Tác động của môi trường đại học lên dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Xuất phát từ thực tiễn và hạn chế trong các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu “Tác động của môi trường

đại học lên dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành

phố Hồ Ch Minh được thực hiện nhằm xác định những nhân tố thuộc môi trường đại học có tác động

đến dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập bằng phương pháp nghiên

cứu định t nh và định lượng. Dữ liệu nghiên cứu định lượng được thu thập được 564. Kết quả nghiên cứu

cho ra 6 nhân tố thuộc môi trường đại học có tác động đến dự định khởi nghiệp của sinh viên, bao gồm:

(1) Khoá học khởi nghiệp, (2) Ý kiến người xung quanh (3) Truyền cảm hứng, (4) Học qua thực tế, (5)

Hoạt động ngoại khóa, (6) Chính sách hỗ trợ. Dựa trên kết quả nghiên cứu thu thập được, nhóm tác giả

đề xuất những hàm ý đối với nhà trường nhằm cải thiện và phát huy những nhân tố có tác động tích cực

thúc đẩy dự định khởi nghiệp.

pdf5 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 13/05/2022 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tác động của môi trường đại học lên dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
614 TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC N Ự ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TR N ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CH MINH Đo n M n T n T T u n, N u ễn Tấn P t Khoa Quản trị Kinh doanh, trƣờng Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) TÓM TẮT Xuất phát từ thực tiễn và hạn chế trong các nghiên cứu trƣớc đây, nghiên cứu “Tác động của môi trƣờng đại học lên dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trƣờng đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Ch Minh đƣợc thực hiện nhằm xác định những nhân tố thuộc môi trƣờng đại học có tác động đến dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trƣờng đại học ngoài công lập bằng phƣơng pháp nghiên cứu định t nh và định lƣợng. Dữ liệu nghiên cứu định lƣợng đƣợc thu thập đƣợc 564. Kết quả nghiên cứu cho ra 6 nhân tố thuộc môi trƣờng đại học có tác động đến dự định khởi nghiệp của sinh viên, bao gồm: (1) Khoá học khởi nghiệp, (2) Ý kiến ngƣời xung quanh (3) Truyền cảm hứng, (4) Học qua thực tế, (5) Hoạt động ngoại khóa, (6) Chính sách hỗ trợ. Dựa trên kết quả nghiên cứu thu thập đƣợc, nhóm tác giả đề xuất những hàm ý đối với nhà trƣờng nhằm cải thiện và phát huy những nhân tố có tác động tích cực thúc đẩy dự định khởi nghiệp. Từ khóa: Dự định khởi nghiệp, hoạt động ngoại khóa, khóa học khởi nghiệp, môi trƣờng đại học, truyền cảm hứng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khởi nghiệp ch nh là chìa khóa mang đến sự phát triển thần tốc của nền kinh tế các nơi trên thế giới Khởi nghiệp tạo ra các giá trị, dịch vụ, sản phẩm mới thông qua việc giải giải quyết các vấn đề, các nhu cầu của x hội Một quốc gia có thực hiện ch nh sách khởi nghiệp thành công hay không, phụ thuộc rất lớn vào các doanh nhân tiềm năng, những ngƣời s tạo ra doanh nghiệp trong tƣơng lai Theo quan điểm này, doanh nhân và nền kinh tế thịnh vƣợng là không thể tách rời (Cuervo và cộng sự, 2007). Nhận định đƣợc tầm quan trọng của khởi nghiệp đối với sự tăng trƣởng kinh tế, Sobel và King (2008) đ khẳng định