Tiểu luận Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ

Cùng với sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế, ngành công nghệ thông tin hiện nay cũng phát triển như¬ vũ bão. Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sống của con người ngày càng cao và không ngừng biến đổi. Sự phát triển nhảy vọt của công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ đến các hoạt động xã hội, làm thay đổi một cách sâu sắc đến phong cách sống và làm việc của con người. Công nghệ thông tin đã trở thành trụ cột của nền kinh tế tri thức. Phạm vi ứng dụng của công nghệ thông tin ngày càng mở rộng trên nhiều lĩnh vực nh¬ư truyền thông, đo lư¬ờng, tự động hoá, các hoạt động của con ng¬ười và xã hội. Những lợi ích cùng phần mềm ứng dụng là đáng kể giúp xử lý thông tin nhanh chóng, chính xác, khoa học, giảm bớt phần nhân lực và công sức, phí tổn thấp và hiệu quả công việc nâng cao một cách rõ rệt.

Trước đây, khi công nghệ thông tin còn chưa phát triển rộng rãi, đặc biệt là sự hỗ trợ của máy tính điện tử còn ở mức hạn chế nên công việc quản lý chủ yếu được làm bằng thủ công và như vậy thì hiệu quả công việc không những không cao mà trên thực tế có những công việc không thể thực hiện được. Vì thế yêu cầu tin học hoá công tác quản lý là vấn đề cấp thiết cần phải được thực hiện.

Giờ đây khi máy tính được phổ biến rộng rãi thì các yêu cầu của công tác quản lý đã có thể được xử lý một cách dễ dàng dù công việc đó có phức tạp đến đâu. Điều đó có nghĩa là công tác quản lý trong thời đại ngày nay phải có kiến thức về tin học ứng dụng. Song song với việc đào tạo cán bộ có kiến thức quản lý cao thì việc xây dựng các hệ thống quản lý tự động theo nghĩa sử dụng máy tính điện tử để thực hiện các công việc là việc làm hết sức thiết thực. Đó chính là việc xây dựng các phần mềm quản lý chuyên dụng cho các tổ chức, cơ quan và các công ty Công tác quản lý ở các ngân hàng cũng vậy, đặc biệt là công tác quản lý tín dụng đây là một công việc đòi hỏi độ chính xác cao, một đối tượng cần được tin học hoá để thực hiện các công việc quản lý phức tạp nhằm đạt hiệu quả tốt hơn.

Qua việc nghiên cứu và khảo sát công tác quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ, tôi đã chọn đề tài xây dựng phần mềm “ Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ ”. Với ngôn ngữ Visual Basic và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server trên mạng cục bộ làm khoá luận tốt nghiệp của mình.

 

doc95 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tiểu luận Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Khoa công nghệ thông tin ----------- ˜ & ™ ------------ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BẾN THUỶ Giáo viên hướng dẫn : Th.s.Đặng Hồng Lĩnh. Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Khánh Tiễn. Lớp : 43B2 – CNTT. Vinh - 2006 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế, ngành công nghệ thông tin hiện nay cũng phát triển như vũ bão. Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sống của con người ngày càng cao và không ngừng biến đổi. Sự phát triển nhảy vọt của công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ đến các hoạt động xã hội, làm thay đổi một cách sâu sắc đến phong cách sống và làm việc của con người. Công nghệ thông tin đã trở thành trụ cột của nền kinh tế tri thức. Phạm vi ứng dụng của công nghệ thông tin ngày càng mở rộng trên nhiều lĩnh vực như truyền thông, đo lường, tự động hoá, các hoạt động của con người và xã hội. Những lợi ích cùng phần mềm ứng dụng là đáng kể giúp xử lý thông tin nhanh chóng, chính xác, khoa học, giảm bớt phần nhân lực và công sức, phí tổn thấp và hiệu quả công việc nâng cao một cách rõ rệt. Trước đây, khi công nghệ thông tin còn chưa phát triển rộng rãi, đặc biệt là sự hỗ trợ của máy tính điện tử còn ở mức hạn chế nên công việc quản lý chủ yếu được làm bằng thủ công và như vậy thì hiệu quả công việc không những không cao mà trên thực tế có những công việc không thể thực hiện được. Vì thế yêu cầu tin học hoá công tác quản lý là vấn đề cấp thiết cần phải được thực hiện. Giờ đây khi máy tính được phổ biến rộng rãi thì các yêu cầu của công tác quản lý đã có thể được xử lý một cách dễ dàng dù công việc đó có phức tạp đến đâu. Điều đó có nghĩa là công tác quản lý trong thời đại ngày nay phải có kiến thức về tin học ứng dụng. Song song với việc đào tạo cán bộ có kiến thức quản lý cao thì việc xây dựng các hệ thống quản lý tự động theo nghĩa sử dụng máy tính điện tử để thực hiện các công việc là việc làm hết sức thiết thực. Đó chính là việc xây dựng các phần mềm quản lý chuyên dụng cho các tổ chức, cơ quan và các công ty…Công tác quản lý ở các ngân hàng cũng vậy, đặc biệt là công tác quản lý tín dụng đây là một công việc đòi hỏi độ chính xác cao, một đối tượng cần được tin học hoá để thực hiện các công việc quản lý phức tạp nhằm đạt hiệu quả tốt hơn. Qua việc nghiên cứu và khảo sát công tác quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ, tôi đã chọn đề tài xây dựng phần mềm “ Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ ”. Với ngôn ngữ Visual Basic và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server trên mạng cục bộ làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Đề tài khoá luận: QUẢN LÝ TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BẾN THUỶ Gồm bốn chương: Chương 1: Đặc tả bài toán quản lý tín dụng ở Ngân hàng công thương Bến Thuỷ. Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống bài toán. Chương 3: Công cụ lập trình và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server. Chương 4: Thiết kế giao diện và thiết kế Modul chương trình . Khoá luận được hoàn thành vào tháng 05 năm 2006 tại trường Đại học Vinh, với sự hướng dẫn của thầy giáo Ths. Đặng Hồng Lĩnh. Nhân đây tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, người đã định hướng và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cảm ơn các thầy giáo và cô giáo trong khoa CNTT và các bạn lớp 43B CNTT đã đóng góp ý kiến, tạo điều kiện để tôi hoàn thành khoá luận này. Hy vọng rằng chương trình góp phần nhỏ bé vào nghiệp vụ tín dụng ở ngân hàng. Chắc chắn rằng với khả năng và trình độ còn có phần hạn nên không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự quan tâm của các thầy cô giáo, các cán bộ ngân hàng, các bạn sinh viên đóng góp ý kiến cho khoá luận, tạo điều kiện phát triển và mở rộng ngày càng hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 05 năm 2006. Tác giả Nguyễn thị Khánh Tiễn MỤC LỤC Trang. Lời nói đầu ……………………………………………….……..…… 1 Tổng quan đề tài khoá luận…………………………...……………… .2 Chương I : Đặc tả bài toán……………………………………… …3 Đặc tả bài toán…………………………...... ..………3 I.1. Tổ chức hệ thống…………………………………….… 3 I.2. Quản lý cán bộ ……………………………………… ...4 I.3. Quản lý khách hàng……………………………….........4 I.4. Quản lý các hợp đồng tín dụng……………………...