Tình trạng nghiện game và biện pháp khắc phục ở sinh viên Viện đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định các yếu tố: bản thân sinh viên, gia

đình, nhà trường, bạn bè và môi trường sống xung quanh ảnh hưởng đến tình trạng nghiện

game của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh bằng

phương pháp định lượng. Các dữ liệu được tìm thấy trên các trang mạng xã hội và các bảng

biểu câu hỏi khảo sát trên Google Drive. Dữ liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu này

được thu thập từ 100 ý kiến của sinh viên các ngành Quản trị kinh doanh, Tài chính - Ngân

hàng, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật ô tô và Quản trị nhà hàng - khách sạn qua

khảo sát online. Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố về bản thân sinh viên và gia đình ảnh

hưởng đến tình trạng nghiện game của sinh viên. Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cũng cho

thấy sự khác biệt về vấn đề nghiện game giữa nam và nữ độ tuổi từ 18 tới 22, tỷ lệ sinh viên

nam chiếm nhiều hơn so với tỷ lệ sinh viên nữ. Từ kết quả khảo sát trên, nhóm nghiên cứu

đã kiến nghị một số giải pháp phù hợp để giảm tình trạng nghiện game ở sinh viên hiện nay

pdf7 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 12/05/2022 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tình trạng nghiện game và biện pháp khắc phục ở sinh viên Viện đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1213 TÌNH TRẠNG NGHIỆN GAME VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Ở SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bùi Phương Uyên, Vũ Hoàng Phúc, Đặng Thị Kiều Diễm, Dương Thị Ơ Rô, Võ Tường Vy Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Mai Anh TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định các yếu tố: bản thân sinh viên, gia đình, nhà trường, bạn bè và môi trường sống xung quanh ảnh hưởng đến tình trạng nghiện game của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh bằng phương pháp định lượng. Các dữ liệu được tìm thấy trên các trang mạng xã hội và các bảng biểu câu hỏi khảo sát trên Google Drive. Dữ liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu này được thu thập từ 100 ý kiến của sinh viên các ngành Quản trị kinh doanh, Tài chính - Ngân hàng, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật ô tô và Quản trị nhà hàng - khách sạn qua khảo sát online. Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố về bản thân sinh viên và gia đình ảnh hưởng đến tình trạng nghiện game của sinh viên. Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cũng cho thấy sự khác biệt về vấn đề nghiện game giữa nam và nữ độ tuổi từ 18 tới 22, tỷ lệ sinh viên nam chiếm nhiều hơn so với tỷ lệ sinh viên nữ. Từ kết quả khảo sát trên, nhóm nghiên cứu đã kiến nghị một số giải pháp phù hợp để giảm tình trạng nghiện game ở sinh viên hiện nay. Từ khóa: nghiện game, bản thân, gia đình, tác hại, giải pháp. 1 GIỚI THIỆU Trong thời đại bùng nổ và phát triển công nghệ thông tin, mạng internet mang lại rất nhiều lợi ích cho cuộc sống của loài người như kinh tế, khoa học, giáo dục, sức khoẻ và giả trí l o h à c , ooc , n à c.s., 2017). Bên cạnh đó, việc sử dụng Internet quá nhiều cũng dẫn đến những tác hại nghiêm trọng cho người sự dụng l o h à c , à c.s., 2014). Một trong những hành vi tiêu cực của việc lạm dụng Internet là nghiện Online Game. Online Game là một dạng trò chơ giúp kết nối và tương tác giữa người chơ với nhau thông qua việc kết nối