Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán - Phần 2

Chương 4

BIẾN ĐỔI CÁC TRUY VẤN TOÀN CỤC

THÀNH CÁC TRUY VẤN MẢNH

Một thao tác truy xuất trong một ứng dụng có thể được biểu diễn như là một truy

vấn tham chiếu đến các quan hệ toàn cục. DDBMS phải biến đổi truy vấn này thành

các truy vấn đơn giản hơn mà chúng chỉ tham chiếu đến các mảnh. Chương này giải

quyết phép biến đổi này.

Có nhiều cách khác nhau để biến đổi một truy vấn trên các quan hệ toàn cục được

gọi là truy vấn toàn cục (global query) thành các truy vấn trên các mảnh được gọi là

truy vấn mảnh (fragment query). Các biến đổi khác nhau này tạo ra các truy vấn mảnh

tương đương theo nghĩa chúng tạo ra cùng kết quả. Vì lí do này, chương này cũng giải

quyết các phép biến đổi tương đương (equivalence transformation), nghĩa là các quy

tắc có thể được áp dụng cho một truy vấn để viết truy vấn này thành một biểu thức

tương đương.

Các quy tắc tương đương được sử dụng để đơn giản hóa biểu thức truy vấn (query

expression). Ví dụ xác định các biểu thức con chung và các phép toán được “phân tán”

cho các mảnh. Tuy nhiên, điều nhấn mạnh trong chương này là tính đầy đủ

(completeness) và tính đúng đắn (correctness) của phép biến đổi. Mục tiêu của chúng

ta là đưa ra một tập hợp các quy tắc biến đổi tương đương và bao quát tất cả các khía

cạnh liên quan đến các phép biến đổi truy vấn.

Các nội dung chính trong chương này:

- Các kỹ thuật được sử dụng trong các hệ thống tập trung để biến đổi truy vấn.

Trước tiên, chúng ta đưa ra cách biểu diễn truy vấn bằng cách sử dụng một cây truy

vấn (query tree). Sau đó chúng ta đưa ra một cách tiếp cận về ngữ nghĩa cho các phép

biến đổi tương đương và cuối cùng cho thấy cách biến đổi một cây truy vấn thành một

đồ thị truy vấn (query graph) để xác định các biểu thức con chung trong một truy vấn.

Ở đây, chúng ta đưa ra nhiều nhắc nhở này bởi vì nó liên hệ chặt chẽ với những gì đi

theo sau. Hơn nữa, các khía cạnh này trong các CSDL phân tán càng quan trọng hơn

so với trong các CSDL tập trung và phép biến đổi truy vấn được đưa vào trong các

môi trường phân tán.

Các truy vấn toàn cục được biến đổi thế nào thành các truy vấn mảnh. Chúng ta

nêu ra một ánh xạ chuẩn tắc (canomical mapping) và cho thấy ánh xạ chuẩn tắc là

đúng đắn. Sau đó, chúng ta sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi biểu

thức chuẩn tắc (canomical mapping) của truy vấn. Cơ sở của các phép biến đổi này là

áp dụng các phép toán đại số (algebraic operation). Chẳng hạn phép chiếu và phép

chọn, để làm giảm kích thước của các toán hạng của chúng càng nhiều càng tốt trên

mỗi mảnh trước khi truyền dữ liệu giữa các nơi.

