Tiếng Việt - Anh em song sinh

I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Hình thành biểu tượng về nhóm chữ cái e, ê

- Hình thành ở trẻ mối quan hệ tương ứng 1 – 1 giữa lời nói và chữ viết

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Phát triển tưởng tượng cho trẻ

-Giáo dục bé biết tích cực, mạnh dạn tham gia phát biểu.

- Giáo dục sự phối hợp, đoàn kết trong tập thể.

II./ CHUẨN BỊ:

- Các từ có chữ “e, ê” xung quanh lớp

- Máy, băng nhạc

- Các kiểu chữ e, ê, bảng nỉ

- Rối chú hề.

pdf18 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tiếng Việt - Anh em song sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Trong gia đình bé gồm những ai? + Nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình bé. + Trò chuyện về mối liên hệ giữa các thành viên trong gia đình của mình  Chơi tự do : + Chơi cát nước + Chơi cầu tuột, thuyền rồng, bập bênh.. 6. Ăn ngủ vệ sinh : 7. Hoạt động chiều: + Vận động các bé dư cân, béo phì tham gia vào các trò chơi vận động. + Quan sát giờ ăn của trẻ nhắc nhở trẻ không làm rơi vãi cơm và không nói chuyện trong giờ ăn + Quan sát việc xếp quần áo của trẻ + Trẻ chơi tự do.  NHẬN XÉT : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ANH EM SONG SINH Ngày thứ năm: Thứ sáu, ngày 07.11.2008 1. Trẻ đến lớp: 2. Trò chuyện đầu giờ : 3. Hoạt động có chủ đích: - Cô nhắc phụ huynh khi gởi thuốc phải ghi vàký tên vào sổ - Nhắc nhở trẻù điểm danh khi đến lớp. - Cô trò chuyện với trẻ về một số nề nếp của lớp . - Nhắc nhở trẻ không lấy nhầm tên của bạn khi điểm danh - Trò chuyện về gia đình đông người và ít người  Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về nhóm chữ 4. Hoạt động góc : 5. Hoạt động ngoài trời : cái - Cô giới thiệu chữ e lớn - Cho trẻ đọc cả lớp –nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu chữ ê - Cho cả lớp đọc – nhóm – cá nhân - Giới thiệu lại tất cả các chữ e, ê. Cho cả lớp đọc lại  Hoạt động 2: Tìm chữ cái xung quanh lớp -Cô mở nhạc cho trẻ đi xung quanh lớp tìm các từ có chứa chữ cái e, ê. Hoạt động 3: Phát âm theo giai điệu bài hát - Cô đưa thẻ chữ cái nào thì trẻ sẽ hát theo chữ cái đó nhưng phải theo giai điệu của bài hát. - Cô sử dụng khẩu hình miệng để biểu thị chữ e - Cô sử dụng tay làm dấu hiệu để trẻ phân biệt ê bằng các dấu câu.. Hoạt động 4: Xếp chữ theo từ - Cô yêu cầu mỗi nhóm sẽ xếp các chữ cái giống như thẻ từ của cô đã dán sẵn trên bảng - Lần 1: Cô chỉ xếp một thẻ từ trên bảng - Lần 2: Cô yêu cầu mỗi nhóm xếp một từ khác nhau - Cô cho trẻ chơi - Kết thúc  Góc gia đình : + Tổ chức cho bé chơi đóng vai mẹ con. + Tiếp tục hướng dẫn cho bé cách sử dụng các đồ chơi cho đạt kỹ năng. + Nhắc nhở bé thể hiện tốt vai chơi của mình.  Góc văn hoc – Chữ viết : + Hướng dẫn trẻ sử dụng rối để kể chuyện + Tìm từ có chứa chữ cái e, ê và nối lại cho đúng.  Trò chơi vận động : Thi xem ai nói đúng + Cô nói cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô đưng ở giữa cầm một quả bóng, cô vừa tung bóng cho từng trẻ vừa nói tên đồ dùng nào đó. Ví dụ: cô nói: Cái chén – Trẻ nói: ăn cơm. Cái ly – uống nước + Sau đó có thể yêu cầu ngược lại.  Chơi tự do : + Chơi cát, nước 6. Ăn ngủ vệ sinh : 7. Hoạt động chiều : + Chơi cầu tuột, đu quay, bập bênh, chạy xe đạp. + Quan sát, nhắc nhở trẻ chơi nhẹ nhàng, không ném cát, nước vào người bạn. + Vận động các bé dư cân, béo phì tham gia vào các trò chơi vận động.  