Internet. Người chơ có thể dễ dàng tham gia trò chơ thông qua đ ện thoại hoặc máy tính có kết nối internet. Online Game được xem là một hoạt động giải trí giúp người chơ giải tỏa căng thẳng sau những giờ học và làm việc mệt mỏi. Hiện tượng nghiện Game Online của học sinh hiện nay đã tăng đến mức báo động. Theo một nghiên cứu do quỹ Nafosted tài trợ năm 2010-2012, trong 4.468 thanh thiếu niên Việt Nam ở độ tuổi 11-30, co1 đến 63,7% người chơ game bạo lực ở những thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP.Hồ Chí Minh. Nhìn nhận được vấn đề trên, nhóm 1214 nghiên cứu quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Tình trạng nghiện Game và những biện pháp khắc phục ở sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí nh” 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu: “Nghiện” là sự lặp lại liên tục của một hành vi bất chấp hậu quả xấu hoặc sự rối loạn thần kinh để dẫn đến những hành vi như vậy. “Trò chơi điện tử” (Game) là một trò chơ sử dụng các thiết bị đ ện tử để tạo ra một hệ thống tương tác mà người chơ có thể chơ “Nghiện game” là tình trạng không thể kiểm soát cảm giác thèm chơ game, chơ liên tục và ư tiên việc chơ game hàng đầu. Thực trạng nghiện game và hậu quả: Chơ game online là một hình thức giải tỏa căng thẳng trong cuộc sống. Trò chơ đ ện tử mang lại cho người chơ sự trải nghiệm những cung bậc cảm xúc như căng thẳng, hồi hộp, tức giận, phấn khích, sung ướng, hãnh diện, thất vọng rồi lại hy vọng. Tất cả các tay game thủ khi tham gia những trò chơ nhập vai đều thật sự yêu nhân vật của mình. Ngày 18/06/2019, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận chứng nghiện trò chơ đ ện tử là một bệnh lý trong danh sách phân loại bệnh quốc tế (ICD). Theo WHO, nghiện game là một bệnh tâm thần. Trong nhiều năm qua, nghiện game và những hệ quả do nghiện game gây ra là vấn đề xã hội nhức nhối ở Việt Nam. Tác hại của hiện tượng nghiện trò chơ trực tuyến là rất nghiêm trọng. Thứ nhất, đối với chính bản thân người chơ , việc nghiện game sẽ chiếm rất nhiều thời gian và tiền bạc; từ đó, kéo theo những hệ lụy về sức khỏe, tinh thần và kết quả học tập. Nhiều bạn trẻ lao vào Game không ngại thức khuya dậy sớm, tinh thần lúc nào cũng nghĩ về Game để đến nỗi sức khỏe suy kiệt, tinh thần hoang tưởng, trí nhớ giảm sút nghiêm trọng. Khi rơ vào thế giới “ảo” của trò chơ trực tuyến, trẻ sẽ thay đổi nhân cách, cảm xúc, thường xuyên căng thẳng, cáu gắt, bực tức. Trẻ cũng không quan tâm đến việc học hành, “cà ” game từ 16-20 giờ/ngày, gây rối loạn giấc ngủ. Đặc biệt, trẻ còn ảo tưởng mình chính là nhân vật trong game, từ đó, luôn có những hành động bất thường, hành vi bạo lực, như: Tìm những đối tượng yếu thế hơn để bắt nạt, nghĩ mình là siêu nhân có thể bay, nhảy trên tầng cao xuống, bắt chước theo những trò chơ trong g me Thứ hai, đối với gia đình và xã hội, việc đó sẽ dẫn đến cho ta có các hành vi không tốt trong gia đình, ra đời thì dễ bị khiêu khích, dễ dẫn đến xung đột với người ngoài. Những em dễ bị nghiện game thường là do được gia đình quá nuông chiều, bố mẹ bận rộn ít có thời gian quản lý giờ giấc của con. Những em nhạy cảm, thiếu sự gắn bó với người thân, sống khép kín, ít giao tiếp cũng dễ sa vào tình trạng này. Thứ ba, để thu hút nhiều người chơ , online game thường xuất hiện các yếu tố nhạy cảm như: tính đồi trụy (nhân vật có trang phục hở hang), tính bạo lực (cảnh đâm chém, máu và xác chết), tính kinh dị (hình tượng nhân vật dị dạng đáng sợ). Những hình ảnh đó sẽ có ảnh hưởng sai lệch trong suy nghĩ và nhận thức của các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn đ ng ở độ tuổi vị thành niên, chư được hoàn thiện về tâm lý, nhận thức và dễ gây nghiện. 