pdf119 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 12/05/2022 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán - Phần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C. Ri = ( )X R , i=1...n 35. Thông tin cần thiết để phân mảnh dọc A. Ma trận giá trị sử dụng thuộc tính, ma trận hấp dẫn của thuộc tính. B. Ma trận giá trị sử dụng thuộc tính, C. Ma trận hấp dẫn của thuộc tính. 36. Thuật toán phân mảnh dọc cho kết quả đúng nếu: A. Tính đầy đủ, khôi phục lại, tính tách biệt. B. Tính đầy đủ, đơn giản, tính liên kết C. Tính toàn vẹn, tính độc lập và tính tách biệt. 37. Bài toán cấp phát phát biểu nhƣ sau: A. Phân bố các mảnh F trên các node S có các ứng dụng Q sao cho tối ƣu B. Phân bố các mảnh F trên các node S có các ứng dụng Q C. Phân bố các mảnh F trên các node S có các ứng dụng Q sao cho chi phí nhỏ nhất 38. Tính tối ƣu cấp phát đƣợc định nghĩa:: A. Chi phí nhỏ nhất:, hiệu năng cao B. Thời gian truy xuất thấp nhất. C. Hiệu năng cao. 39. Thông tin cần thiết cho bài toán cấp phát A. Thông tin về CSDL, ứng dụng, vị trí và thông tin về mạng. B. Mối liên kết giữa các CSDL, ứng dụng, vị trí và thông tin về mạng. C. Thông tin về CSD và thông tin về mạng truyền thông. 40. Hàm tổng chi phí gồm A. Chi phí lƣu trữ và chi phí xử lý truy vấn B. Chi phí xử lý truy vấn và chi phí trao đổi thông tin Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 246 C. Chi phí xử lý tại các node mạng và chi phí trao đổi thông tin 41. Kiểm soát dữ liệu ngữ nghĩa bao gồm: A. Quản lý khung nhìn, an toàn, bảo mật dữ liệu và kiểm soát tính toàn vẹn ngữ nghĩa. B. Quản lý khung nhìn và kiểm soát tính toàn vẹn ngữ nghĩa. C. Kiểm soát tính toàn vẹn ngữ nghĩa. 42. Một khung nhìn dữ liệu là: A. Một một quan hệ ảo đƣợc định nghĩa bởi một kết quả truy vấn. B. Một một quan hệ trong cơ sở dữ liệu. C. Một một quan hệ chung của các vị trí khác nhau 43. Ngƣời sử dụng: A. Chỉ đƣợc phép truy nhập CSDL qua khung nhìn. B. Xử lý thông tin qua khung nhìn C. Truy vấn thông tin qua khung nhìn 44. Quản lý khung nhìn có tác dụng: A. Bảo đảm đƣợc tính an toàn dữ liệu. B. Bảo đảm độ tin cậy của truy vấn dữ liệu. C. Bảo đảm tính độc lập của dữ liệu. 45. Khung nhìn cập nhật đƣợc: A. Khi thực hiện các phép cập nhật trên nó sẽ lan truyền chính xác đến các quan hệ cơ sở. B. Có thể thực hiện các phép cập nhật trên nó. C. Khi thực hiện các phép cập nhật trên nó che dấu các chi tiết cập nhật. 46. Khung nhìn không cập nhật đƣợc: A. Khi thực hiện các phép cập nhật các thuộc tính bị che khuất khung nhìn, chúng có thể nhận giá trị không hoặc null. B. Khi thực hiện các phép cập nhật chúng đƣợc dẫn xuất từ một quan hệ duy nhất bằng phép chọn hoặc phép chiếu. C. Đƣợc định nghĩa bởi phép chọn hay phép chiếu. 47. Khung nhìn trong các hệ QTCSDL phân tán A. Đƣợc dẫn xuất từ các quan hệ phân tán. B. Đƣợc dẫn xuất từ các phép chiếu và chọn C. Đƣợc dẫn xuất từ một quan hệ duy nhất bằng phép chọn hoặc phép chiếu. 48. An toàn dữ liệu bao gồm các vấn đề A. Bảo vệ dữ liệu và các biện pháp kiểm soát cấp/thu hồi quyền B. Cấp quyền truy xuất cơ sở dữ liệu cho ngƣời sử dụng. Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 247 C. Các giải pháp kiểm soát cấp quyền phân tán. 49. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kiểm soát cấp quyền truy xuất CSDL: A. Ngƣời sử dụng, ngƣời quản trị cơ sở dữ liệu và các đối tƣợng cơ sở dữ liệu. B. Các thao tác kiểm soát ngƣời sử dụng, các thao tác trên đối tƣợng CSDL C. Ngƣời sử dụng và ngƣời quản trị cơ sở dữ liệu 50. Một quyền đƣợc cấp gồm các thành phần: A. Ngƣời sử dụng, loại thao tác B. Ngƣời sử dụng đƣợc quyền thao tác gì trên các đối tƣợng nào. C. Ngƣời sử dụng đƣợc thao tác trên các đối tƣợng nào. 51. Kiểm soát cấp quyền phân tán bao gồm: A. Cấp quyền cho ngƣời sử dụng ở xa, quản lý các quy tắc cấp quyền, xử lý khung nhìn và nhóm ngƣời sử dụng. B. Cấp quyền cho ngƣời sử dụng ở xa , ngăn chặn truy nhập trái phép. C. Nhận diện ngƣời sử dụngvà xác nhận vị trí đƣợc truy nhập. 52. Kiểm soát tính toàn vẹn ngữ nghĩa A. Bảo đảm đƣợc tính nhất quán cơ sở dữ liệu B. Bảo đảm đƣợc tính độc lập cơ sở dữ liệu. C. Bảo đảm an toàn, bảo mật cơ sở dữ liệu. 53. Một trạng thái CSDL đƣợc gọi là nhất quán: A. Nếu nó thỏa một tập các ràng buộc toàn vẹn ngữ nghĩa B. Nêu no đảm bảo tính nhất quán của CSDL, C. Nếu nó thỏa một tập các phụ thuộc hàm. 54. Kiểm soát toàn vẹn ngữ nghĩa tập trung gồm: A. Các loại ràng buộc và cơ chế ép buộc thực thi. B. Một ngôn ngữ cho phép diễn tả và thao tác các phán đoán toàn vẹn C. Một cơ chế chịu trách nhiệm thực hiện các hành động cụ thể nhằm ép buộc tính toàn ven khi có cập nhật. 55. Các loại ràng buộc: A. Ràng buộc tiền định, ràng buộc tiền dịch và ràng buộc tổng quát. B. Ràng buộc phụ thuộc hàm ràng buộc miền C. Ràng buộc phụ thuộc hàm, ràng buộc miền khi xoá và di chuyển. 56. Ép buộc thực thi ràng buộc, nghĩa là: A. Thực hiện việc loại bỏ những chƣơng trình cập nhật vi phạm ràng buộc. B. Ràng buộc các hành động cập nhật hoặc các phán đoán ràng buộc sai. C. Thực hiện việc loại bỏ những ràng buộc.hoặc các phán đoán ràng buộc Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 248 sai. 57. Các phƣơng pháp loại bỏ các trình cập nhật phát sinh mâu thuẫn. A. Phát hiện mâu thuẫn , phƣơng pháp ngăn chặn mâu thuẫn B. Phƣơng pháp chuyển CSDL sang một trạng thái nhất quán khác. C. Phƣơng pháp cập nhật và truy nhập trong CSDL 58. Kiểm soát toàn vẹn ngữ nghĩa phân tán A. Gồm các thuật toán đảm bảo tính toàn vẹn ngữ nghĩa CSDL phân tán. B. Gồm các thuật toán xử lý các câu truy vấn cục bộ và thực hiện việc kiểm soát dữ liệu nhƣ một hệ quản trị CSDL tập trung. C. Các phƣơng pháp kiểm soát toàn vẹn ngữ nghĩa tập trung. 59. Một tiểu hệ thống kiểm soát toàn vẹn trong một hệ quả trị CSDL phân tán bao gồm: A. Định nghĩa và lƣu trữ các phán đoán và ép buộc thi hành các phán đoán này. B. Định nghĩa các ràng buộc và ép buộc thi hành các phán đoán C. Định nghĩa và lƣu trữ các phán đoán 60. Phán đoán toàn vẹn bao gồm: A. Phán đoán riêng, phán đoán hƣớng tập hợp và phán đoán có các hàm gộp. B. Phán đoán vị trí lƣu các quan hệ trong phán đoán. C. Phán đoán phải tƣơng thích với dữ liệu của quan hệ tại mỗi vị trí. 61. Ép buộc thi hành các phán đoán toàn vẹn phân tán: A. Là quyết định xem vị trí nào sẽ thực hiện ép buộc. B. Là quyết định kiểu cập nhật và vị trí đƣa ra yêu cầu cập nhật C. Là quyết định chi phí truyền thông. 62. Trong cơ sở dữ liệu tập trung: A. Không cần xét tới tính tự trị vị trí của cơ sở dữ liệu. B. Cần xét tới tính tự trị vị trí của cơ sở dữ liệu. C. Tính tự trị vị trí của cơ sở dữ liệu phụ thuộc vào nhu cầu truy vấn dữ liệu. 63. Trong cơ sở dữ liệu phân tán: A. Không cần xét tới tính tự trị vị trí của cơ sở dữ liệu. B. Cần xét tới tính tự trị vị trí của cơ sở dữ liệu. C. Tính tự trị vị trí của cơ sở dữ liệu phụ thuộc vào nhu cầu truy vấn dữ liệu. 64. Cơ chế ép buộc thi hành việc kiểm soát trong CSDL tập trung: A. Là thực hiện các ràng buộc cấu trúc và ràng buộc hành vi B. Là thực hiện các ràng buộc cấu trúc C. Là thực hiện các ràng buộc hành vi 65. Cơ chế ép buộc thi hành việc kiểm soát trong CSDL phán đoán: Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 249 A. Là dựa trên các phán đoán riêng và phán đoán hƣớng tập hợp B. Là thực hiện các ràng buộc cấu trúc và ràng buộc hành vi C. Là dựa trên các phán đoán riêng, hƣớng tập hợp và phán đoán các hàm gộp 66. Xử lý truy vấn trong các hệ cơ sở dữ liệu quan hệ phân tán. là: A. Cung cấp các phƣơng tiện xây dựng các câu truy vấn và thực hiện tối ƣu hoá truy vấn . B. Cung cấp các phƣơng tiện thực hiện tối ƣu hoá truy vấn . C. Cung cấp các câu truy vấn và thực hiện tối ƣu hoá truy vấn . 