….5 I.5. Quản lý các loại ngoại tệ………………………………..5 I.6. Quản lý tiền gửi, tiền vay………………………...……..6 I.7. Quản lý trả nợ, rút tiền……………………………….....6 II. Một số biểu mẫu báo cáo…………………………….......7 Chương II : Phân tích thiết kế hệ thống………………………..…11 I. Phân tích và thiết kế hệ thống……………………………11 I.1. Lựa chọn hướng phân tích…………….….. ………….11 I.2.Phân tích hệ thống cũ……………………......................12 I.3.Thiết kế hệ thống mới…………………….....................12 I.4. Sơ đồ phân cấp chức năng………………………...…...13 I.5. Biểu đồ luồng dữ liệu……………………….................14 I.6. Mô hình thực thể………………………………..…......20 I.7. Thiết kế cơ sở dữ liệu……………………………..…...30 Chương III: Công cụ lập trình và …………………………...……40 Lựa chộn công cụ lập tình và hệ csdl ………... ..…...40 Ngôn ngữ lập trình ……… …………………….……40 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu……………. ………………40 Công cụ lập trình và hệ QTCSDL SQL… ……………..40 1.1 Cấu trúc OLEDB / ADO……………………….….….42 1.2.Cài đặt và thiết lập tham chiếu……………………......43 1.3 Sử dụng ADO …………………………...…...……….43 II .4. Dùng đối tượng Connection của ADO ….…...............44 II.5. Làm việc với con trỏ…………………...……..…….....45 II.6. Khoá mẩu tin trong ADO …………………………….47 II.7. Mở và đóng kết nối đến nguồn dữ liệu……….……....48 II .8. Sử dụng đối tượng Recordset ………………..……....48 II. 9. Tạo Recordset ngắt kết nối…………………………...49 II. 10. Dùng đối tượng Field ……………………................50 III. Sử dụng dịch vụ dữ liệu từ xa của ADO………..……...50 IV. Ngôn ngữ SQL (Struct query language)…………….…...51 1. Các lệnh làm việc với cấu trúc bảng…………………...51 2. Các lệnh làm việc với dữ liệu…………………….……..52 3. Một số hàm mẫu……………………………………….55 V. Hệ quản trị CSDL SQL Server…………….……………...56 1. Cài đặt Microsoft SQL Server…………………………...57 2. Thi hành Microsoft SQL Server ………………………....58 Chương IV: Thiết kế giao diện ……………………………....…69 I. Thiết kế modul chương trình………………………….…70 II. Thiết kế giao diện………………………………..…...….73 Kết luận…………………………………………………….….88 Tài liệu tham khảo ……………………………………....…….89 Chương I ĐẶC TẢ BÀI TOÁN QUẢN LÝ TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG I. ĐẶC TẢ BÀI TOÁN. Hệ thống quản lý tín dụng ở Ngân hàng công thương Bến Thuỷ được áp dụng cho phòng tín dụng. Chức năng cơ bản của hệ thống là lập khung chương trình phân công cho các cán bộ tín dụng quản lý các khách hàng của mình. Khung chương trình quản lý khách hàng của mình, phân công các cán bộ tín dụng, đưa ra các báo cáo thống kê về khách hàng, tình trạng vay vốn cũng như gửi tiền của phòng tín dụng khi có yêu cầu của phòng kế toán, giám đốc. Khi có một khách hàng đến vay hoặc gửi tiền thì cán bộ tín dụng được phân công chịu trách nhiệm về khách hàng đó phải quản lý các thông tin sau đây của khách hàng này(gồm: Khách hàng vay vốn: Hồ sơ pháp lý, hợp đồng tín dụng, hợp đồng cho vay vốn, chi tiết tài sản đảm bảo, duyệt vay, gia hạn lãi, giấy nhận nợ. Đối với khách hàng đến gửi tiền thì sẽ quản lý các thông tin sau đây: Hồ sơ tiền gửi khách hàng, rút tiền, khách hàng còn có thể mua ngoại tệ tại ngân hàng.) Khi có mỗi khách hàng đến vay tiền thì các các bộ tín dụng sẽ được phân công quản lý và theo dõi khách hàng riêng của mình. Họ có trách nhiệm nhập hồ sơ quản lý vá chuyển đến phòng kế toán để kiểm toán mỗi khi khách hàng có yêu cầu vay hay gửi tiền. I.1 Tổ chức của hệ thống. Hệ thống bao gồm: - Phó giám đốc kinh doanh. - Trưởng phòng tín dụng. - Các cán bộ tín dụng . Trong đó: Phó giám đốc kinh doanh và trưởng phòng tín