Góc khám phá: Búp bê giấy “biết đi” + Tiếp tục rèn thao tác vệ sinh: rửa tay, lau mặt. + Nhắc nhở trẻ khi thay đồ không được cởi bỏ hết quần áo. + Cho trẻ xem phim. + Trẻ chơi tự do.  NHẬN XÉT : ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... MẠNG HOẠT ĐỘNG 1 tuần (03/11/2008 – 07/11/2008)  PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Tập thể dục sáng. - Hoạt động: Ta cùng bước - Trò chơi: kéo co - Vẽ và đồ các hình - Biết cầm bút đúng và tô chữ cái  PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Hoạt động: Anh em song sinh - Nói trọn câu, lễ phép - Mạnh dạn tự tin trả lời các câu hỏi của cô - Tìm những bài hát, câu ca dao, tục ngữ nói về gia đình  PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Hoạt động: Bé tập chia nhóm - HĐG: Làm các bài tập về chia nhóm số lượng 6 thành hai phần - Khám phá thử nghiệm: Búp bê giấy “biết đi”  PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: - Mạnh dạn tự tin, vui chơi hoà thuận vờii bạn bè. - HĐG: đóng vai mẹ con - Nấu những món ăn mà trẻ thích  PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Hoạt động: Bé trổ tài - Hoạt động: Ông cháu - HĐG: Cùng nhau xây nhà ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH ÔNG CHÁU I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ chơi và hiểu được luật chơi - Trẻ hát đúng cao độ, trường độ - Trẻ hát thành thạo bài hát - Trẻ lắng nghe và nhận được giai điệu và nói được tên bài hát - Phát triển tai nghe cho trẻ - Giáo dục trẻ tình yêu thương gia đình II./ CHUẨN BỊ: - Giấy, bút màu . - Đàn organ - Máy cassette III./ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ  Hoạt động 1: Hãy hát lên nào! - Cô đó các con biết ai là người đã sinh ra ba mẹ? - Hôm trước cô đã dạy các con bài hát nói về bà rồi. Hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát nói về người ông nha! - Cô giới thiệu bài “ Ông cháu” của nhạc sĩ Phong Nhã - Cô hát trẻ nghe - Trẻ hát nối tiếp từng câu, từ đầu đến cuối bài hát. - Khi trẻ hát đúng cô có thể cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hoặc bước nhún theo nhịp bài hát. Luân phiên giữa các tổ, nhóm hát và vận động. - Cô đệm đàn cho trẻ hát.  Hoạt động 2: Nghe hát Lý con sáo - Các con biết không, trong kho tàng dân ca Việt nam có rất nhiều làn điệu dân ca như dân ca Bắc bộ, dân ca Trung bộ, dân ca Nam bộ. Trong dân ca Nam bộ có bài Lý con sáo rất hay. Hôm nay cô sẽ hát cho lớp mình nghe nha! - Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? - Bài này vui hay buồn?  Hoạt động 3: TCAN Bạn ở đâu? - Hôm nay cô sẽ cho lớp mình chơi TC: Bạn ở đâu. Bạn nào còn nhớ cách chơi và luật chơi như thế nào không? - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát theo cô - Trẻ lắng nghe cô hát - Lý con sáo Gò Công - Tình cảm tha thiết - Cô và trẻ cùng nhắc lại cách chơi: một bạn bị che mắt lại, các bạn khác đi vòng tròn và hát “Cùng nhau trốn tìm, cùng nhau trốn tìm. Mời bạn chơi, mời bạn chơi” đến câu “Tôi sẽ ra đây ngay mà, tôi sẽ ra ngay đây mà” cả lớp im lặng chỉ có một bạn nào đó cô chỉ định bất kỳ hát thật to và chạy ra ngoài. Sau đó bạn bị che mắt sẽ đoán xem bạn nào vừa chạy ra ngoài. Cứ thế lần lượt thay đổi bạn chơi. - Cô cho trẻ chơi  Hoạt động 4: Vẽ về ông của bé - Cô cho trẻ vẽ về ông của trẻ - Kết thúc - Trẻ chơi - Trẻ vẽ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftkmn0005_3233.pdf
Tài liệu liên quan