rằng việc thúc đẩy thúc đẩy tinh thần doanh nhân và dự định khởi nghiệp ở các cá nhân, đặc biệt là giới trẻ, là một trong những ƣu tiên hàng đầu của các nhà chính sách quốc gia. Từ đó, nhiều nghiên cứu ra đời với mục tiêu tìm ra những nhân tố có thể thúc đẩy và phát triển dự định khởi nghiệp, và trong đó, nhân tố giáo dục tại môi trƣờng đại học đƣợc xem là một trong những nhân tố có thể nâng cao khả năng khởi nghiệp bằng cách thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trong sinh viên. 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Môi trƣờng đại học: Nếu xét về tổng quan mà không phân biệt theo từng ngữ cảnh, thì khái niệm “môi trƣờng nhìn chung có nghĩa là một tập hợp những yếu tố bao gồm các vật chất, điều kiện hoàn cảnh, các đối tƣợng khác hay các điều kiện nào đó bao quanh và gây những tác động lên khách thể. Trong hoàn cảnh của nghiên cứu này, khách thể ở đây ch nh là những sinh viên. Về nguyên nhân sử dụng thuật ngữ “môi trƣờng đại học trong nghiên cứu, nhóm tác giả cho rằng thuật ngữ này có thể thể hiện đầy đủ tất cả những yếu tố tác động lên khách thể sinh viên. Dự định khởi nghiệp: Dự định là tiền đề trực tiếp của hành vi, đƣợc định nghĩa là sự cam kết, lập kế hoạch, hoặc ra quyết định thực hiện một hành động hoặc đạt đƣợc một mục tiêu (Eagly và cộng sự, 1993) Đối với sinh viên, dự định khởi nghiệp của sinh viên xuất phát từ các ý tƣởng của sinh viên và 615 đƣợc định hƣớng đúng đắn từ chƣơng trình giáo dục và những ngƣời đào tạo (Schwarzvà cộng sự, 2009). Khoá học khởi nghiệp: Thông qua nghiên cứu của McMullan, Long và cộng sự (1987) đều cho thấy dự định khởi nghiệp có thể đƣợc “dạy thông qua những chƣơng trình học đƣợc thiết kế đặc biệt nhƣ khóa học khởi nghiệp Trong bối cảnh Việt Nam, các trƣờng đại học đang hƣởng ứng phong trào và các ch nh sách khởi nghiệp của ch nh phủ Các khóa đào tạo khởi nghiệp đƣợc đƣa vào chƣơng trình nhƣ một học phần bắt buộc ở mỗi sinh viên Ý kiến ngƣời xung quanh: Theo Wedayanti, Giantari và cộng sự ( 16), các ý kiến của những ngƣời xung quanh là những quan điểm đƣợc coi là quan trọng bởi các cá nhân này khuyên chủ thể thực hiện hoặc không thực hiện một số hành vi Nó góp phần tạo ra động lực nhất định làm cho chủ thể sẵn sàng hoặc không sẵn sàng làm điều gì đó Các ý kiến của những ngƣời xung quanh ảnh hƣởng trực tiếp đến niềm tin của một ngƣời về cách thức và suy nghĩ của ngƣời đó. Nghiên cứu của Wedayanti, Giantari và cộng sự (2016) kết luận rằng có một mối tƣơng quan giữa các ý kiến ngƣời xung quanh với dự định khởi nghiệp. Truyền cảm hứng: Sự truyền cảm hứng “Inspiration nói chung đƣợc định nghĩa là “sự truyền tải một vài ý tƣởng hay mục tiêu nào đó vào tâm tr và dẫn đến sự thức tỉnh và tạo nên những cảm giác thôi thúc (Từ điển tiếng Anh Oxford). Theo Gnyawali và Fogel (1994), Souitaris và cộng sự (2007), sự ƣa th ch nghề nghiệp của sinh viên rất dễ bị tác động, bởi những ngƣời trong thành phần này đang còn trẻ và đang trên đƣờng tìm kiếm con đƣờng sự nghiệp thích hợp do đó, các hoạt động truyền cảm hứng và định hƣớng tại giảng đƣờng đại học đóng vai trò rất quan trọng. Học qua thực tế: Khởi nghiệp mới là một phức tạp lĩnh vực phức tạp liên quan mật thiết đến thực tiễn, vì nó đòi hỏi ngƣời khởi nghiệp phải ra quyết định ở tất cả các khía cạnh Do đó, để thực