67. Câu truy vấn phân tán là: A. Một chuỗi các thao tác đại số quan hệ trên CSDL cục bộ. B. Một chuỗi các thao tác đại số quan hệ trên CSDL cục bộ tối ƣu hoá các nguồn tài nguyên. và trao đổi truyền thông. C. Một chuỗi các thao tác đại số quan hệ trên các mảnh dữ liệu đƣợc phân rã, đƣợc mở rộng với các thao tác truyền thông và tối ƣu các nguồn tài nguyên. 68. Các phƣơng pháp tối ƣu cơ bản: A. Biến đổi câu truy vấn tƣơng đƣơng và có chi phí thấp. B. Chọn một biểu thức có chi phí thời gian và sử dụng tài nguyên là ít nhất. C. Biến đổi câu truy vấn tƣơng đƣơng 69. Mục đích của việc xử lý truy vấn trong môi trƣờng phân tán là: A. Thực hiện tối ƣu hoá truy vấn. B. Biến đổi thành câu truy vấn tƣơng đƣơng. C. Tối ƣu chi phí sử dụng tài nguyên của mạng. 70. Các kiểu tối ƣu hoá A. Lựa chọn trong các giải pháp có chi phí là nhỏ nhất. B. Phƣơng pháp tìm kiếm vét cạn, giải pháp ngẫu nhiên. C. Giải pháp thay thế phép kết nối bằng các tổ hợp các nối nửa 71. Thời điểm tối ƣu hoá A. Kiểu tĩnh B. Tại các thời điểm khác nhau phụ thuộc thời gian thực hiện truy vấn. C. Kiểu động 72. Ƣu điểm tối ƣu hoá truy vấn theo kiểu tĩnh (Statically): A. Thực hiện khi biên dịch, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện. Kích thƣớc của các quan hệ trung gian không biết trƣớc B. Thực hiện khi biên dịch, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện. Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 250 C. Thực hiện khi bắt đầu truy vấn, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện. Kích thƣớc của các quan hệ trung gian không biết trƣớc. 73. Ƣu điểm tối ƣu hoá truy vấn theo kiểu động A. Thực hiện khi biên dịch, chi phí giảm dần qua nhiều lần thực hiện. Kích thƣớc của các quan hệ trung gian không biết trƣớc B. Đƣợc thực hiện khi truy vấn. Thao tác tiếp theo tối ƣu dựa trên kết quả của các thao tác trƣớc đó. C. Đánh giá kích thƣớc của các quan hệ trung gian không cần thiết. 74. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp động là: A. Các thao tác tối ƣu hoá có chi phí cao. Lặp lại nhiều lần cho mỗi thao tác. B. Các thao tác có chi phí cao, chi phí tăng dần qua nhiều lần thực hiện C. Kích thƣớc của các quan hệ trung gian không phù hợp cho xử lý truy vấn. 75. Tối ƣu hoá truy vấn hỗn hợp có các ƣu điểm: A. Tối ƣu hoá truy vấn tĩnh, tránh đƣợc các đánh giá không chính xác gây ra. B. Tối ƣu hoá truy vấn động , có thể phát hiện có sự khác biệt giữa kích thƣớc dự đoán và kích thƣớc thực tế của các quan hệ trung gian. C. Của tối ƣu hoá truy vấn động , hạn chế các nhƣợc của truy vấn tĩnh. 76. Khi thực hiện việc tối ƣu hoá truy vấn bằng phƣơng pháp tĩnh, có thể : A. Sử dụng một vị trí hay nhiều vị trí. B. Sử dụng một vị trí C. Sử dụng nhiều vị trí. 77. Khi thực hiện việc tối ƣu hoá truy vấn bằng phƣơng pháp quyết định tập trung: A. Có một vị trí đƣa ra giải pháp. B. Có nhiều vị trí đƣa ra giải pháp. C. Có một hoặc nhiều vị trí đƣa ra giải pháp. 78. Khi thực hiện việc tối ƣu hoá truy vấn bằng phƣơng pháp hỗn hợp A. Có một vị trí quyết định chính, các vị trí khác đƣa ra các quyết định cục bộ. B. Có thể đƣợc phân tán cho nhiều vị trí tham gia. C. Đòi hỏi phải biết toàn bộ về các thông tin cục bộ. 79. Quá trình cục bộ hoá là quá trình: A. Ánh xạ câu truy vấn phân tán mô tả trên quan hệ toàn cục thành các câu truy vấn trên các mảnh B. Nhân bản các mảnh ở nhiều vị trí khác nhau. Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 251 C. Giảm số lần truyền thông 80. Thao tác nửa kết nối: A. Làm giảm kích thƣớc của các quan hệ trung gian, làm giảm dữ liệu cần trao đổi giữa các vị trí. B. Làm giảm số lƣợng các thông điệp và thời gian xử lý cục bộ. C. Làm giảm các thao tác tối ƣu hoá truy vấn 81. Thứ tự đúng caác tầng của quá trình xử lý truy vấn là: A. Tầng phân rã truy vấn, tập trung hoá dữ liệu, tối ƣu hoá truy vấn toàn cục và tối ƣu hoá truy vấn cục bộ. B. Tầng tập trung hoá dữ liệu, tối ƣu hoá truy vấn toàn cục, tối ƣu hoá truy vấn cục bộ và phân rã truy vấn, C. Tầng tập trung hoá dữ liệu, phân rã truy vấn, tối ƣu hoá truy vấn toàn cục và tối ƣu hoá truy vấn cục bộ. 82. Phân rã truy vấn và tập A. Có chức năng ánh xạ câu truy vấn phân tán ở dạng phép tính quan hệ thành câu truy vấn đại số trên quan hệ toàn cục. B. Có chức năng thực hiện tối ƣu hoá truy vấn tại một vị trí tập trung và sử dụng các thông tin toàn cục. C. Có chức năng biến đổi phân rã truy vấn phân tán trên các quan hệ toàn cục. 83. Phân rã câu truy vấn có thể thực hiện các bƣớc liên tiếp nhau: A. Bƣớc chuẩn hoá, phân tích, loại bỏ dƣ thừa và xây dựng lại câu truy vấn B. Bƣớc chuẩn hoá, phân tích và loại bỏ dƣ thừa C. Bƣớc phân tích, loại bỏ dƣ thừa và xây dựng lại câu truy vấn 84. Chức năng chủ yếu của tầng cục bộ hoá dữ liệu phân tán: A. Chịu trách nhiệm chuyển câu truy vấn trên quan hệ toàn cục sang câu truy vấn trên các mảnh. B. Cung cấp các thông tin lƣu trữ trong lƣợc đồ phân mảnh cho quá trình cục bộ hoá phân tán. C. Xác định mảnh đƣợc sử dụng trong truy vấn và chuyển đổi câu truy vấn phân tán thành một truy vấn trên mảnh cụ thể. 85. Rút gọn phép chọn cho phân mảnh ngang nguyên thuỷ A. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép hợp. B. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép chiếu. C. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép kết nối Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 252 86. Rút gọn phép kết nối cho phân mảnh ngang nguyên thuỷ A. Bằng cách phân phối các phép kết nối trên các phép hợp B. Bằng cách phân phối các phép kết nối dƣới các phép hợp C. Bằng cách phân phối các phép kết nối dƣới các phép giao 87. Rút gọn cho phân mảnh dọc A. Bằng cách hoán vị phép chiếu và phép kết nối. B. Bằng cách hoán vị phép chọn và phép kết nối. C. Bằng cách hoán vị phép chiếu và phép chọn 88. Các câu truy vấn trên các mảnh dẫn xuất có thể đƣợc rút gọn A. Bằng cách phân phối các phép kết nối trên các phép hợp. B. Bằng cách phân phối các phép kết nối dƣới các phép hợp C. Bằng cách phân phối các phép kết nối dƣới các phép giao 89. Các truy vấn trên những mảnh hỗn hợp có thể đƣợc rút gọn bằng cách: A. Kết hợp các quy tắc trong phân mảnh ngang và phân mảnh dọc B. Kết hợp các quy tắc trong phân mảnh ngang nguyên thuỷ và phân mảnh dọc. C. Kết hợp các quy tắc trong phân mảnh ngang dẫn xuất và phân mảnh dọc. III. Bài tập Dạng bài tập Dạng 1: Viết các ứng dụng theo các mức trong suốt Dạng 2: Vẽ đồ thị kết nối biểu diễn mối liên hệ giữa các quan hệ. Xác định quan hệ chủ, quan hệ bộ phận của mỗi đƣờng liên hệ Dạng 3: Tìm tập vị từ đơn giản, tập vị từ tối thiểu- đầy đủ, tập vị từ giao tối thiểu. Dạng 4: Thiết kế phân mảnh ngang chính, dẫn xuất, dọc Dạng 5: Kiểm tra tính đúng đắn khi phân mảnh Dạng 6: Xác định độ chọn giao tối thiểu cho mỗi vị từ giao tối thiểu của quan hệ Dạng 7: Vẽ đồ thị kết nối G của phép kết nối phân tán, xác định loại đồ thị Dạng 8: Viết ma trận sử dụng thuộc