dụng: Là những người có nhiệm vụ trực tiếp xét duyệt các hồ sơ đến vay vốn hoặc gửi tiền khi khách hàng yêu cầu. Khi đã xét xong nếu được vay hoặc gửi thì lúc đó trưởng phòng sẽ giao cho các cán bộ nào quản lý hồ sơ nào. Đến cuối quý, cuối năm sẽ thống kê số khách hàng của tất cả các cán bộ trong phòng để lập báo cáo lên phó giám đốc kinh doanh và báo cáo lên giám đốc để gửi ra trung ương. Các cán bộ tín dụng: Là người quản lý theo dõi các khách hàng của mình được từ khi vay vốn, cho dến khi thu được hết nợ về, theo dõi lãi suất, tài sản thế chấp, đến kỳ thu nợ và lãi, đánh giá lại tài sản cho đến khi nào hết hợp đồng thì thôi. Đối với khách hàng gửi cũng vậy cán bộ tín dụng phải theo dõi khách hàng đó qua hoạt động gửi tiền và rút tiền. I.2 Quản lý các cán bộ tín dụng. Các cán bộ tín dụng trong phòng: Thông tin cuả cán bộ tín dụng đó là: Hồ sơ các khách hàng mà cán bộ đó quản lý I.3 Quản lý các khách hàng. Thông tin về khách hàng bao gồm: Nếu khách hàng là cá thể: Họ tên, địa chỉ, điện thoại, ngày sinh, giới tính, số CMND, địa điểm sản xuất kinh doanh, nghành nghề kinh doanh. Nếu khách hàng là sinh viên: Họ tên, địa chỉ, điện thoại, ngày sinh, giới tính, số CMND, trường, khoa, khoá học, lớp, hoàn cảnh kinh tế gia đình, điểm TBC học tập, người đở đầu. Nếu khách hàng là doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp, địa chỉ, điện thoại(nếu có), địa điểm sản xuất kinh doanh, nghành nghề kinh doanh, họ tên giám đốc, địa chỉ gia đình, điện thoại gia đình(nếu có ). Nếu khách hàng vay vốn cho dự án đầu tư: Tên dự án đầu tư, địa chi nơi xây dựng dự án, cấp quản lý dự án, tổng mức đầu tư, vốn lưu động ban đầu, vốn cố định, tổng nguồn vốn, mức kế hoạch chính phủ giao. Ngoài ra ngân hàng công thương còn cung cấp cho sổ vay vốn cho nông dân: Họ tên chủ hộ, địa chỉ, số chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp, nghề nghiệp, mức cho vay, danh sách các người thân trong gia đình( họ tên , quan hệ với chủ hộ). Khách hàng mua ngoại tệ: Tên khách hàng, ngày sinh, địa chỉ, số CMND, tổng tiền, loại ngoại tệ mua, tỷ giá. Khách hàng gửi tiền: Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, số CMND, tổng số tiền gửi, hình thức gửi, lãi suất. Khách hàng là các trường đại học, cao đẳng … vay vốn tín dụng đào tạo: Tên trường, địa chỉ, số điện thoại, tổng số sinh viên, số sinh viên vay vốn. I.4 Quản lý các hợp đồng và các loại tài sản cầm cố khi vay vốn gồm: + Hợp đồng tín dụng, hợp đồng cho vay vốn, duyệt vay. + Chi tiết tài sản đảm bảo: Số lượng tài sản, loại tài sản, hình thức đảm bảo, giá trị VND, giá trị loại tiền tệ khác, nơi đăng ký. Trong đó: Tài sản được quy ra giá trị về tiền mặt và đổi ra loại ngoại tệ. - Các loại tài sản: nhà ở, đất đai, đá quý, vàng, kim cương, sổ tiết kiệm, trái phiếu… - Các loại ngoại tệ: Tên ngoại tệ, mã tiền tệ, tỷ giá. - Các hình thức vay vốn, gửi tiền: Hình thức vay, gửi, lãi suất. I.5 Quản lý ngoại tệ. - Các loại ngoại tệ được mua vào (USD, FRF, GBP, Euro,...). - Tỷ giá thay đổi(nhập tỷ giá nếu có sự biến động theo thị trường). I.6 Quản lý tiền gửi, tiền vay. * Khách hàng đến vay vốn. - Nếu khách hàng vay tiền sau khi đã được chấp nhận thì sẽ được ngân hàng làm hợp đồng cho vay vốn và sau đó được duyệt vay. - Tuỳ theo thời hạn vay mà mức lãi suất được tính: Lúc đó tổng số tiền phải trả = số tiền vay * lãi suất(ngày, tháng, năm) * ngày(tháng, năm) + tiền gốc + lãi suất quá hạn (nếu có) + Phí cam kết sử dụng vốn. - Các