1215 Tác hại này càng nghiêm trọng hơn đối với người chơ game bạo lực. Một nghiên cứu của Trần Thị Minh Đức và Bùi Thị Hồng Thái (2013), trong 4.468 đối tượng nghiên cứu có 63,7% người chơ game bạo lực và 36,3% còn lại chơ game không bạo lực ở Việt Nam. Nghiên cứu cũng chỉ ra mối quan hệ tiêu cực giữa việc thiếu kiểm soát trong việc chơ game bạo lực và sự tương tác với xã hội. Đã có nhiều trường hợp tử vong trên thế giới liên quan đến việc nghiện game như là một người đàn ông Hàn Quốc đột tử sau 50 tiếng chơ game không ngừng nghỉ; một thanh niên Mỹ sát hại ba mẹ khi bị ngăn cấm chơ trò chơ đ ện tử yêu thích của mình và một thanh niên Trung Quốc đã tự sát, để lại bức thư tuyệt mệnh có nội dung về trò chơ của mình. Ở Việt Nam cũng đã có trường hợp ở Hải Dương, một thanh niên 21 tuổi đã giết 04 thành viên trong gia đình sau 02 ngày liên tục chơ game. 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm nghiên cứu đã sử dụng bảng câu hỏi khảo sát online bao gồm 30 câu. Đối tượng khảo sát là các bạn sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế, Đại học Hutech Thành phố Hồ Chí Minh từ các ngành Quản trị kinh doanh, Tài chính - Ngân hàng, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật ô tô và Quản trị nhà hàng - khách sạn. Thời gian khảo sát từ 15/11/2020 tới 15/01/2021. Tổng cộng có 200 phiếu khảo sát thu về, trong đó có 173 phiếu hợp lệ. Trong số phiếu trả lời hợp lệ, 123 sinh viên nam (75%) và 50 sinh viên nữ (25%). Sau khi thu phiếu về, nhóm đã sử dụng Excel và Google Drive để phân tích dữ liệu. Kết quả đã được ghi nhận và phân tích đầy đủ ở phần bên ưới. 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Những nguyên nhân dẫn đến việc nghiện game của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế Hình 1. Những nguyên nhân dẫn đến việc nghiện game Bản thân sinh viên: chiếm 55%. Một sinh viên cho biết: “ h chơ g me trả nghiệm o cảm c như thư g ãn đến hồ hộp, có, ồn cũng có Do vậ , chỉ cần à ngà h ng được động ào g me th là cảm g ác th m th ồng đã ất hiện” Gia đình: chiếm 30%. Yếu tố gia đình cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra việc nghiện game ở sinh viên tại Viện hiện nay. Có đến 55% các bạn trả lời do sự quản lý lỏng lẻo từ gia đình, 30% khác do rời xa gia đình để chuyển lên Sài Gòn học đại học. 1216 Bạn bè và môi trường sống: chiếm 15%. Một phiếu khảo sát cho ý kiến: “Các bạn c ng ph ng trọ củ em c ng chơ g me thâ đ m, đứ nào mặt cũng hốc hác ì th ế ngủ, đến lớp chả c n học được chữ nào, chỉ ngồ ngáp ngắn ngáp à ” Có bạn sinh viên năm 2 cho hay: “ ết quả học tập cấp 3 khá ổn nhưng do các bạn rủ rê chơ Kiếm thế nên thành tích học tập bị giảm sút và phải thi lại 1 môn vào học kỳ trước". Từ đấy kết quả khảo sát cho thấy việc đắm chìm trong thế giới ảo trước tiên là từ việc thoả mãn những cảm xúc chiến thắng của bản thân, sau đó là việc thiếu để ý từ phụ huynh và chất xúc tác từ bạn bè và môi trường xung quanh. 