạo, xây dựng các ao, hồ sinh thái trong khu dân cư, phát triển cây xanh ở các công

trình công cộng .

c) Phân công quản lý, thực hiện:

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, hướng dẫn thực hiện;

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân dân các

huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng dự án theo các nội dung trên; đồng thời chỉ đạo

thực hiện;

- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng dự án, lấy ý kiến tham gia của cộng đồng dân cư và tổ

chức thực hiện.

pdf39 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o mặt cắt Trong quá trình đi khảo sát nhóm cần lưu ý:  Sơ đồ mặt cắt chỉ được xem như bản nháp/phác thảo và nó sẽ được vẽ lại hoàn chỉnh khi cả nhóm quay lại địa điểm họp.  Các địa điểm cần được dừng lại thảo quan sát và thảo luận: Nhà máy/xí nghiệp, công trình xây dựng, cơ sở sản xuất kinh doanh, ao hồ, kênh mương, đồng ruộng, khu chăn nuôi, khu dân cư, khu công cộng (đặc biệt là trường học, chợ…). Tại bất cứ địa điểm nào có dấu hiệu ô nhiễm, nhóm cần dừng lại để ghi nhận về hiện trạng và thảo luận nhanh đâu là nguyên nhân gây ra hiện trạng và hiện trạng ấy có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của người dân, các hành động đã/đang làm để giải quyết vấn đề. o Bước 5: Hoàn chỉnh sơ đồ mặt cắt Sau khi đi hết mặt cắt nhóm quay trở về hội trường/địa điểm họp để làm một số công việc sau:  Vẽ bản sơ đồ mặt cắt hoàn chỉnh trên giấy Ao với các ký hiệu đặc điểm từng khu vực.  Lần lượt mô tả hiện trạng của từng khu vực cụ thể (theo chiều ngang)  Lần lượt phân tích nguyên nhân và đánh giá ảnh hưởng  Đưa ra các giải pháp, hành động cho mỗi vấn đề cụ thể o Bước 6: tổng hợp các khó khăn và giải pháp làm cơ sở lập kế hoạch hành động Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã 26 | P a g e Biên soạn: Phan Ngụy Trường Công cụ 3: Phân tích cây vấn đề  Cây vấn đề là gì? Vấn đề: Một vấn đề là một trở ngại, khó khăn, thách thức hay tình huống có xu hướng tiêu cực mang tính phổ biến cần có các giải pháp để giải quyết nhằm đạt được một mục đích/ mục tiêu nhất định. Cây vấn đề là một công cụ để xác định nguyên nhân gốc dễ của vấn đề cốt lõi cũng như hệ quả mà vấn đề gây ra. Nó thường được mô hình hóa dưới dạng hình cây hoặc hình bậc trong đó thể hiện mối quan hệ nhân-quả theo các mức độ khác nhau.  Sử dụng cây vấn đề để làm gì - Xác định, phân tích nguyên nhân gốc rễ của vấn đề cốt lõi. - Xác định, phân tích hệ quả/tác động cúa vấn đề cốt lõi. - Xây dựng mục tiêu. - Xác định chiến lược, kế hoạch can thiệp.  Cách thức tiến hành Phân tích nguyên nhân gốc rễ Bước 1: Động não/suy nghĩ về các vấn đề cốt lỗi/trọng tâm liên quan đến môi trường và BDKH đang diễn ra tại địa phương/thôn xóm. (Đâu là những vấn đề nghiêm trọng nhất về môi trường đang diễn ra?). Bước 2: Lựa chọn vấn đề người tham gia quan tâm nhất để phân tích (trong số những vấn đề liệt kê, đâu là vấn đề cần được giải quyết nhất?). Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã 27 | P a g e Biên soạn: Phan Ngụy Trường Bước 3: Động não/suy nghĩ về tất cả các nguyên nhân liên quan trực tiếp đến vấn đề cốt lỗi/trọng tâm. (Nguyên nhân gây ra vấn đề cốt lõi- tầng 1). (Điều gì gây ra vấn đề này? (5 Why). Bước 4; Động não/suy nghĩ về tất cả các nguyên nhân gây ra các vấn đề tầng 1. (Nguyên nhân gây ra vấn đề tầng 1). (Điều gì gây ra vấn đề này? Phân tích lần lượt từng vấn đề một). Bước 5: Thể hiện mối quan hệ giữa các tầng vấn đề bằng đường kẻ mũi tên ngược. Bước 6: Rà soát lại xem cần bổ sung, làm rõ hay loại bỏ vấn đề nào không. Phân tích hệ quả Bước 1: Động não/suy nghĩ về tất cả các hệ quả trực tiếp của vấn đề cốt lỗi/trọng tâm. (Vấn đề này sẽ gây ra hệ quả gì tới đời sồng, sản xuất, hệ sinh thái… - tầng 1). Bước 2: Động não/suy nghĩ về tất cả các ảnh hưởng là hệ quả của tầng 1. (ảnh hưởng gì đến cây trồng, vật nuôi, thu nhập; sức khỏe con người liên quan tới bệnh tật: chi phí khám chữa bệnh, thuyên giảm sức lao động; ….). Bước 3: Thể hiện mối quan hệ giữa các tầng hệ quả bằng đường kẻ mũi tên ngược. Bước 4: Rà soát lại xem cần bổ sung, làm rõ hay loại bỏ hệ quả nào không. Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã 28 | P a g e Biên soạn: Phan Ngụy Trường Xây dựng cây mục tiêu Lần lượt chuyển các vấn đề và hệ quả từ hướng tiêu cực sang hướng tích cực. Chuyển lần lượt từng cấp độ một, hết cấp độ 1 mới đến cấp độ 2… Làm hết phần nguyên nhân mới làm phần hệ quả. Xác định chiến lược can thiệp Rà soát các mục tiêu cùng nhóm và nhóm chúng lại với nhau. Xác định các chiến lược/định hướng can thiệp cho từng nhóm vấn đề, mục tiêu cụ thể. Lựa chọn chiến lược/định hướng ưu tiên. Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã 29 | P a g e Biên soạn: Phan Ngụy Trường  Không nên để vấn đề ở mức “tình trạng” nó sẽ rất lớn và khó phân tích cụ thể, mà có thể mổ xẻ ‘tình trạng” thành những vấn đề nhỏ hơn (ô nhiễm môi trường= ô nhiễm nguồn nước, ô nhiểm không khí, ô nhiễm đất,…; Cũng không nên để vấn đề quá nhỏ mà không thể tìm ra hướng can thiệp tổng thể (người dân vứt rác bừa bãi).  Có thể có nhiều vấn đề trọng tâm, nên lựa chọn một vài vấn đề được quan tâm nhất để phân tích.  Phân tích từng vấn đề một, hết vấn đề này mới chuyển sang vấn đề khác.  Mỗi vấn đề, giải pháp cần có được sự nhất trí , đồng thuận của người tham gia. Công cụ 4: Phân tích các bên liên quan  Các bên liên quan là ai? Các bên liên quan có thể là một cá nhân, nhóm hay tổ chức/thể chế có mối quan tâm và ảnh hưởng hoặc có thể bị ảnh hưởng bởi dự án, chương trình hay sự kiện. Phân tích các bên liên quan (BLQ) là công cụ để phân tích mối quan tâm, ảnh hưởng và vai trò tiềm năng của mỗi BLQ trong quá trình thiết kế, thực hiện và quản lý một dự án, chương trình hay sự kiện nào đó.  Mục đích của phân tích các bên liên quan Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã 30 | P a g e Biên soạn: Phan Ngụy Trường - Phân tích mức độ quan tâm của cá nhân, nhóm hay tổ chức/thể chế đến dự án/chương trình. - Phân tích mức độ ảnh hưởng của cá nhân, nhóm, tổ chức/thể chế đến dự án/chương trình. - Phân tích vai trò tiềm năng của mỗi BLQ để có được sự hỗ trợ tốt nhất có thể cũng như giảm thiểu các trở ngại trong việc thực hiện và quản lý dự án, chương trình.  