loại vay : Vay dài hạn, vay trung hạn, vay ngắn hạn. * Khách hàng đến gửi tiền : - Có nhiều mức lãi suất cho tiền gửi tuỳ theo thời gian gửi của khách hàng mà áp dụng mức lãi phù hợp. - Các hình thức gửi: Gửi có kỳ hạn, gửi không kỳ hạn Tổng tiền nhận về = tiền gửi * lãi suất + tiền gốc . - Khách hàng vẫn có thể rút tiền ra bằng bất cứ loại ngoại tệ nào, khi đó số tiền sẽ được chuyển thành giao dịch mua ngoại tệ: Tổng ngoại tệ thu về = tổng tiền / tỷ giá. I.7 Quản lý trả nợ và rút tiền. * Đối với giao dịch trả nợ: - Đến kỳ hạn khách hàng phải đến trả lãi và gốc cho ngân hàng. Ví dụ : Chẳng hạn khách hàng trả nợ và lãi theo tháng thì lãi được tính: Lãi suất phải trả(1 tháng) = Tổng tiền * lãi suất(%/năm)/12. Tổng tiền trả = Tổng tiền vay + lãi suất. - Nếu khách hàng bị quá hạn thì lãi suất được tính theo lãi suất quá hạn. - Nếu khách hàng đến kỳ hạn trả nợ cuối cùng nhưng lại muốn vay tiếp thì sẽ được xét theo công văn để được gia hạn nợ theo quy định của nhà nước. * Đối với giao dịch rút tiền : - Khách hàng có thể rút tiền bất kỳ lúc nào, theo tháng, theo ngày Tuỳ vào đó cán bộ sẽ tính lãi cho họ. Tổng tiền thu về của khách hàng = tiền gốc + lãi suất. Ví dụ: Nếu khách hàng gửi có kỳ hạn nhưng lại rút tiền khi chưa đến hạn. Lúc lãi sẽ được tính cho gửi không kỳ hạn. - Nếu khách hàng muốn rút bằng ngoại tệ thì các bộ sẽ thực hiên sang giao dịch bán lại ngoại tệ cho người đó. II. MỘT SỐ BIỂU MẪU BÁO CÁO. Dưới đây là một số mẫu báo cáo thường dùng trong quản lý tín dụng. NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chi nhánh Bến Thuỷ BÁO CÁO DANH SÁCH KHÁCH HÀNG VAY VỐN Khách hàng là cá thể (Quý……năm……) Họ tên KH Ngày sinh Hộ khẩu ttrú Điện thoại Nơi ở hiện nay Số CMND Địa điểm SXKD Ngành nghề KD Ngày tháng năm Lập biểu kiểm soát Giám đốc NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chi nhánh Bến Thuỷ BÁO CÁO DANH SÁCH KHÁCH HÀNG VAY VỐN Khách hàng là Dự án đầu tư (Quý…..năm…….) Tên dự án ĐT ĐC nơi XD dự án Mã cấp Mã tỉnh Loại tiền tệ Tổng vốn ĐT Vốn ban đầu Vốn cố định Mức KH CP giao Ngày tháng năm Lập biểu kiểm soát Giám đốc NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chi nhánh Bến Thuỷ BÁO CÁO TÌNH HÌNH VAY VỐN TÍN DỤNG (Tháng: ………năm…….) Số HD Họ tên KH Số tiền vay (tr.đồng) LS trong hạn LS quá hạn Phí cam kết SD vốn Ngày……. tháng…….. năm……. Người lập báo cáo Trưởng phòng (đã ký) (đã ký) NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BẾN THUỶ LỊCH TRẢ NỢ Ngày(date): ………. Tên Khách hàng (Customer ‘s name ): Số Hợp đồng : ……….. Kỳ hạn Số tiền (triệu đòng) Ngày trả Ghi chú 1 500000 12/122000 Lãi suất Số tiền băng chữ : …………………… Nội dung (contents) : ….………… Ngày tháng năm Khach hang Thu quy Thanh toan vien Giam doc (Customer) (Cashier) (Payment officer) (Director NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chi nhánh Bến Thuỷ BÁO CÁO DANH SÁCH HỢP ĐỒNG VAY VÓN CỦA KHÁCH HÀNG (Từ ngày đến ngày tháng năm ) Số Hợp đồng Tên khách hàng Giá trị tài sản Ngày ký Ngày tháng năm Lập biểu kiểm soát Giám đốc NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chi nhánh Bến Thuỷ BÁO CÁO CHO VAY VỐN QUỸ TÍN DỤNG ĐÀO TẠO (Tù ngày đến ngày tháng năm Đơn vị : Triệu đồng Tên trường ĐH – CĐ Tổng số sinh Viên Số SV vay vốn Mã Trường Địa chỉ 1. Trường ĐH Vinh …………….. Ngày…… tháng……. năm……. Người lập báo cáo Trưởng phòng (ký tên) (ký tên) NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chi nhánh Bến Thuỷ GIẤY NHẬN NỢ Số :……. Số HĐ : …………………………………...