4.2 Thời gian chơi game trong một ngày Hình 2. Đánh giá mức độ nghiện game của sinh viên Từ khảo sát trên ta thấy 80% số lượng sinh viên chơ Online Game từ 3 tiếng trở lên mỗi ngày. Đâ là một tín hiệu cảnh báo cho tình trạng nghiện game của sinh viên đ ng theo học tại Viện Đào tạo Quốc tế HUTECH. Một bạn sinh viên nam ngành Công nghệ ô tô chia sẻ: “Ngà nào cũng chơ từ 6-8 tiếng, từ 8 giờ tối cho đến sáng ngày hôm sau rồi ngủ đến trư Những lúc học buổi sáng thường không tham gia". Một ý kiến khác từ sinh viên nữ năm tư ngành Quản trị khách sạn cho biết: “Vì mình đã bắt đầu đ thực tập nên thời gian chơ game chỉ là 5-10 phút trong lúc giải lao, tổng thời gian chơ trong 1 ngày có thể từ 30-45 phút". 4.3 Tỷ lệ sinh viên các năm nghiện game Hình 3. Tỷ lệ sinh viên các năm chơ game online trên 3 tiếng/ngày 1217 Từ số liệu trên ta có thể thấy được, sinh viên năm nhất là chiếm tỷ lệ chơ game nhiều nhất so với các độ tuổi còn lại. Việc này cũng phần nào dễ hiểu với các bạn sinh viên năm nhất (chiếm 42%), sau những năm học cấp 3 căng thẳng thì các bạn lao vào game như một sự giải trí. Ngoài ra, phần lớn rất nhiều các bạn sinh viên năm nhất rời xa gia đình để lên Sài Gòn để học đại học dẫn đến mất kiểm soát trong việc dành quá nhiều thời gian vào các trò chơ đ ện tử. Sinh viên năm tư đã có những sự quan tâm khác ngoài game như viết luận ăn tốt nghiệp, thực tập doanh nghiệp và bắt đầu tìm việc sau khi tốt nghiệp nên đã chỉ khoảng 10% chơ đ ện tử quá 3 tiếng/ngày. 4.4 Khác biệt về mức độ nghiện game giữa nam và nữ Bảng 3. Tỷ lệ sinh viên nam và sinh viên nữ chơ Online Game Kết quả khảo sát cho thấy 100% sinh viên nam và 60% sinh viên nữ tham gia khảo sát chơ Online Game. Kết quả này không quá bất ngờ khi mà theo nghiên cứu Harris Interactive vào năm 2007, nam giới có cảm nhận nghiện trò chơ video gấp 2 đến 3 lần so với nữ giới. Theo kết luận của một nghiên cứu của giáo ư Allan Reiss ở Đại học Y Khoa Stanford, nam giới có xu hướng thích được khen thưởng và được công nhận giá trị bản thân hơn nữ giới. Vì sự khác biệt này có thể giải thích được lý do tại sao nam giới lại dễ bị hấp dẫn bởi trò chơ video và dễ bị “ nghiện” hơn nữ giới và có khuynh hướng lệ thuộc vào trò chơ video ở nam giới nhiều hơn nữ giới (Griffiths và Hunt, 1998). 5 KIẾN NGHỊ Hiện tại, Bệnh viện Tâm thần Hà Nội đ ng áp dụng phác đồ đ ều trị nghiện game giống với đ ều trị rối loạn hành vi ở độ tuổi thanh, thiếu niên do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Bộ Y tế quy định. Cụ thể, bệnh nhân nghiện game được sử dụng thuốc chống trầm cảm, các thuốc an thần thế hệ mới phối hợp song song với liệu pháp đ ều trị tâm lý. Trung bình, một bệnh nhân được đ ều trị tại bệnh viện từ 2 đến 4 tuần. Sau thời gian đ ều trị, khoảng 70-90% trẻ không còn tình trạng nghiện game. Thế nhưng, có những bệnh nhân khi quay trở về với gia đình, chỉ 3-6 tháng sau đã quay lại bệnh viện. “Tr ng bình thời gian đ ều trị duy trì kéo dài từ 6 tháng đến 2 năm Thời gian này, bệnh nhân phải tuân thủ việc tái khám, uống thuốc định kỳ và nhất là phải xa rời máy tính ”, bác ĩ Trần Quyết Thắng lư ý. 1218 Từ kết quả nghiên cứu của nhóm cho thấy, tình trạng nghiện game của sinh viên hiện nay chịu sự ảnh hưởng bởi bốn yếu tố chính: bản thân, gia đình, bạn bè và môi trường xung quanh. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu chỉ đư ra đề xuất cho 2 yếu tố tác động mạnh nhất đến việc mất kiểm soát trong chơ game là: bản thân, gia đình ản thân sinh viên Đối với bản thân sinh viên thì cần phải sớm nhận thức được tác hại và sự nguy hiểm của game online. Tuy nó mang đến cho bản thân mình một cảm giác thoải mái khi gặp áp lực, nhưng chúng ta không nên lạm dụng nó quá nhiều. Sinh viên nên tự động nâng cao tinh thần, ra sức rèn luyện, hãy mạnh dạn tham gia những hoạt động ngoại khóa của trường để từ đó phát triển