Cách thức tiến hành o Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết  Xác định đâu là vấn đề cộng đồng quan tâm ưu tiên giải quyết trong kế hoạch? (dựa vào các chiến lược, giải pháp đã được xác định trước đó.) o Bước 2: Xác định các bên liên quan đến vấn đề cần giải quyết  Vẽ ma trận phân tích các bên liên quan  Xác định các bên liên quan có ý nghĩa nhất và ghi vào cột thứ nhất của ma trận Các BLQ Mức độ quan tâm Mức độ ảnh hưởng Chiến lược tiềm năng để có được hỗ trợ và giảm trở ngại Nâng cao kiến thức và nhận thức cho người dân Phòng ĐC-MT Hội PN xã HTX MT Hội CCB ................ o Bước 3: Phân tích mức độ quan tâm và ảnh hưởng  Thể hiện và giải thích thang mức độ trong cột 2 và 3: điểm 5 là có mức độ quan tâm và ảnh hưởng cao nhất, và ngược lại điểm 1 là thấp nhất.  Đánh giá mức độ quan tâm từng BLQ một  Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng BLQ Các BLQ Mức độ quan tâm Mức độ ảnh hưởng Chiến lược tiềm năng để có được hỗ trợ và giảm trở ngại Nâng cao kiến thức và nhận thức cho người dân Phòng ĐC-MT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Hội PN xã 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 HTX MT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Hội CCB 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 ............ Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã 31 | P a g e Biên soạn: Phan Ngụy Trường o Bước 4: Phân tích chiến lược tiềm năng để tận dụng cơ hội và giảm thiểu trở ngại  Dựa vào kết quả đánh giá ở cột 1 và 2 để đánh giá các mức độ trong cột 4 Các BLQ Mức độ quan tâm Mức độ ảnh hưởng Chiến lược tiềm năng để đạt được ủng hộ và giảm trở ngại Chiến lược 1: Nâng cao kiến thức và nhận thức cho người dân Q thấp A thấp Q cao A thấp Q thấp A cao Q cao A cao Phòng ĐC-MT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 v Hội PN xã 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 v HTX MT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 v Hội CCB 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 v o Bước 5: Xác định định hướng nhằm tăng cường sự tham gia của các bên liên quan Q thấp A thấp Thụ động. Vai trò mờ nhạt và không có tác động nhiều đến hoạt động. Cần nâng cao tính trách nhiệm và có sự phân công rõ ràng. Q cao A thấp Chủ động, cần trao cơ hội và thúc đẩy để họ đóng vai trò tích cực và có ảnh hưởng mạnh mẽ hơn. Q thấp A cao Còn thụ động, cần tác động thay đổi thái độ để họ tham gia tích cực hơn nhằm tận dụng khả năng ảnh hưởng của họ Q cao A cao Chủ động, tích cực và có uy tín trong cộng đồng; họ là nhân tố chính để thực hiện hoạt động này.  