………..…. Họ tên KH:………………………………….………..… Ngày :………………………………………………….. Số tiền nhận nợ :……………………………………….. Lãi suất trong hạn :……………………………………. Lãi suất quá hạn :……………………………………… Hạn trả :………………………………………………... Ngày……. tháng…….. năm…….. Người lập báo cáo Ttrưởng phòng (Ký tên) (ký tên)) Chương II PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG. I.1 Lựa chọn hướng phân tích. Khi phân tích và thiết kế hệ thống ta có thể chọn một trong hai hướng là hướng chức năng và hướng dữ liệu.Trong đề tài này tôi lựa chọn theo hướng phân tích chức năng. Với cách tiếp cận này, chức năng đựơc lấy làm trục chính của quá trình phân tích và thiết kế, tiến hành phân tích trên xuống có cấu trúc. Các bước thực hiện: - Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng. - Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu. - Xây dựng mối quan hệ giữa các thực thể. - Xây dựng mô hình dữ liệu. I.2. Phân tích hệ thống cũ. Với cách quản lý tín dụng bằng phương pháp thủ công truyền thống gặp rất nhiều khó khăn trong việc lưu trữ và xử lý thông tin. Vì vậy cần xây dựng một chương trình quản lý bằng máy vi tính để giúp cho công việc quản lý một các chính xác, đỡ tốn công, chính xác và hiệu quả hơn. Yêu cầu của hệ thống quản lý bằng máy vi tính: - Quản lý tốt thông tin về quy trình tiền gửi, tiền vay. - Xử lý thông tin chính xác và khoa học(tính toán chính xác). - Chương trình dễ sử dụng và có hiệu quả cao. - Có khả năng hỗ trợ đa người dùng, phù hợp với xu thế của mạng máy tính. I.3. Thiết kế hệ thống mới. Các chức năng chính của hệ thống quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ. Cập nhật thông tin hồ sơ. Xử lý thông tin. Thống kê theo yêu cầu. Cập nhật thông tin : - Cập nhật hồ sơ pháp lý cá thể. - Cập nhật hồ sơ pháp lý doanh nghiệp. - Cập nhật hồ sơ pháp lý sinh viên. - Cập nhật hồ sơ dự án đầu tư. - Cập nhật hồ sơ vay vốn cho nông dân. - Cập nhật hồ sơ các trường đại học vay vốn. - Cập nhật hồ sơ khách hàng gửi tiền. - Cập nhật hình thức vay, gửi. - Cập nhật chi tiết tài sản đảm bảo. - Cập nhật loại ngoại tệ. Xử lý thông tin: - Hợp đồng tín dụng. - Hợp đồng cho vay vốn. Mua ngoại tệ. Giấy nhận nợ. Duyệt vay. Thu nợ. Rút tiền. Thống kê và In ấn theo yêu cầu. In và xem các loại hồ sơ. In và xem các loại hợp đồng. In giấy nhận nợ. In chứng chỉ rút tiền. I.4. Sơ đồ phân cấp chức năng. Sơ đồ phân cấp chức năng được sử dụng để nêu ra chưc năng và quá trình cho biểu đồ luồng dữ liệu, thông qua nó để mô tả các chức năng xử lý của hệ thống theo các mức. Việc phân rã chức năng được thể hiện trong sơ đồ phân cấp chức năng còn được dùng để chỉ ra mức độ mà từng quá trình hoặc quá trình còn phải xuất hiện trong biểu đồ luồng dữ liệu. Khảo sát thực tế của hệ thống “Quản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến thuỷ ” ta có sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống được trình bày theo các mức cụ thể sau: Quản lý tín dụng Xem, In hồ sơ PLCT Xem,In hồ sơ HĐTD Xem,In lịch trả nợ Thống kê theo yêu cầu Cập nhật loại tài sản Sơ đồ phân cấp chức năng (Chú giải : CN: Cập nhật HSPL: Hồ sơ pháp lý TD : Tín dụng NT : Ngoại tệ KH : Khách hàng ĐB : Đảm bảo ) Xem,In Giấy nhận nợ Cập nhật Hồ Sơ Xử lý thông tin CN HS PL cá thể CN HSPL doanh nghiệp CN HSPL sinh viên Hợp đồng đảm bảo TD Hợp đồng cho vay vốn CN HSPL dự án đầu tư. CN sổ vay vốn cho nông dân CN HS trường ĐH vay vốn Duyệt vay cho KH Cập nhật loại ngoại tệ Mua ngoại tệ Cập nhật