Tiêm an toàn vì sự an toàn của người tiêm, người được tiêm và cộng đồng

Đặt vấn đề

Mục tiêu

Phương pháp

Các bước tiến hành

Kết quả

Đề xuất giải pháp

 

ppt36 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tiêm an toàn vì sự an toàn của người tiêm, người được tiêm và cộng đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG – TIẾT CHẾ TIÊM AN TOÀNVÌ SỰ AN TOÀN CỦA NGƯỜI TIÊM, NGƯỜI ĐƯỢC TIÊM VÀ CỘNG ĐỒNGTP. Hồ Chí Minh, 25/6/2010Nguyễn Bích LưuNội dung trình bàyĐặt vấn đềMục tiêuPhương phápCác bước tiến hànhKết quảĐề xuất giải phápTiêm là kỹ thuật xâm lấn, phổ biến tại các cơ sở y tế nhằm điều trị, chẩn đoán và dự phòng.Quan niệm thuốc tiêm có tác dụng hơn, nhanh hơn thuốc uống  lạm dụng tiêm  nguy cơ rủi ro do tiêm.WHO: Mũi tiêm an toàn sẽ không làm tổn hại đến người nhận mũi tiêm, người tiêm và cộng đồng. Các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy có nhiều bất cập, nguy cơ không an toàn trong tiêm.ĐẶT VẤN ĐỀĐẶT VẤN ĐỀ (tiếp) Dưới đây là những phát hiện từ những nghiên cứu của Hội Điều dưỡng VN những năm 2002, 2005, 2008:- Thiếu, chưa được cập nhật thông tin  lạm dụng tiêm. - Phân loại, thu gom, quản lý chất thải sau tiêm chưa đúng. - Chưa trang bị đủ phương tiện vệ sinh tay và thu gom chất thải y tế. - Thiếu hệ thống giám sát tai nạn rủi ro nghề nghiệp. - Chưa tuân thủ đầy đủ các bước và nguyên tắc của quy trình kỹ thuật, đặc biệt các thao tác liên quan đến KSNK. Năm 2008-2009, Phòng ĐD Bộ Y tế phối hợp với WHO thực hiện dự án Tiêm an toàn tại: - Bệnh viện Nhi Trung ương, - Bệnh viện huyện Kim Sơn và 10 trạm Y tế xã của huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. MỤC TIÊUTăng cường thực hành tiêm an toàn thông qua: - Xây dựng tài liệu hướng dẫn, chương trình và tài liệu đào tạo TAT. - Huấn luyện giảng viên, nhân viên thực hiện tài liệu hướng dẫn TAT. - Thực hiện thí điểm tài liệu, chương trình đào tạo TAT nhằm cập nhật kiến thức, thay đổi hành vi và thái độ liên quan đến TAT. PHƯƠNG PHÁPCan thiệp theo chiều dọcĐối tượng: bác sĩ – điều dưỡng từ: - BV Nhi TƯ (10 khoa) - Huyện Kim Sơn, Ninh Bình: + BV huyện (5 khoa) + 10 Trạm y tế xã thuộc huyện Kim sơn, tỉnh Ninh BìnhCÁC BƯỚC TIẾN HÀNHThành lập nhóm công tác để thu thập tài liệu trong và ngoài nước. Rà soát tài liệu và phát hiện sự khác biệt giữa tài liệu đang được sử dụng với tài liệu của nước ngoàiChọn đơn vị điểm, đánh giá hiện trạngHội thảo xác định nhu cầu đào tạo và xây dựng chương trình đào tạoXây dựng chương trình đào tạo và tài liệu đào tạo.Hội thảo góp ý cho chương trình, tài liệuĐào tạo giảng viên của đơn vị thí điểm (68 người)Đào tạo cho nhân viên của đơn vị thí điểm (175 người)Thực hiện theo hướng dẫn sau đào tạoGiám sát, hỗ trợ của nhóm chuyên giaĐánh giá kết quả, chỉnh sửa tài liệuTrình Hội đồng chuyên môn ban hành tài liệuKẾT QUẢ1. Hoàn thành một chương trình và tài liệu đào tạo về tiêm an toànChương