tính trên quan hệ Dạng 9: Xác định thông tin định lƣợng của cơ sở dữ liệu Dạng 10: Vẽ cây phân mảnh của quan hệ toàn cục Dạng 11: Xác định thông tin định tính, thông tin định lƣợng Dạng 12: Tối ƣu hoá các biểu thức truy vấn CSDL phân tán Dạng 13: Đơn giản hoá các truy vấn Bài số 1: Một công ty máy tính có văn phòng ở Nam Định và Hà Nội; mỗi nơi đều thực hiện một số dự án. Để quản lý, công ty có một CSDL với lƣợc đồ toàn cục nhƣ sau: Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 253 - NHANVIEN (MANV, TENNV, CHUCVU): quan hệ này chứa thông tin về nhân viên của công ty gồm: mã nhân viên, tên nhân viên, chức vụ của nhân viên. - TLUONG (CHUCVU, LUONG): quan hệ này chứa thông tin về lƣơng trả theo chức vụ của nhân viên. - DUAN (MADA, TENDA, NGANSACH, VITRI): quan hệ này chứa thông tin về các dự án mà công ty đang thực hiện gồm: mã dự án, tên dự án, ngân sách dành cho dự án, nơi thực hiện dự án. - HOSO (MANV, MADA, NHIEMVU, THOIGIAN): quan hệ này chứa thông tin về việc phân công các nhân viên thực hiện các dự án gồm: mã nhân viên, mã dự án, nhiệm vụ trong dự án, thời gian thực hiện trong dự án. Và quan hệ tƣơng ứng là: Hãy 1) Vẽ đồ thị kết nối biểu diễn mối liên hệ giữa các quan hệ 2) Xác định thông tin định lƣợng của cơ sở dữ liệu 3) Giả sử có một ứng dụng truy xuất DUAN theo vị trí thực hiện dự án a) Hãy đƣa ra tập vị từ đơn giản b) Hãy đƣa ra tập vị từ đầy đủ và tối thiểu c) Hãy đƣa ra tập I các phép kéo theo d) Hãy đƣa ra tập các vị từ giao tối thiểu e) Viết biểu thức và kết quả phân mảnh ngang chính quan hệ DUAN f) Viết biểu thức và kết quả phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ HOSO g) Đơn giản hoá câu truy vấn trên các mảnh Select MADA, TENDA Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 254 From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and VITRI = „Nam Định‟ h) Viết chƣơng trình ứng dụng với 3 mức trong suốt phân tán cho câu truy vấn sau: - Cho biết tên dự án có mã dự án đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối - Cho biết mã nhân viên đã tham gia dự án có mã dự án đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối - Cho biết tên nhân viên đã tham gia dự án có mã dự án đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối 4) Giả sử có một ứng dụng truy xuất DUAN có ngân sách lớn hơn 20000 và một ứng dụng khác chỉ truy xuất các bộ của DUAN có ngân sách nhỏ hơn hoặc bằng 20000. a) Hãy đƣa ra tập vị từ đơn giản b) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để - Phân mảnh ngang chính quan hệ DUAN - Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ HOSO c) Đơn giản hoá câu truy vấn trên các mảnh - Select MADA, TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and NGANSACH > 25000 - Select TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA=HOSO.MADA and NGANSACH≤ 25000 and MADA ≤ „D3‟ - Select MADA, TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and NHIEMVU = „Lập trình‟ and NGANSACH > 25000 d) Xác định độ chọn giao tối thiểu cho mỗi vị từ giao tối thiểu của quan hệ DUAN e) Vẽ đồ thị kết nối G của phép kết nối phân tán HOSO  DUAN, xác định loại đồ thị. f) Chứng minh điều kiện đúng đắn khi phân mảnh ngang quan hệ DUAN, HOSO g) Viết ma trận sử dụng thuộc tính trên quan hệ DUAN h) Vẽ cây phân mảnh của quan hệ toàn cục DUAN, HOSO k) Tự đƣa ra một lƣợc đồ định vị và viết chƣơng trình ứng dụng với 3 mức trong suốt phân tán cho câu truy vấn sau: - Cho biết tên dự án có mã dự án đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối - Cho biết mã nhân viên đã tham gia dự án có mã dự án đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối - Cho biết tên nhân viên đã tham gia dự án có mã dự án đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối 5) Giả sử hệ thống có các ứng dụng sau: Ứng dụng 1: Truy xuất DUAN theo vị trí là “Hà Nội” Ứng dụng 2: Truy xuất các bộ của DUAN có ngân sách lớn hơn 20000 Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 255 Ứng dụng 3: Truy xuất các bộ của DUAN có ngân sách nhỏ hơn hoặc bằng 20000. a) Hãy đƣa ra tập vị từ đơn giản b) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để - Phân mảnh ngang chính quan hệ DUAN - Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ HOSO c) Đơn giản hoá câu truy vấn trên các mảnh - Select MADA, TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and VITRI = „Hà Nội‟ - Select TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and VITRI = „Hà Nội‟ - Select MADA, TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and NGANSACH = 15000 and VITRI = „Hà Nội‟ - Select TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and NGANSACH > 25000 and VITRI = „Hà Nội‟ - Select MADA, TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and THOIGIAN > 12 and VITRI = „Hà Nội‟ d) Xác định độ chọn giao tối thiểu cho mỗi vị từ giao tối thiểu của quan hệ DUAN e) Vẽ đồ thị kết nối G của phép kết nối phân tán HOSO  DUAN, xác định loại đồ thị. f) Chứng minh điều kiện đúng đắn khi phân mảnh ngang quan hệ DUAN, HOSO g) Viết ma trận sử dụng thuộc tính trên quan hệ DUAN h) Vẽ cây phân mảnh của quan hệ toàn cục DUAN, HOSO k) Tự đƣa ra một lƣợc đồ định vị và viết chƣơng trình ứng dụng với 3 mức trong suốt phân tán cho câu truy vấn sau: - Cho biết tên dự án có mã dự án đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối - Cho biết mã nhân viên đã tham gia dự án có mã dự án đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối - Cho biết tên nhân viên đã tham gia dự án có vị trí là „Hà Nội‟ 6) Giả sử hệ thống có các ứng dụng sau: Ứng dụng 1: Truy xuất DUAN theo vị trí là “Nam Định” Ứng dụng 2: Truy xuất các bộ của DUAN có ngân sách bằng 25000 Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 256 Ứng dụng 3: Truy xuất các bộ của DUAN có ngân sách khác 25000 a) Hãy đƣa ra tập vị từ đơn giản b) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để - Phân mảnh ngang chính quan hệ DUAN - Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ HOSO c) Đơn giản hoá câu truy vấn trên các mảnh - Select MADA, TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and VITRI = „Hà Nội‟ - Select TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and VITRI = „Nam Định‟ - Select MADA, TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and NGANSACH = 15000 and VITRI = „Hà Nội‟ - Select MADA, TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and NGANSACH = 25000 and VITRI = „Nam Định‟ - Select TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and NGANSACH > 30000 and VITRI = „Nam Định‟ - Select MADA, TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and THOIGIAN > 12 and VITRI = „Hà Nội‟ d) Xác định độ chọn giao tối thiểu cho mỗi vị từ giao tối thiểu của quan hệ DUAN e) Vẽ đồ thị kết nối G của phép kết nối phân tán HOSO  DUAN, xác định loại đồ thị. f) Chứng minh điều kiện đúng đắn khi phân mảnh ngang quan hệ DUAN, HOSO g) Viết ma trận sử dụng thuộc tính trên quan hệ DUAN h) Vẽ cây phân mảnh của quan hệ toàn cục DUAN, HOSO k) Tự đƣa ra một lƣợc đồ định vị và viết chƣơng trình ứng dụng với 3 mức trong suốt phân tán cho câu truy vấn sau: - Cho biết tên dự án có mã dự án đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối - Cho biết mã nhân viên đã tham gia dự án có mã dự án đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 257 - Cho biết tên nhân viên đã tham gia dự án có ngân sách lớn hơn 30000 7) Giả sử có một ứng dụng truy xuất DUAN theo vị trí thực hiện dự án và một ứng dụng khác chỉ truy xuất các bộ của DUAN có ngân sách lớn hơn 20000 a) Hãy đƣa ra tập vị từ đơn giản b) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để - Phân mảnh ngang chính quan hệ DUAN - Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ HOSO c) Đơn giản hoá câu truy vấn trên các mảnh - Select MADA, TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and VITRI = „Nam Định‟ - Select TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and VITRI = „Hà Nội‟ - Select MADA, TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA=HOSO.MADA and NGANSACH>20000 and VITRI=„Nam Định‟ - Select TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and NGANSACH>20000 and VITRI = „Nam Định‟ - Select MADA, TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and THOIGIAN > 12 and VITRI = „Hà Nội‟ - Select MADA, TENDA From DUAN, HOSO Where DUAN.MADA = HOSO.MADA and NHIEMVU = „Lập trình‟ and VITRI= „Nam Định‟ d) Xác định độ chọn giao tối thiểu cho mỗi vị từ giao tối thiểu của quan hệ DUAN e) Vẽ đồ thị kết nối G của phép kết nối phân tán HOSO  DUAN, xác định loại đồ thị. f) Chứng minh điều kiện đúng đắn khi phân mảnh ngang quan hệ DUAN, HOSO g) Viết ma trận sử dụng thuộc tính trên quan hệ DUAN h) Vẽ cây phân mảnh của quan hệ toàn cục DUAN, HOSO Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 258 k) Tự đƣa ra một lƣợc đồ định vị và viết chƣơng trình ứng dụng với 3 mức trong suốt phân tán cho câu truy vấn sau: - Cho biết tên dự án có mã dự án đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối - Cho biết mã nhân viên đã tham gia dự án có mã dự án đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối - Cho biết mã dự án, tên dự án của dự án có vị trí là “Nam Định” và ngân sách nhỏ hơn 10000 8) Giả sử có một ứng dụng truy xuất TLUONG có lƣơng lớn hơn 2500 và một ứng dụng khác chỉ truy xuất các bộ của TLUONG có ngân sách nhỏ hơn hoặc bằng 2500. a) Hãy đƣa ra tập vị từ đơn giản b) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để - Phân mảnh ngang chính quan hệ TLUONG - Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ NHANVIEN c) Đơn giản hoá câu truy vấn trên các mảnh - Select MANV, TENNV From TLUONG, NHANVIEN Where TLUONG.CHUCVU=NHANVIEN.CHUCVU and LUONG ≤ 1500 and MANV > „A4‟ - Select TENNV From TLUONG, NHANVIEN Where TLUONG.CHUCVU = NHANVIEN.CHUCVU and LUONG > 3000 and MANV > „A4‟ d) Xác định độ chọn giao tối thiểu cho mỗi vị từ giao tối thiểu của quan hệ TLUONG e) Vẽ đồ thị kết nối G của phép kết nối phân tán NHANVIEN  TLUONG, xác định loại đồ thị. f) Chứng minh điều kiện đúng đắn khi phân mảnh ngang quan hệ TLUONG, NHANVIEN g) Viết ma trận sử dụng thuộc tính trên quan hệ TLUONG h) Vẽ cây phân mảnh của quan hệ toàn cục TLUONG, NHANVIEN k) Tự đƣa ra một lƣợc đồ định vị và viết chƣơng trình ứng dụng với 3 mức trong suốt phân tán cho câu truy vấn sau: - Cho biết tên nhân viên có mã nhân viên đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối - Cho biết mã nhân viên có lƣơng lớn hơn 2500 - Cho biết tên nhân viên có lƣơng đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối 9) Giả sử có một ứng dụng truy xuất NHANVIEN có mã nhân viên lớn hơn „A3‟ và một ứng dụng khác truy xuất NHANVIEN có mã nhân viên nhỏ hơn hoặc bằng „A3‟. a) Hãy đƣa ra tập vị từ đơn giản b) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZON

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftap_bai_giang_co_so_du_lieu_phan_tan_phan_2.pdf