chi tiết tài sản ĐB Nhận nợ Rút tiền Cập nhật KH gửi tiền Gia hạn nợ Xem,In KH rút tiền I.5.Biểu đồ luồng dữ liệu. Biểu đồ luồng dữ liệu dùng để diễn tả tập hợp các chức năng của hệ thống trong mối quan hệ trước sau của tiến trình xử lý và việc trao đổi thông tin của hệ thống. Biểu đồ luồng dữ liệu giúp ta thấy đựơc đằng sau những gì thực tế xẩy ra trong hệ thống, làm rõ những chức năng và các thông tin cần thiết. Biểu đồ luồng dữ liệu được chia thành các mức sau: Mức ngữ cảnh. Là mức tổng quát nhất được xây dựng ở giai đoạn đầu của quá trình phân tích và được dùng để vạch ra biên giới của hệ thống cũng như buộc người phân tích - thiết kế phải xem các luồng dữ liệu bên ngoài của hệ thống, ở mức này người ta chỉ cần xác định được các tác nhân ngoài cuả hệ thống và coi toàn bộ các xử lý của hệ thống là một chức năng, trong biểu đồ chưa có kho dữ liệu. Người quản lý Quản lý tín dụng Khách hàng Thông tin hồ sơ KH Thông tin thống kê ( Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh) Mức đỉnh. Dựa vào sơ đồ phân cấp chức năng ở mức 2 để tách thành các chức năng thành các chức năng con trên cơ sở tôn trọng 4 nguyên tắc sau : Các luồng dữ liệu phải bảo toàn. Các tác nhân ngoài cũng được bảo toàn. Có thể xuất hiện kho dữ liệu. Có thể bổ sung các luồng dữ liệu nội bộ. Khách hàng Kho lưu Kho lưu Thông tin theo yêu cầu Xử lý thông tin Cập nhật Thông tin Người quản lý ( Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh ) Mức dưới đỉnh. Từ ba chức năng cơ bản được mô tả ở biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh, ta tiến hành phân rã thành các chức năng con chi tiết ứng với biểu đồ phân cấp chức năng thấp nhất theo các nguyên tắc cơ bản sau đây : - Phải phân rã các chức năng ở mức trên xuống mức dưới . - Các tác nhân ngoài bảo toàn từ sơ đồ mức đỉnh. - Kho dữ liệu xuất hiện dần theo yêu cầu quản lý nội bộ. Bảo toàn các luồng dữ liệu vào ra với các tác nhân ngoài thêm các luồng nội bộ. - Có thể tách biểu đồ thành từng trang ứng với một hoặc vài chức năng ở mức đỉnh. . Kho lưu * Cập nhật thông tin CN HSPL CNHSPL CNHSPL CNHS dự cá thể Doanh nghiệp Sinh viên án đầu tư Người quản lý CN sổ vay CNHS các Vốn cho ND trường DHVV CN các loại CN HS KH CN chi CN các loại tài Sản gửi tiền tiết TSĐB ngoại tệ Kho lưu * Xử lý thông tin. Khách hàng Hợp đồng Hợp đồng tín dụng cho vay vốn Duyệt vay Mua ngoại tệ Người quản lý Thu KH rút Gia hạn nợ nợ tiền Thanh toán Xem,in lịch trả nợ Xem, in HSPL cá thể Xem, in HĐTD Xem,in giấy nhận nợ Xem,in Kh rút tiền Khách hàng Người quản lý Hồ Sơ Thống kê theo yêu cầu. Thanh toán I.6. Mô hình thực thể và các thuộc tính. a. Chuẩn hoá lược đồ cơ sở dữ liệu. Trong thực tế, một ứng dụng có thể được phân tích, thiết kế thành nhiều lược đồ cơ sở dữ liệu khác nhau và tất nhiên chất lượng thiết kế của các lược đồ cơ sở dữ liệu này cũng khác nhau. Chất lượng thiết kế của một lược đồ cơ sở dữ liệu có thể được đánh giá dựa theo những tiêu chuẩn sau: Sự trùng lặp thông tin, chi phí kiểm tra ràng buộc toàn vẹn… Sự chuẩn hoá cơ sở dữ liệu có ý nghĩa rất lớn đối với mô hình dữ liệu quan hệ. Trong thự tế, ở những bước tiếp cận đầu tiên, người phân tích thiết kế rất khó xác định được ngay một cơ sở dữ liệu của một ứng dụng sẽ gồm những lược đồ quan hệ con(thực thể) nào có chất lượng cao, mỗi lược đồ quan hệ con của những thuộc tính và tập phụ thuộc hàm ra sao? Thông qua một số kinh nghiệm người phân tích thiết kế có thể nhận diện được các