Tìm hiểu về bệnh Tổ đỉa

-Vị trí:2 lông bàn tay, lông bàn chân (đầu ngón, mặt dưới, mặt dưới ngón,

ria ngón, vòm lòng bàn tay, ô mô cái, ô mô út, vòm lông bàn chân0.

- Tổn thương cơ bản: Mụn nước sâu, chìm dưới da, như khảm vào da,

kích thước 1-2 mm, không tựvỡ.

Mụn nước phân bố rải rác hay thành đmá cụm.

Triệu chứng cơ năng:

-Ngứa nhiều:

-Hay tái phát, thường tái phát vào mùa hè.

-Do ngứa chọc gãi làm xuất hiện mụn mủ, vết chợt, bàn tay chân có khó

sưng táy nhiễm khuẩn thứ phát, hạch nách, bẹn sưng ( tổ đỉa nhiễm khuẩn).

pdf6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Tìm hiểu về bệnh Tổ đỉa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ đỉa 1.Chẩn đoán: - Vị trí: 2 lông bàn tay, lông bàn chân (đầu ngón, mặt dưới, mặt dưới ngón, ria ngón, vòm lòng bàn tay, ô mô cái, ô mô út, vòm lông bàn chân0. - Tổn thương cơ bản: Mụn nước sâu, chìm dưới da, như khảm vào da, kích thước 1-2 mm, không tự vỡ. Mụn nước phân bố rải rác hay thành đmá cụm. Triệu chứng cơ năng: - Ngứa nhiều: - Hay tái phát, thường tái phát vào mùa hè. - Do ngứa chọc gãi làm xuất hiện mụn mủ, vết chợt, bàn tay chân có khó sưng táy nhiễm khuẩn thứ phát, hạch nách, bẹn sưng ( tổ đỉa nhiễm khuẩn). 2. Thể lâm sàng - Tổ đỉa thể giản đơn: tổn thương là mụn nước sâu ở vị trí trên. - Tổ đỉa nhiễm khuẩn: có mụn mủ, chợt loét, sưng viêm tấy. - Tổ đỉa thể khô: lòng bàn tay chân có đảm đỏ róc vẩy. 3. Chẩn đoán phân biệt + Ghẻ: Vị trí kẽ ngón tay, ngấn cổ tay. Tổn thương là mụn nước đường hang. Nhể khêu bắt được cái ghẻ. Ngứa nhiều về đêm. Có tính chất lây lan. + Eczema bàn tay, bàn chân: Vị trí thường ở mặt lưng (mu) bàn tay chân. Đám đỏ, nên có mụn nước nhỏ, nông chi chít, tự vỡ. Đám tổn thương chợt chảy dịch. Lâu ngày liken hoá dày cộm. (tổ đỉa không bào giờ liken hoá). 4. Điều trị - Tại chỗ: + Mụn nước đơn thuần bôi cồn focmolsalicylic 3%. Mụn mủ, chột bôi thuốc màu(dd tím Metin 1% , dd xanh metilen 1%). Khi tổn thương khô bỗi mỡ corticoids (Flucinar, synalar) Toàn thân: - Nếu có bội nhiễm cho uống một đợt kháng sinh. - Kháng sinh Histamin tổng hợp: Histalong 10 mg /1 viên /ngày. - Vitamin c 0,50 2 viên/ ngày hoặc ascorvit 500mg 2ống/ ngày tiêm tĩnh mạch chậm. - Đông y: xông khói thương truật 5 phút ( bàn tay, bàn chân). Chú ý: Giữa bàn tay bàn chân khô sạch. Hạn chế xà phòng. Trách nhiệm ngâm nước nhiều, bẩn, phân gio đất cát. - Một số trường hợp tổ đỉa căn nguyên do nấm thì cho dùng kháng sinh chống nấm Griseofulvin 0,502 viên / ngày x 30ngày. - Tổ đỉa là bệnh dị ứng, cơ thể địa dị ứng, tác nhân kích thích là vi khuẩn ( tụ cầu, liên cầu) : hoá chất; một số trường hợp là nấm. Tổn thương tổ đỉa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfto_dia_267.pdf
Tài liệu liên quan