Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước - Chương 9: Quyền, quyền lợi và nghĩa vụ của người làm việc trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nước.

Trong các tổ chức, quyền, quyền lợi, và nghĩa vụ của người lao động luôn gắn liền chặt chẽ với nhau.

Quyền lợi và nghĩa vụ được xem như hai mặt của đồng tiền. Nếu thiếu một trong hai mặt đó, không thể tồn tại tổ chức.

Nghiên cứu quyền, quyền lợi, và nghĩa vụ của người lao động làm việc trong các tổ chức nói chung và các cơ quan hành chính nhà nước nói riêng không chỉ nhằm để tìm hiểu mà điều quan trọng hơn hết là thiết lập mối quan hệ đúng đắn giữa các vấn đề liên quan đến hai phạm trù nầy.

 

ppt122 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 837 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước - Chương 9: Quyền, quyền lợi và nghĩa vụ của người làm việc trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nước., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay kỳ phải xin nghỉ dài hạn không lương để tham gia vào Uỷ ban hành chính hoặc từ chối không nhận vào Ủy ban hành chính. Tạm thời cho tới khi có thể lệ định phụ cấp cho các uỷ viên, các công chức, vào trường hợp trên, có thể xin tạm ra ngoài ngạch để vào Uỷ ban hành chính và vẫn được hưởng lương bổng và phụ cấp theo bậc và nơi làm việc mới của mình.Các công chức được bầu vào Uỷ ban hành chính xã có thể vừa làm công chức vừa tham gia vào Uỷ ban hành chính xã, nhưng chỉ được lĩnh lương công chức hoặc phụ cấp của uỷ viên hành chính xã.Các binh sĩ tại ngũ không được ứng cử vào Uỷ ban hành chính (xã, huyện, tỉnh hay kỳ)”.Một số nước đưa ra những quy định như: công chức trongn bộ máy hành chính nhà nước không được tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào các chiến dịch vận động bầu cử; những ứng viên của các cuộc bầu cử không trúng cử, trong vòng một năm không được bổ nhiệm vào các vị trí của các cơ quan nhà nước kể cả doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước. Như vậy, những người lao động làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước có thể lựa chọn hoặc tham gia các cơ quan dân cử (bầu) hoặc hoạt động hành chính nhà nước. Nhiều nước quy định Bộ trưởng không được trở thành đại biểu Quốc hội; nhưng cũng có nước quy định thành viên nội các phải là đại biểu Quốc hội.Một trong những nghĩa vụ đặc biệt của những người làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước ở các vị trí lãnh đạo, quản lý hoặc cho tất cả cán bộ, công chức là không được làm một số điều cấm, những quy định này nhằm hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước được trao để mưu cầu lợi ích riêng.Theo luật pháp hiện hành, cán bộ, công chức ở các nước không được làm một số việc như: không được gây bè phái, mất đoàn kết, cục bộ hoặc tự ý bỏ việc; không được cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong khi giải quyết công việc, .v.v.v.Ngừơi lao động làm việc trong các cơ quan nhà nước và trong bộ máy hành chính nhà nước thực thi quyền hành pháp, về nguyên tắc phải là nhữngn người chấp hành nghiêm chỉnh, tuyệt đối pháp luật của nhà nước. Điều đó không chỉ phản ảnh đặc trưng của những người lao động trong các cơ quan nhà nước mà còn là yếu tố nhằm bảo đảm cho pháp luật nhà nước hiêju lực.Nghĩa vụ chấp hành tuyệt đối nghiêm chỉnh pháp lụat nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng trongn việc quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực.Nếu công dân có nghĩa vụ chấp hành pháp luật theo nguyên tắc “sống và làm việc theo pháp luật” thì đội ngũ nhữngn người làm việc trong các cơ quan nhà nước phải thực hiện khẩu hiệu trên mang ý nghĩa tuyệt đối.Kỷ luật lao động trong các cơ quan nhà nước.Kỷ luật lao động trong các cơ quan hành chính nhà nướcXử lý vi phạm kỷ luật lao động đối với người làm việc trong cơ quan hành chính nhà nướcHình thức xử lý kỷ luật lao động Nguyên tắc xử lý vi phạm kỷ luật lao độngCách thức tiến hành xử lý kỷ luậtTrách nhiệm vật chất trong kỷ luật lao độngMột vài cách tiếp cận đến việc xử lý kỷ luậtThuật ngữ này được sử dụng khá phổ biến trong hoạt động quản lý nói chung cũng như trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước. Tuy nhiên, nhiều người hiểu kỷ luật theo nghĩa tiêu cực của nó theo hướng “bị kỷ luật”.Thuật ngữ “kỷ luật” được hiểu là “ những điều quy định có tính chất bắt buộc đối với hoạt động của các thành viên trong một tổ chức để bảo đảm tính chặt chẽ của