Ma trận chiến lược mức độ quan tâm và ảnh hưởng Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã 32 | P a g e Biên soạn: Phan Ngụy Trường o Bước 6: Phân tích vai trò, trách nhiệm của các bên liên quan Vấn đề cần giải quyết Các BLQ Mức độ ảnh hưởng Vai trò, trách nhiệm Người nòng cốt Chưa có quy chế quản lý chất thải UBND xã Cao - Lập BCĐ - Điều hành, giám sát PCT xã Phòng MT xã Cao - Soạn thảo quy chế - Thảo luận với HGD??? Cán bộ MT HTX MT TB - Phối hợp với HTX soạn thảo quy chế Chủ nhiệm Hộ gia đình Cao - Tham gia ý kiến và cam kết thực hiện Các chủ hộ Các trang trại, CS TTCN Cao - Tham gia ý kiến và cam kết thực hiện Các chủ TT Trưởng thôn Cao Tổ chức các cuộc họp Tham gia ý kiến ….. Công cụ 5: Phân tích vai trò giới  Công cụ phân tích vai trò giới là gì? Là một ma trận/bảng biểu trình bày/liệt kê các công việc hàng ngày do phụ nữ hay nam giới thường làm trong gia đình hoặc tham gia các hoạt động ở cộng đồng qua đó giúp ta biết được ai là người tham gia vào các hoạt động gây ONMT nhiều nhất và đồng thời cũng cho thấy ai là người có nguy cơ chịu các tác động bất lợi nhất từ việc môi trường bị ô nhiễm. Hoạt động Nam giới (%) Nữ giới (%) Trẻ em Người chịu ảnh hưởng/nhận xétNam Nữ Vai trò sản xuất Bón phân Phun thuốc Vai trò tái sản xuất (nuôi dạy con cái) Làm thức ăn Vai trò cộng đồng Dọn vệ sinh thôn xóm  Sử dụng công cụ phân tích vai trò giới để làm gì? Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã 33 | P a g e Biên soạn: Phan Ngụy Trường Sử dụng công cụ phân tích vai trò giới để phân tích sự phân công công việc hàng ngày giữa các thành viên trong gia đình qua đó thấy được sự khác nhau về thời lượng, khối lượng và cường độ làm việc khác nhau theo giới, nhất là các hoạt động liên quan/ảnh hưởng đến môi trường; từ đó có thể thấy được nguy cơ gây ra các tác động bất lợi tới môi trường trong tính chất công việc của mỗi giới để có giải pháp cải thiện phù hợp; Đồng thời các phân tích cũng chỉ ra những nguy hại của ô nhiễm môi trường tới mỗi nhóm giới tính cụ thể.  Các bước tiến hành o Bước 1: Giới thiệu mục tiêu và ý nghĩa của công cụ. o Bước 2: Giải thích các mục trong ma trận/bảng biểu và các nguyên tắc thảo luận. Bảng …: Khung ma trận phân tích giới (Dựa trên khung phân tích của C.Moser) TT Hoạt động Phụ nữ Nam giới Trẻ em Nhận xét Trai Gái Lao động, sản xuất 1 Ủ phân và chuyên chở 2 Bón phân 3 Phun thuốc BVTV 4 Điều tiết nước 5 Xử lý rơm rạ 6 Trồng rau, làm vườn 7 Trổng rừng và chăm sóc rừng 8 Khai thác rừng 9 Chăn nuôi lợn 10 Chăn trâu, bò 11 Chăn nuôi gà, vịt 12 Dọn vệ sinh chuồng trại 13 ??? Chăm sóc và giáo dục con 1 Làm thức ăn 2 Nấu cơm 3 Rửa bát 4 Giặt giũ 5 Quyét dọn nhà cửa 6 Dạy con học Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã 34 | P a g e Biên soạn: Phan Ngụy Trường 7 Quyết định các haotj động sản xuất và chi tiêu trong gia đình 8 ??? Tham gia các hoạt động cộng đồng 1 Làm vệ sinh thôn xóm 2 Đi họp thôn 3 Tham gia các lớp tập huấn, truyền thông 4 Dự lễ hội làng, xã 5 ??? o Bước 3: Hướng dẫn nhóm liệt kê từng hoạt động một theo lần lượt từng nhóm vai trò. o Bước 4: Phân tích lần lượt từng hoạt động trong từng nhóm vai trò: những hoạt động này diễn ra như thế nào? chúng có tác hại gì tới môi trường? ai là người gây ra và ai là người phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ việc môi trường bị ô nhiễm?. o Bước 5: Rà soát lại nhanh từng hoạt động đã phân tích và có bổ sung, điều chỉnh nếu cần. o Bước 6: Đánh giá chung cho từng nhóm hoạt động/vai trò và đưa ra nhận xét, bình luận. o Bước 7: Tổng hợp kết quả thảo luận và thống nhất. Bảng 2: Ví dụ tổng hợp kết quả thảo luận phân tích vai trò giới thôn 2, xã Thanh Lãng Hoạt động Nam (%) Nữ (%) Trẻ em Nhận xét Trai Gái Vai trò sản xuất Phụ nữ là đối tượng gây ô nhiễm môi trường chính song đòng thời cũng là người chịu ảnh hưởng chủ yếu vì họ tham gia nhiều vào những hoạt động ảnh hưởng đến môi trường. Vì vậy hoạt động nâng cao nhận thức nên chú trọng đến phụ nữ hơn nam giới. Bón phân 60 40 Phun thuốc 20 80 Mua phế liệu 20 80 Chăn nuôi: Bò, lợn Vệ sinh chuồng trại 50 50 Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã 35 | P a g e Biên soạn: Phan Ngụy Trường Công cụ 6: Khung kế hoạch quản lý môi trường xã Kế hoạch quản lý MT xã…giai đoạn 2013-2015  Bối cảnh Trong phần này nên viết khoảng 1 trang để trình bày ngắn gọn một số thông tin dưới đây: - Thực trạng MT tại địa phương - Các chính sách môi trường của tỉnh, huyện - Chương trình nông thôn mới tại tỉnh, huyện và chiến lược/đề án nông thôn mới xã - Nghị quyết Đảng ủy, Hội đồng nhân dân xã; Kế hoạch phát triển KT-XH địa phương (mục vệ sinh môi trường).  Mục tiêu Cần làm rõ mục tiêu cụ thể nào đại phương muốn đạt được từ nay 2013 đến 2015: - Khả năng tiếp cận nước sạch/hợp vệ sinh trong sinh hoạt và nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn? - Quản lý các cơ sở sản xuất kinh doanh gây ONMT hoặc có nguy cơ gây ONMT? - Quản lý rác thải, nước thải tại nguồn? - Quản lý rừng bền vững? Trong một thời gian 03 năm sẽ không thể đạt được tất cả các mục tiêu cùng một lúc và mức độ đạt được ở mỗi mục tiêu cũng khác nhau do vậy cần dựa trên các ưu tiên trong kế hoạch phát triển KT-XH địa phương cũng như đề án Nông thôn mới của xã để có lựa chọn phù hợp nhất.  Tổ chức thực hiện - Ai là người chịu trách nhiệm điều phối, chỉ đạo? - Ai là người chịu trách nhiêm tổ chức thực hiện các nhóm hoạt động cụ thể? - Ai là người có trách nhiệm hỗ trợ? - Cơ chế phân bổ tài chính ra sao - Cơ chế giám sát, báo cáo như thế nào?  Kế hoạch hành động Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã 36 | P a g e Biên soạn: Phan Ngụy Trường Biểu mẫu: Kế hoạch quản lý môi trường xã (…) giai đoạn 2013-2015 Stt Tiêu chí Hoạt động Kết quảmong đợi Thời gian Địa điểm Trách nhiệm Tỷ lệ đóng góp ngân sách (%) Chỉ số giám sát, đánh giáChỉđạo Thực hiện Hỗ trợ NS Tỉnh NS Huyện NS Xã Dân Dự án khác 17.1 Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 17.1.1 Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 1 Xây dựng hệ thống cấpnước sạch 2 Xây dựng quy chế quản lý, sử dụng công trình, hệ thống cung cấp nước sạch tập trung 3 Thành lập Tổ quản lý công trình, hệ thống cung cấp nước sạch (cấp xã, thôn) 4 Tập huấn kỹ thuật vận hành, bảo trì công trình, hệ thống cung cấp nước sạch cho Tổ quản lý 5 Xây dựng bể lọc nước/ mua sắm thiết bị lọc nước sinh hoạt qui mô hộ gia đình 6 Tập huấn, tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho người dân về sử dụng tiết kiệm và bảo vệ công trình 17.1.2 Tỷ lệ hộ được sử dụng nhà vệ sinh hợp tiêu chuẩn 1 Xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình (quan tâm hộ nghèo) 2 Xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh cơ sở công cộng (Trường học, Trạm y tế, Trụ sở xã, Chợ, …) 3 Cải tạo nhà tiêu các hộ giađình (quan tâm hộ nghèo) Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã 37 | P a g e Biên soạn: Phan Ngụy Trường 4 Truyền thông nâng caonhận thức 17.2 Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường (Cơ sở thu gom và tái chế phế liệu; Nhà máy/XN; Lò gạch, Làng nghề; CS chế biến NLTS; CS giết mổ; Cơ khí; ...) 1 Áp dụng công nghệ SX sạch và tiết kiệm năng lượng 2 Thanh tra, kiểm tra, xử lýgây ÔNMT 3 Truyền thông nâng caonhận thức 4 Tập huấn pháp luật, quychuẩn 17.3 Không có các hoạt động gây suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môitrường xanh, sạch, đẹp. 1 Trồng cây xanh nơi công cộng, đường giao thông và các trục giao thông chính nội đồng 2 Đào tạo, truyền thông về MT & BĐKH; Pháp luật và chính sách về MT&BĐKH 3 Vệ sinh thôn xóm 4 Xây dựng tuyến đườngmẫu 17.4 Nghĩa trang, nghĩa địa được xây dựng theo quy hoạch 1 Di chuyển mồ mả đếnđịa điểm quy hoạch 2 Cải tạo, nâng cấp nghĩatrang Liệt sĩ 3 Cải tạo, nâng cấp nghĩatrang Nhân dân 4 Chôn cất đúng nơi quyđịnh 17.5 Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy đình 17.5.1 Thu gomvà xử lý 1 Xây dựng bãi rác thôn (tạm thời) Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã 38 | P a g e Biên soạn: Phan Ngụy Trường chất thải, nước thải công cộng 2 Xây dựng rãnh tiêu thoát nước khu dân cư, chợ,… 3 Đào tạo nâng cao năng lực HTX MT (kỹ thuật thu gom, xử lý chất thải; Chính sách, pháp luật; quản lý điều hành; an toàn lao động,…) 4 Mua sắm trang thiết bịcho HTX MT 5 Tập huấn KT sử dụng thuốc BVTV, phân hóa học 6 Xây dựng điểm thu gom bao bì thuốc BVTV 7 Tổ chức hoạt động dịch vụ MT (thu gom rác thải, xử lý môi trường, …) 8 Xây dựng Tổ tự quảnMT tại ….. Thôn 9 Nâng cao năng lực Tổ tự quản bảo vệ môi trường 2 thôn 10 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng về BVMT 17.5.2 Tỷ lệ hộ dân có chuồng trại gia súc, gia cầm hợp vệ sinh 1 Qui hoạch khu chănnuôi tập trung 2 Hỗ trợ xây dựng công trình xử lý chất thải chăn nuôi - Biogas? 3 Xây dựng rãnh thoát nước thải từ hộ gia đình vào hệ thống nước thải chung của thôn Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch quản lý môi trường cấp xã 39 | P a g e Biên soạn: Phan Ngụy Trường 4 Tập huấn kỹ thuật quy hoạch, thiết kế chuồng trại chăn nuôi an toàn sinh học 5 Tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm về BVMT 6 Tập huấn kỹ thuật xử lý nước thải bằng CPSH, … 17.5.3 Tỷ lệ hộ dân quản lý, thu gom, xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt tại nguồn 1 Tập huấn kỹ thuật phân loại, xử lý rác thải, chất thải 2 Truyền thông nâng caonhận thức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfso_tay_lap_ke_hoach_moi_truong_cap_xa_synergies_gret_1144.pdf
Tài liệu liên quan