Tính năng của thuốc y học cổ truyền

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

*Trình bày được thế nào là âm và dương dược

*Trình bày đúng tứ khí, ngũ vị và mối quan hệ giữa tính và vị của thuốc YHCT.

*Trình bày đúng khuynh hướng tác dụng, quy kinh, tương tác của thuốc YHCT.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tính năng của thuốc y học cổ truyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH NĂNG CỦA THUỐC YHCTĐối tượng: BS YHCTMỤC TIÊUSau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:*Trình bày được thế nào là âm và dương dược*Trình bày đúng tứ khí, ngũ vị và mối quan hệ giữa tính và vị của thuốc YHCT.*Trình bày đúng khuynh hướng tác dụng, quy kinh, tương tác của thuốc YHCT.NGŨ VỊCHUAThu liễm, liễm hãn, cố sáp, chỉ khái, chỉ tả, sát khuẩn, chống thối ĐẮNGNGỌTCAYMẶNthanh nhiệt, viêm nhiễm, sát khuẩn, mụn nhọt, rắn độc, côn trùng cắn. Hoà hoãn, giải co quắp cơ nhục, nhuận trường, bồi bổ Phát tán, giải biểu, phát hãn, hành khí huyết giảm đau, khai khiếu Nhuyễn kiên , nhuận hạ, tiêu đờm, tán kết TỨ KHÍÔNNHIỆTthanh nhiệt tả hỏa, lương huyết, giải độc, lợi tiểu Vị đắnggiải cảm hàn, phát hãn, thông kinh, thông mạch, hoạt huyết, giảm đau, hồi dương cứu nghịch Vị cayLƯƠNGLƯƠNGHÀNQuan hệ Tính, Vị, quy kinhTính & vị giống  tác dụng giống hoặc gần giống Hoàng bá, Hoàng cầm đều vị đắng, tính hàn, đều có tác dụng thanh nhiệt táo thấp, chống viêm, thoái nhiệt. Quế chi, Bạch chỉ đều có tính ôn, vị cay, đều có tác dụng tán hàn, giải biểu, phát hãn, thông kinh, hoạt lạc, giảm đau.Có thể thay thế nhauQuan hệ Tính, Vị, quy kinhTính giống & vị khác  tác dụng khác Hoàng liên, Sinh địa đều có tính hàn, nhưng Hoàng liên vị đắng, Sinh địa chỉ hơi đắng nhẹ. Hoàng liên có tác dụng táo thấp, còn Sinh địa tư âm, lương huyết, sinh tân, chỉ khát.Ma hoàng và Hạnh nhân đều có tính ấm, nhưng Ma hoàng vị cay có tác dụng phát hãn, Hạnh nhân vị đắng có tác dụng hạ khí.Quan hệ Tính, Vị, quy kinhTính khác & vị giống  tác dụng khác Bạc hà, Tô diệp vị cay, nhưng Bạc hà tính lương, dùng giải cảm nhiệt, còn Tô diệp tính ôn, có tác dụng giải cảm hàn.Thạch cao, Sa nhân đều cay, Thạch cao tính hàn có tác dụng thanh nhiệt, hạ hỏa, Sa nhân tính ấm có tác dụng hành khí, giảm đau, kiện tỳ, hoá thấp.Quan hệ Tính, Vị, quy kinhTính khác & vị khác  tác dụng khácNhục quế có vị cay ngọt, tính đại nhiệt, có tác dụng khử hàn ôn trung.Hoàng liên vị đắng, tính hàn, tác dụng thanh nhiệt táo thấp Quan hệ Tính, Vị, quy kinhTính & vị giống, quy kinh khác  tác dụng khác Hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng cầm, Chi tử đều đắng, hàn  thanh nhiệt Hoàng liên (Tâm)  thanh tâm Hoàng bá (Thận)  trị chứng Thận hỏa Hoàng cầm (Phế)  tả phế hoả Chi tử (Tam tiêu)  trị chứng Tam tiêu hoảQuan hệ Tính, Vị, quy kinh Tính và vị của thuốc thay đổi sau khi chế biến dẫn đến tác dụng cũng thay đổiSinh địa đắng, hàn, có tác dụng lương huyết. Sau khi chế thành Thục địa, tính trở nên ấm, vị trở nên ngọt, có tác dụng bổ huyết.Đỗ trọng vị ngọt hơi cay, sau khi chích muối, trở nên mặn, tăng cường tác dụng bổ can thận.QUY KINHTHUỐCTẠNG PHỦKINH LẠCCHUACANQUYẾT ÂM CANĐẮNGTÂMTHIẾU ÂM TÂMNGỌTTỲTHÁI ÂM TỲCAYPHẾTHÁI ÂM PHẾMẶNTHẬNTHIẾU ÂM THẬNKHUYNH HƯỚNGTHĂNGPHÙDƯƠNG DƯỢC-Thăng dươngPhát biểuKhu phongTán hàn ôn lýGIÁNGTRẦMÂM DƯỢC-Tiềm dươngThu liễmThẩm thấpThanh nhiệtTả hạTƯƠNG TÁC THUỐCĐơn hành1 vị thuốc (Nhân sâm, Tam thất)Tương tugiống tính vị, ↑hiệu quả (KNg + LKiều)Tương sửkhác tính vị, ↑hiệu quả (LKiều + Ngthù)Tương úyức chế độc tính ( BHạ + Gừng)Tương ácKiềm chế tính năng ( HCầm + Gừng)Tương sát↓ độc tính (BĐậu + ĐXanh)Tương phản↑ độc tính (BĐậu + KNgưu)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttinhnang_5751.ppt
Tài liệu liên quan