tổ chức”.Trong nhiều tài liệu liên quan đến quản lý, kỷ luật được hiểu là hệ thống các quy tắc, quy chế của các cơ quan, tổ chức đề ra nhằm đảm bảo cho hoạt động của tổ chức đó hoạt động thông suốt để đạt được mục tiêu của tổ chức đề ra với chi phí thấp nhất (hiệu lực và hiêïu quả).Theo cách tư duy nầy, hệ thống các quy tắc, quy chế của tổ chức phải được thiết lập một cách khoa học, cụ thể, chi tiết, dễ thực hiện và mọi thành viên của tổ chức đều có quyền tham gia vào việc thiết lập các quy tắc, quy chế đó và biết rõ nó để thực hiện. Trong các tổ chức sản xuất, chu trình thiết lập hệ thống quy tắc, quy chế (kỷ luật) thường theo sơ đồ sau:Người chủ (nhà quản lý)Người lao độngPhổ biến các mục tiêu, quy tắc, quy chếĐánh giáXử lý hành vi không mong đợiCác mục tiêu, quy tắc, quy chếQuy trình thiết lập kỷ luật trong tổ chứcTrong các tổ chức chính trị – xã hội đều có những quy tắc, quy chế đề ra để định hướng và bắt buộc các thành viên của tổ chức phải thực hiện. Ví dụ, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam – đó chính là hệ thống quy tắc, quy chế (kỷ luật) bắt buộc các đảng viên phải tuân theo.Trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, kỷ luật cũng được hiểu không khác với kỹ luật được sử dụng trong các tổ chức không phải nhà nước. Tuy nhiên, kỷ luật trong hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước khi thi hành công vụ là những chế định mang tính pháp lý (được quy định trong các văn bản quản lý nhà nước) hằm đảm bảo cho nền công vụ hoạt động có hiệu quả, đạt được mục tiêu đề ra của nhà nước trong từng giai đoạn.Kỷ luật cán bộ, công chức được hiểu là một chế định pháp luật, là tổng thể các quy định nhằm đảm bảo trật tự, nề nếp hoạt động của cơ quan, tổ chức. Thuật ngữ “kỷ luật” còn được hiểu là sự chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chế độ kỷ luật. Có nhiều dạng kỷ luật, có thể phân chia thành hai loại chính: kỷ luật Nhà nước (các quy định pháp luật về kỷ luật như kỷ luật lao động theo luật Lao động, kỷ luật tài chính hoặc nội quy của các cơ quan, tổ chức Nhà nước) và kỷ luật xã hội (các quy định về chế độ kỷ luật của các tổ chức xã hội).Kỷ luật lao động trong các cơ quan hành chính nhà nướcNghiên cứu kỷ luật lao động trong các cơ quan hành chính nhà nước là nghiên cứu hệ thống các quy tắc, quy chế bắt buộc người lao động làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước phải tuân thủ nghiêm ngặt.Hiện nay nhiều nước trong đó có Việt nam, hệ thống những quy tắc, quy chế mang tính kỷ luật của người lao động làm việc trong các cơ quan nhà nước nói chung và các cơ quan hành chính nhà nước nói riêng về nguyên tắc được xây dựng thống nhất và đưa vào trong luật lao động công.Kỷ luật lao động trong các cơ quan hành chính nhà nước có thể tìm thấy trongn hệ thốngn các văn bản pháp luật.Quy chế công vụ là văn bản thường được nhiều nước đề cập đến để xác định tính kỷ luật trong khi thi hành công vụ.Quy chế hoạt động của nhóm các ngành khác nhau như hải quan, y tế, thuếCác cơ quan hành chính nhà nước đều ban hành quy chế hoạt động của cơ quan quy định các thủ tục giải quyết các công việc của nhân dân (ví dụ: quy định thủ tục hành chính “một cửa” trongn việc phục vụ nhân dân cũng thể hiện xu thế hoàn thiện kỷ luật trong dịch vụ công).Nghiên cứu kỷ luật trong cơ quan hành chính nhà nước tức nghiên cứu các quy tắc, quy chế phục vụ nhân dân của các cơ quan đó, đồng thời nghiên cứu việc tuân thủ các quy tắc, quy chế đó của đội ngũ người lao động trong cơ quan hành chính nhà nước.Hệ thống các quy tắc, quy chế của cơ quan hành chính nhà nước (khía cạnh kỷ luật tích cực) nếu được xây dựng một cách khoa học, đơn giản và dễ thực hiện, dễ kiểm tra, giám sát việc thực hiện thì đội ngũ những người lao động làm việc dựa trên quy tắc, quy chế đó sẽ thuận tiện và dễ được đánh giá đúng.Trên thực tế, kỷ luật lao động của các cơ quan hành chính nhà nước còn thiếu cả hai tính chất trên (khoa học, đơn giản và dễ thực hiện). Hệ thống các quy tắc, quy chế nầy hoặc xây dựng quá sơ sài, chung chung hoặc không có nên khi thực hiện các hoạt động cụ thể, người lao động có thể tuỳ tiện đưa ra các một cách thức hoạt động riêng.