các thế mạnh của bản thân. Thay thế game bằng các hoạt động lành mạnh như thể thao, giải trí cùng gia đình, xây dựng kế hoạch, thời gian biểu trong cuộc sống. Biến game thành các hoạt động giải trí có mục đích lành mạnh. 5.2 Gia đình Theo bác ĩ Trần Quyết Thắng, kết quả đ ều trị được quyết định chủ yếu ở thời gian đ ều trị duy trì tại gia đình (60 - 70%). Bác ĩ Hoàng Việt Hà ở Bệnh viện Tâm thần Hà Nội cũng đồng quan đ ểm và chỉ ra rằng chữa trị bệnh nghiện game online rất kỳ công, đ hỏi nhiều thời gian và sự hợp tác từ gia đình, người thân. Do đó, sau quá trình đ ều trị nội trú, khi về gia đình, cha mẹ cần hạn chế tuyệt đối cho trẻ tiếp xúc các thiết bị đ ện tử. Để ngăn chặn việc nghiện Online Game ở độ tuổi vị thành niên, phụ huynh nên quan tâm đến con cái mình, hạn chế cho con mình tiếp xúc với internet quá sớm, phân tích và làm rõ các tác hại của việc sa đà vào trò chơ đ ện tử. Các bậc cha mẹ tuy bận rộn nhưng cũng nên dành chút thời gian để tìm hiểu thói quen sinh hoạt của con em mình. Dấu hiệu để nhận biết sớm là trẻ bồn chồn, hay đập phá, không thích giao tiếp, rối loạn giấc ngủ, không muốn đ học, phản ứng mạnh mẽ khi bị hạn chế thời gian chơ game... Nếu phát hiện có những dấu hiệu trên, phụ huynh cần nghi ngờ con mình đã bị nghiện game online và nên sớm đư đ khám ở các bác ĩ tâm thần. Việc phát hiện trẻ bị nghiện game từ sớm giúp cho hiệu quả đ ều trị cao hơn 6 KẾT LUẬN Hiện nay, với sự bùng nổ của Công nghệ thông tin, con người được giúp đỡ rất nhiều bởi phát minh mới nhất và hiện đại nhất. Nhưng những yếu tố đó cũng gây nên những tác hại không ngờ đến cho cuộc sống của chúng ta. Khi ta bắt gặp những vị thành niên bị lệch lạc và mất định hướng khi sa đà vào game đ ện tử. May mắn rằng trong Viện Đào tạo Quốc tế, trường Đại học Công nghệ TP. HCM, chư có bất kỳ trường hợp nghiện game quá nghiêm trọng. Các bạn học sinh có thể hơ sa đà vào trò chơ đ ện tử vì môi trường hoặc bạn bè xung quanh nhưng các bạn ấy vẫn duy trì được việc học và cố gắng tốt nghiệp với số đ ểm cao nhất. 1219 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aldowah, H., Ul Rehman, S., Ghazal, S., & Naufal Umar, I. (2017). Internet of things in higher education: A study on future learning. Journal of Physics: Conference Series, 892(1). [2] Allan L. Riess và cộng sự (2007). Gender differences in the mesocorticolimbic system during computer game-play. Stanford School of Medicine, CA, USA. [3] Đào Lê Hoà An (2013). Nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook của con người - Một thách thức mới cho tâm lí học hiện đại. Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM. [4] BS. Phan Thiệu Xuân Giang (2018) Sự khác biệt giữa các vùng não của não bộ ở nam và nữ trong khi chơ trò chơ đ ện tử, tâm lý học thần kinh. [5] Lê Ngọc (2014). Nghiện game nặng có thể dẫn đến hành vi giết người - https://www.maihuong.gov.vn/ [6] Nguyễn Sơn (2020). Những hệ quả của nghiện game, vấn đề xã hội đáng báo động - https://nhandan.com.vn/ [7] Thuật ngữ giải phẫu Anh-Việt, 2008. Nguyễn Văn Huy, Chu Văn Tuệ Bình. [8] Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2013). Th nh th ế n n chơ g me ạo lực: Những phân tích ề tâm lý - ã hộ à một ố g ả pháp ản lý - g áo ục định hướng Tạp chí khoa học ĐHQGHN. [9] Urbanministry, video game addiction. [10] Sở Y tế Hà Nội, Nghiện Game Online, 14/06/2020.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftinh_trang_nghien_game_va_bien_phap_khac_phuc_o_sinh_vien_vi.pdf
Tài liệu liên quan