trình đào tạo 3 ngày cho điều dưỡng, kỹ thuật viên, hộ sinh. Bộ tài liệu đào tạo về tiêm an toàn với:4 chương9 chủ đềCác chủ đề trong chương trình đào tạo tiêm an toànTTChương, chủ đềITổng quan về tiêm an toàn (3 h)Hiện trạng về tiêm an toànKiểm soát nhiễm khuẩn liên quan đến tiêmThay đổi hành vi hướng tới tiêm an toànIIPhòng ngừa chuẩn ( 5 h)Nội dung phòng ngừa chuẩnPhòng ngừa rủi ro và sử trí phơi nhiễm nghề nghiệpIIIQuy trình kỹ thuật tiêm an toàn ( 10 h)Các giải pháp thực hiện mũi tiêm an toànThực hành quy trình tiêmIVQuản lý chất thải rắn y tế và chất thải sắc nhọn liên quan đến tiêm ( 2h)Quản lý chất thải y tế nguy hại và tiêu hủy an toàn chất thải sắc nhọn sau tiêm Thực hành phân loại, thu gom, cất giữ và tiêu hủy chất thải sắc nhọn sau tiêm2. Đào tạo giảng viên và tập huấn cho nhân viênTTĐơn vịTOTNhân viên1Bệnh viện Nhi TƯ30702Bệnh viện Huyện Kim sơn và 10 trạm y tế xã38105Tổng681753. Cải thiện kiến thức, hành vi và thực hành tiêm an toàn sau can thiệp TTNội dungTrước Sau1Kiến thức tiêm an toàn 55.0%71.7%2Số người bệnh có mũi tiêm/1 ngày75.5%69.3%3Sắp xếp, vệ sinh, cải tiến bàn tiêmChưa chuẩnCải thiện3Vệ sinh tay trước tiêm56.1%65.7%4Vệ sinh tay sau tiêm39.1%50,5%5Thực hành tiêm quy trình tiêm đảm bảo đủ 18 tiêu chí của tiêm10.9%22.0%6Dùng hai tay đậy lại nắp kim13.9%12,1%7Rủi ro do vật sắc nhọn37.8%20.0%8Tai nạn rủi ro được làm biên bản báo cáo6.2%12.3%9Hệ thống theo dõi rủi do do vật sắc nhọn+ -+ +CÁC GIẢI PHÁP TIÊM AN TOÀN Được tham khảo tài liệu từ WHO, 3/2010NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNHGiảm thiểu mũi tiêm Thực hành an toànTrang bị phương tiện thuốc, tiêmPhòng ngừa và sử trí rủi ro do vật sắc nhọnQuản lý chất thải y tế1. Giảm thiểu mũi tiêmCập nhật tài liệu giảng dạy, các quy trình tiêmĐào tạo tiêm an toàn và phòng ngừa chuẩnBác sĩĐiều dưỡngDược sĩHộ lý, y côngNhân viên cung ứng thuốc, cung ứng vật dụng liên quan đến tiêmNhà sản xuất Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, giáo dục sức khỏe cho người bệnh tại các cơ sở KCBChế tài khác2. Thực hành tiêm an toànVệ sinh tayMang găng tay sạch, sử dụng 1 lần ở những thời điểm thích hợp nhưng phải bảo đảm các thao tác đúng quy trình vô khuẩn.Sử dụng phương tiện tiêm một lầnLàm sạch và sát khuẩn daThực hành tiêm an toàna) Vệ sinh tayRửa tay dưới vòi nước chảy với dung dịch hoặc xà phòng kháng khuẩn khi tay vấy bẩn, khi tiếp xúc với vật dụng dính máu, dịch tiết. Sử dụng khăn lau tay một lần làm khô tay.Chà sát khuẩn tay bằng dung dịch chứa cồn trước và sau tiêm, giữa những lần tiếp xúc với mỗi người bệnh.b) Mang găngChỉ sử dụng găng tay trong trường hợp có nguy cơ tiếp xúc với máu, sản phẩm của máu, vật phẩm có khả năng lây nhiễm.Không mang găng tay khi tiêm bắp, tiêm trong da hoặc dưới da. Sử dụng găng cao su sạch, dùng một lần và khít với bàn tay trong tiêm, truyền tĩnh mạch ngoại vi Sử dụng găng khi có nguy cơ tiếp xúc với da tổn thương của người bệnh, máu, dịch sinh học và chế phẩm của máuc) Vệ sinh da vùng tiêmViệc rửa da vùng tiêm với nước và xà phòng trước khi tiêm là cần thiết Nếu da được rửa sạch với xà phòng, việc sử dụng cồn để sát khuẩn da trong tiêm chủng là không cần thiết.Cần đợi cồn hoặc dung dịch sát khuẩn khô trên da mới được tiêmPhương pháp sát khuẩn: sử dụng miếng gạc, bông cầu tẩm cồn 70 độ để sát khuẩn từ trong ra ngoài. Để khô (30 giây) rồi mới tiêmd) Sử dụng bơm kim tiêm vô khuẩn, một lầnKiểm tra sự nguyên vẹn, hạn dùng của vỏ bao chứa bơm tiêm trước khi dử dụnge) Thực hành an toàn - Tìm hiểu tiền sử dị ứng thuốc, chuẩn bị hộp chống sốc và sử trí sốc phản vệ kịp thời. - Chuẩn bị thuốc và phương tiện tiêm ở môi trường sạch, không bụi, vây máu hoặc dịch. - Thuốc phải được cất giữ, bảo quản theo hướng dẫn của nhà sản xuất và đảm bảo chất lượng (Lọ, ống thuốc nguyên vẹn, không vẩn đục, không biến màu, không quá hạn sử dụng) - Sử dụng một miếng gạc vô khuẩn để bẻ đầu ống thuốc hơn là dùng tay không hoặc kẹp. - Loại bỏ kim tiêm đã đụng chạm vào bất kỳ bề mặt nào không vô khuẩn - Luân chuyển vị trí các mũi tiêm. e) Thực hành an toàn (tiếp) - Lường trước và đề phòng sự di chuyển đột ngột của người bệnh trong và sau khi tiêm. - Không dùng tay để đậy nắp kim, nếu cần hãy sử dụng kỹ thuật xúc rồi mới đậy nắp kim. - Không đụng chạm vào vùng da tiêm đã sát khuẩn, mũi kim tiêm, đầu ambu và pit tông bơm tiêm - Xe tiêm cần được lau bằng dung dịch sát khuẩn trước khi và sau khi sử dụng, và được sắp xếp ngăn nắp, đủ phương tiện và thuốc tiêm. 3. Phương tiện tiêm, thuốc tiêmTrang bị đủ phương tiện vệ sinh tay: bồn rửa, nước, xà phòng, dung dịch rửa tay hoặc sát khuẩn tay, khăn lau tay một lần.Sử dụng bơm kim tiêm 1 lần, còn hạn dùng, bao gói nguyên vẹn.Khẩu trang, kính và phương tiện bảo hộ không có chỉ định sử dụng trong tiêm trừ khi trong khi tiêm có khả năng phơi nhiễm với máu bắn tóe.Đặt mua thuốc tiêm một liều, thuốc ống có sẵn vết cắt (không phải cưa).Xe tiêm đủ lớn, có ngăn kéo và đủ hộp đựng chất thảiXE TIÊM AN TOÀNHộc đựng ống tiêm2 hộc tủ đựng thuốcVà dụng cụ Thùng chứa vật sắc nhọn2 giỏ rác được gắn tầng dưới, di chuyển ra vào nhờ thanh trượt4. Phòng ngừa và sử trí phơi nhiễm nghề nghiệpTập huấn phòng ngừa chuẩn cho nhân viên y tế, sử trí phơi nhiễm nghề nghiệpThực hiện các nội dung phòng ngừa chuẩnThực hiện đúng hướng dẫn sử trí phơi nhiễm nghề nghiệp khi gặp rủi roThiết lập, thực hiện, duy trì hệ thống báo cáo rủi ro do vật sắc nhọn5. Quản lý chất thải y tếKHUYẾN NGHỊChương trình tiêm an toàn nên được áp dụng tại tất cả các cơ sở khám chữa bệnh.Cần có sự giám sát, hỗ trợ nhân viên để bảo đảm những hướng dẫn Tiêm an toàn được tuân thủ và áp dụng đúngPV and RDUXin cảm ơn sự lắng nghe của quý vị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt095_bao_cao_de_tai_tiem_an_toan_6573.ppt
Tài liệu liên quan