hiện “mục tiêu của giáo dục khởi nghiệp là phát triển của thái độ, hành vi và năng lực ở sinh viên để họ có thể ứng phó với những tình huống trong sự nghiệp khởi nghiệp của một doanh nhân (Wilson, 8) Đa số các nhà giáo dục đều đề xuất rằng giáo dục khởi nghiệp nên đƣợc liên kết với thực tiễn nhằm mục tiêu thúc đẩy sinh viên phát triển các kỹ năng cần thiết để thành công nhƣ một doanh nhân. H n 2 1: Mô Hình nghiên cứu đề xuất Hoạt động ngoại khoá: đƣợc hiểu đơn giản là các hoạt động ngoài chƣơng trình học chính khoá. Trong trƣờng hợp ở bài nghiên cứu này, các hoạt động ngoại khoá đƣợc chú trọng xem xét thƣờng liên quan đến kinh doanh và khởi nghiệp Shulruf ( 1 ) đ chứng minh việc tham gia các hoạt động ngoại khóa làm tăng cƣờng kết quả đào tạo, vốn xã hội và kỹ năng cá nhân Ngoài ra, việc tham gia các hoạt động ngoại khoá giúp xây dựng tinh thần doanh nhân khởi nghiệp: tƣ duy đổi mới sáng tạo, sẵn sàng mạo hiểm chấp nhận rủi ro. Chính sách hỗ trợ: Theo nghiên cứu của Fatoki, Olawale Olufunso (2010) về dự định khởi nghiệp và hiện trạng khởi nghiệp tại Nam Phi cho thấy một thực tế: Các sinh viên có thể có động lực khởi nghiệp và 616 mong muốn bắt đầu một sự nghiệp mới nhƣng vấn đề đảm bảo vốn khởi nghiệp nói riêng và các vấn đề về tài chính nói chung là một thách thức đối với họ Do đó, nhu cầu tài chính nói riêng và nguồn lực khác nói chung là rất cần thiết đối với để tạo nên động lực khởi nghiệp ở sinh viên. 3. PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU Dựa vào nghiên cứu trên, nhóm tác giả đ tổng hợp và đƣa ra bảng câu hỏi khảo sát định lƣợng. Sau khi trải qua quá trình thảo luận nhóm và thảo luận tay đôi, dữ liệu đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát gồm 38 câu hỏi. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thƣớc mẫu là 564 và tiến hành khảo sát các sinh viên tại các trƣờng đại học ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Ch Minh thông qua khảo sát trực tiếp Các thang đo trong mô hình lần lƣợt đƣợc đánh giá độ tin cậy thang đo, phân t ch nhân tố khám phá và để kiểm định mô hình, nghiên cứu này sử dụng hồi quy hồi quy tuyến tính bội. Việc phân tích dữ liệu đƣợc thực hiện bằng phần mềm SPSS 20.0. 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết quả đ n t an đo trƣớc khi phân tích EFA Nhân tố dự định khởi nghiệp có hệ số Cronbach's Alpha đạt 0,760 và tất cả các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3. Kết quả đánh giá thang đo trƣớc khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho tất cả 6 nhân tố đều đủ điều kiện để thực hiện phân tích nhân tố khám phá. Khi xem xét tƣơng quan trong tổng thể của từng biến quan sát trong tổng số 33 biến quan sát đƣợc đo lƣờng, đạt tiêu chuẩn 31 biến trong phân tích nhân tố khám phá tiếp theo. 4.2 Kết quả sau phân tích khám phá (EFA) ản 1 1 Kiểm định EFA – EIGENVALUES lần cuối Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6,767 27,069 27,069 6,767 27,069 27,069 2 2,079 8,316 35,386 2,079 8,316 35,386 3 1,744 6,976 42,362 1,744 6,976 42,362 4 1,660 6,642 49,004 1,660 6,642 49,004 5 1,455 5,820 54,824 1,455 5,820 54,824 6 1,101 4,404 59,228 1,101 4,404 59,228 Bảng 1.2: Kết quả phân tích hồi qui bội Mô hình Hệ số hồi qui chƣa chuẩn hóa Hệ số hồi qui đ chuẩn hóa T Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 