thực thể cuả lược đồ cơ sở dữ liệu nhưng lúc đó chất lượng của nó chưa hẵn đã cao. Bằng phương pháp chuẩn hoá, người phân tích - thiết kế có thể nâng cao chất lượng của lược đồ cơ sở dữ liệu ban đầu để đưa vào khai thác. Chuẩn hoá là quy tắc khảo sát các danh sách thuộc tính và áp dụng một tập các quy tắc phân tích vào danh sách đó, chuyển chúng thành một dạng mà: - Tối thiểu việc lặp lại(cùng một thuộc tính có mặt ở nhiều thực thể). - Tránh dư thừa(các thuộc tính có giá trị là kết quả từ tính toán đơn giản được thực hiện trên các thuộc tính khác). Để đánh giá một cách cụ thể chất lượng thiết kế của một lược đồ cơ sở dữ liệu, tác giả của mô hình dữ liệu E.F Codd, đã đưa ra ba dạng chuẩn (1NF, 2NF, 3NF). Người phân tích - thiết kế bắt đầu với một danh sách các thuộc tính dự định đối với mỗi kiểu thực thể, sau khi áp dụng ba quy tắc chuẩn hoá, từ kiểu thực thể gốc, các kiểu thực thể mới được xác định và tất cả chúng đều được xác định hoàn toàn. Có thể nói dạng chẩn thứ ba (3NF) là tiêu chuẩn tối thiểu trong việc thiêt kế cơ sở dữ liệu. Căn cứ vào quá trình khảo sát đã phân tích trứơc, thống kê danh sách các thuộc tính và tiến hành chuẩn hoá như sau. Danh sách thuộc tính 1NF 2NF 3NF Mã khách hàng Mã HSPL Họ tên Ngày sinh Giới tính Hộ khẩu thường trú Điện thoại Số CMND Ngày cấp Nơi cấp Nơi ở hiện nay Địa điểm SXKD Số chứng nhận ĐKKD Ngày cấp chứng nhận Cơ quan cấp Ngành nghề KD Tên doanh nghiệp Địa chỉ Điện thoại Địa điểm SXKD Ngành nghề KD Họ tên giám đốc Địa chỉ gđ Điện thoại gđ Họ tên Địa chỉ Điện thoại Này sinh Gới tính Số CMND Trường Khoa Khoá học Lớp Điểm TBC học tập Họ tên gười đở đầu. Mã dự án đầu tư Tên dự án đầu tư Đc XD dự án Cấp quản lý dự án Tổng mức đầu tư Vốn lưu động ban đầu Vốn cố định Tổng nguồn vốn Mức KH CP giao. Sổ vay vốn Họ tên chủ hộ Địa chỉ Số CMND Ngày cấp Nơi cấp Nghề nghiệp Mức cho vay Mã kh gửi Họ tên người gửi Ngày sinh Địa chỉ Số CMT Hình thức gửi Lãi suất Tên Kh mua ngoại tệ Mã loại ngoại tê. Loại ngoại tệ Tỷ giá Số hợp đồng Tên khách hàng Tổng giá trị tiền Ngày ký Số hợp đồng tín dụng Tên Kh Phương thức cho vay Loại vay Ngày duyệt Cách trả lãi Cách tính lãi Thời gian vay Cách thu nợ Ngày trả nợ cuối cùng Ngày ngừng tính lãi Lãi suất Tiền lãi trả Số hợp đồng Tổng tiền Số họp đồng Tên kh Tổng tiền vay Số kỳ hạn vay Kỳ hạn Lãisuất Số tiền trả Số tiền lãi trả Sổ tiền lãi còn lại Số tiền gốc còn lại Mã khách hàng Họ tên Tổng tiền gửi Ngày gửi Lãi suất tháng Tổng tiền gốc và lãi Số tiền rút Tiền còn lại Số hợp đồng Tên khách hàng Giấy nhận nợ số Ngày Lãi trong hạn Lãi quá hạn Hạn trả Mã khách hàng Mã HSPL Họ tên Ngày sinh Giới tính Hộ khẩu thường trú Điện thoại Số CMND Ngày cấp Nơi cấp Nơi ở hiện nay Địa điểm SXKD Số chứng nhận ĐKKD Ngày cấp chứng nhận Cơ quan cấp Ngành nghề KD Mã khách hàng Mã HSPL Tên doanh nghiệp Địa chỉ Điện thoại Địa điểm SXKD Ngành nghề KD Họ tên giám đốc Địa chỉ gđ Điện thoại gđ Mã khách hàng Mã số SV Họ tên Địa chỉ Điện thoại Này sinh Gới tính Số CMND Mã trường Trường Khoa Khoá học Lớp Điểm TBC học tập Họ tên người đở đầu. Mã khách hàng Mã dự án đầu tư Tên dự án đầu tư Đc nơi XD dự án Cấp quản lý dự án Tổng mức đầu tư Vốn lưu động ban đầu Vốn cố định Tổng nguồn vốn Mức KH CP giao. Mã khách hàng Sổ vay vốn Họ tên chủ hộ Địa chỉ Số CMND Ngày cấp Nơi cấp Nghề nghiệp Mức cho vay Mã kh gửi Họ tên người gửi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQuản lý tín dụng ở ngân hàng công thương Bến Thuỷ.doc