Hằng số ,794 ,099 8,004 ,000 KHOAHOC ,228 ,028 ,272 8,236 ,000 ,695 1,438 YKIEN ,083 ,020 ,129 4,136 ,000 ,775 1,290 CAMHUNG ,167 ,022 ,243 7,597 ,000 ,739 1,353 THUCTE ,118 ,022 ,185 5,425 ,000 ,650 1,538 NGOAIKHOA ,090 ,022 ,128 4,048 ,000 ,762 1,313 HOTRO ,089 ,019 ,147 4,587 ,000 ,741 1,350 Giá trị hệ số R2 hiệu chỉnh là ,574, nghĩa là mô hình hồi quy tuyến t nh đ xây dựng phù hợp với dữ liệu 57,4% hay nói cách khác, hơn 57,4% dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trƣờng đại học ngoài công 617 lập trên địa bàn Thành phố Hồ Ch Minh là do mô hình hồi quy giải thích. Các phần còn lại là do sai số và các nhân tố khác. 5. KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu đ cho thấy, dự định khởi nghiệp của sinh viên các trƣờng đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Ch Minh chịu sự tác động bởi 6 nhân tố mà nhóm tác giả đ đề ra Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả xin đƣợc trình bày các hàm ý quản trị để nâng cao dự định khởi nghiệp của sinh viên tại các trƣờng đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hồ Ch Minh Thứ nhất, nâng cao hiệu quả của khóa học khởi nghiệp: Cụ thể, tất cả các trƣờng đại học nên đƣa khóa học khởi nghiệp vào chƣơng trình đào tạo (có thể dƣới hình thức môn học bắt buộc hoặc tự chọn) Việc đƣa môn học khởi nghiệp vào trƣờng giúp các sinh viên nâng cao kiến thức, nhận thức sớm về khởi nghiệp ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng Ngoài ra, Theo nhóm tác giả nghiên cứu, phƣơng pháp giảng dạy khám phá nên là một yếu tố cốt lõi của giáo dục khởi nghiệp (Mueller, 11), phƣơng pháp giảng dạy này cho phép sinh viên khám phá vấn đề và tự t ch l y kinh nghiệm cho bản thân. Thứ hai, tăng cƣờng hoạt động truyền cảm hứng khởi nghiệp cho sinh viên: Các hoạt động truyền cảm hứng có thể đƣợc thực hiện thông qua các giảng viên trong quá trình giảng dạy trên lớp Các giảng viên có thể đƣa ra các minh họa và các tình huống thảo luận bằng những câu chuyện thực tế về khởi nghiệp, đồng thời, nêu r những lợi ch mà khởi nghiệp đem lại đối với nền kinh tế và x hội Thứ ba, tăng cƣờng trải nghiệm học qua thực tế cho sinh viên: Sinh viên cần đƣợc học tập chƣơng trình sát với thực tế, nhà trƣờng nên yêu cầu giảng viên liên tục cập nhật tin tức mới để đƣa vào giáo trình giảng dạy Các hoạt động trải nghiệm thực tế bao gồm nhƣ tham quan thực tế doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh, thực tập và làm thêm tại các doanh nghiệp, giúp sinh viên tìm kiếm, nhìn thấy và từ đó hình thành ý tƣởng để giải quyết vấn đề các vấn đề thực tế Thứ tƣ, nâng cao hiệu quả của hoạt động ngọai khóa: Nhà trƣờng nên thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa liên quan đến khởi nghiệp cho sinh viên, đặc biệt là phải chú trọng đến chất lƣợng của buổi hoạt ngoại khóa và truyền thông rộng r i đến sinh viên Thứ năm, tăng cƣờng ch nh sách hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên: Để thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của sinh viên, nhà trƣờng nên đứng ra đảm nhận vai trò trợ giúp sinh viên trong huy động vốn Nhà trƣờng nên tr ch một phần lợi nhuận để làm quỹ khởi nghiệp dành cho sinh viên, quỹ khởi nghiệp này đƣợc sử dụng hỗ trợ một phần chi ph nghiên cứu, chi ph sản xuất sản phẩm thử nghiệm của sinh viên Thứ sáu, thúc đẩy t nh t nh cực của ý kiến ngƣời xung quanh: Nhà trƣờng cần phải tạo ra “văn hóa khởi nghiệp ngay trong khuôn viên trƣờng bằng cách cho thấy sự quan tâm sâu sắc của trƣờng đối với hoạt động khởi nghiệp Một vài hạn chế trong kết quả nghiên cứu s là cơ sở cho đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo trong tƣơng lai Thứ nhất, đề tài chỉ dừng lại ở việc khảo sát lấy ý kiến của sinh viên các trƣờng đại học ngoài công lập. Bên cạnh đó đề tài chỉ lấy ý kiến của sinh viên 7 trƣờng trong số 14 trƣờng đại học ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và mẫu nghiên cứu trong đề tài chƣa lớn (564 đối tƣợng khảo sát) nên t nh khái quát chƣa cao Thứ hai, Trong mô hình dự định khởi nghiệp của sinh viên, tác nhân ảnh hƣởng tới chỉ xét trong phạm vi môi trƣờng đại học của các trƣờng ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, những tác nhân khác chƣa đƣợc đề cập đến trong mô hình này. Bên cạnh đó, dự định khởi nghiệp của sinh viên còn phụ thuộc vào các nhân tố khác nhƣ: t nh cách, thái độ, văn hóa nhƣng nghiên cứu này c ng chƣa xét đến. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cuervo, A , Ribeiro, D & Roig, S ,( 7), “Entrepreneurship – concepts, theory and perspective [2] Fatoki, Olawale Olufunso, ( 1 ), “Graduate Entrepreneurial Intention in South Africa: Motivations and Obstacles , International Journal of Business and Management, Vol. 5, No. 9, pp 89-90. 618 [3] Gnyawali, D , và Fogel, D , (1994), “Environments for entrepreneurship development: key dimensions and research implications ,Entrepreneurship Theory and Practice, 18(4) pp 43-62. [4] McMullan, W. E., and Long, W. A. (1987), `Entrepreneurship Education in the Nineties', JBV, 2(3), pp261-275. [5] Russell Sobel, Kerry A. King, (2008), “Does school choice increase the rate of youth entrepreneurship? , Economics of Education Review, 2008, vol. 27, issue 4, pp 429-438. [6] Schwarz, E.J., Wdowiak, M.A., Almer-Jarz, D.A. and Breitenecker, R.J. (2009), The Effects of Attitudes and Perceived Environment Conditions on Students’ Entrepreneurial Intent: An Austrian Perspective, Education + Training, 51(4), pp 272-291. [7] Shulruf, Boaz, ( 1 ), “Do Extra-Curricular Activities in Schools Improve Educational Outcomes? A Critical Review and Meta-Analysis of the Literature , International Review of Education, 56( 5), pp 591 - 612 [8] Souitaris, V., Zerbinati, S. and Al-Laham, A ( 7), “Do entrepreneurship programmes raise entrepreneurial intention of science and engineering students? The effect of learning, inspiration and resources Journal of Business Venturing, (4), pp 566-591. [9] Susan Mueller, ( 11), “Increasing entrepreneurial intention: effective entrepreneurship course characteristics , Entrepreneurship and Small Business, Vol 13, No 1, pp 55-73. [10] Wedayanti, N P , dan Giantari, I ( 16), “The Role of Deep Entrepreneurship Education Mediating the Effect of Subjective Norms on Entrepreneurial Intentions , E-Journal Udayana University Management, 5(1), pp 533-560. [11] Wilson, ( 8), “Entrepreneurship Education in Europe , Entrepreneurship and higher education, Chapter 5, pp 1-16.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftac_dong_cua_moi_truong_dai_hoc_len_du_dinh_khoi_nghiep_cua.pdf
Tài liệu liên quan