(vận dụng?) Điều đó làm cho nhiều hoạt động quản lý hành chính nhà nước khác nhau giữa cơ quan nầy với cơ quan khác trên cùng một vấn đề. Mặt khác, không ít người lao động làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước coi nhẹ tính kỷ luật và vi phạm kỷ luật khi thừa hành công vụ.Xử lý vi phạm kỷ luật lao động đối với người làm việc trong cơ quan hành chính nhà nướcĐối với nhóm cán bộ, công chứcNhóm công chứcNhóm người lao động làm việc theo chế độ hợp đồngXử lý vi phạm kỷ luật lao động đối với người làm việc trong cơ quan nhà nước nói chung và cơ quan hành chính nhà nước nói riêng chỉ là đề cập đến các khía cạnh của kỷ luật hành chính, tức vi phạm quy tắc, quy chế hoạt động của cơ quan.Trong những trường hợp vi phạm kỷ luật khác (hình sự, dân sự,) không được xem xét ở môn học nầy, hay nói cách khác, vi phạm kỷ luật ở đây chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.Hình thức vi phạm kỷ luật của người lao động làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước nước ta có thể chia thành nhiều nhóm khác nhau:Cán bộ, công chức theo pháp lệnh cán bộ, công chức (1998)Công chức, những người được quy định trong Nghị định 95-1998/NĐ-CPNhững người làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước theo chế độ hợp đồng.Tuỳ theo nhóm đối tượng, việc xử lý kỷ luật có thể dựa trên nhiều quy định. Ví dụ, những người là công chức theo quy định của Nghị định 95-1998/NĐ-CP khi bị xử lý kỷ luật còn phải dựa vào những quy định của quân đội và của công an; nhóm người lao động trong các cơ quan hành chính nhà nước theo chế độ hợp đồng được xử lý theo Bộ Luật Lao động.Đối với nhóm cán bộ, công chứcVi phạm kỷ luật của cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước được xử lý theo các điều khoản quy định của Pháp lệnh cán bộ, công chức.Hình thức kỷ luật:Khiển trách;Cảnh cáo;Hạ bậc lương;Hạ ngạch;Cách chức;Buộc thôi việc.Cán bộ, công chức làm mất mát, hư hỏng trang bị, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của Nhà nước thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.Cán bộ, công chức có hành vi vi phạm pháp luật trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ gây thiệt hại cho người khác thì phải hoàn trả cho cơ quan, tổ chức khoản tiền mầ cơ quan, tổ chức đã bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật.Trong thời gian đang bị xem xét kỷ luật, cán bộ, công chức có thể bị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý ra quyết định tạm đình chỉ công tác nếu xét thấy cán bộ, công chức đó tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn cho việc xác minh hoặc tiếp tục có hành vi vi phạm. Thời hạn tạm đình chỉ không quá mười lăm (15) ngày, trong trường hợp đặc biệt có thể kéo dài nhưng không được quá ba tháng; hết thời hạn tạm đình chỉ công tác, nếu không bị xử lý thì cán bộ, công chức được tiếp tục làm việc. Cán bộ, công chức trong thời gian bị đình chỉ công tác được hưởng lương theo quy định của Chính phủ.Cán bộ, công chức không có lỗi thì sau khi tạm đình chỉ công tác được bố trí về vị trí công tác cũ; trường hợp các bộ, công chức bị xử lý kỷ luật bằngn các hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm có thể được bố trí về vị trí công tác cũ hoặc chuyển làm công tác khác. Cán bộ, công chức bị kỷ luật bằng hình thức cách chức được bố trí làm công tác khác.Cán bộ, công chức trừ những người do bầu cử để giữ chức vụ theo nhiệm kỳ theo điều 1 của Pháp lệnh nầy bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức thì bị kéo dài thời gian nâng bậc lương thêm một năm; trong trường hợp bị kỷ luật bằng một trong các hình thức từ khiển trách đến cách chức thì không được bổ nhiệm vào các chức vụ cao hơn trong thời hạn ít nhất một năm, kể từ khi có quyết định kỷ luật.Trong trường hợp cán bộ, công chức bị kỷ luật vì có hành vi tham nhũng, thì việc xử lý kỷ luật được thực hiện theo quy định tại Pháp lệnh chống tham nhũng và các quy định khác của pháp luật, điều lệ của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội.Cán bộ , công chức phạm tội bị Toà án phạt tù mà không được hưởng án treo thì đương nhiên bị buộc thội việc kể từ ngày quyết định bản án có hiệu lực.Luật pháp quy định cụ thể những cách thức tiến hành xử lý cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật đồng thời xác định quyền của cán bộ, công chức khiếu nại đối với hình thức kỷ luật. Những quy định như trên nhằm dảm bảo nguyên tắc: kỷ luật nhằm giáo dục cán bộ, công chức chấp hành tuyệt đối pháp luật của nhà nước.Nhóm công chứcNếu như Pháp lệnh quy định kỷ luật chung cho cán bộ, công chức, văn bản pháp quy của Chính phủ (NĐ 97/1998/NĐ-CP) quy định cac hình thức cụ thể để xử lý công chức (những người được xác định theo tinh thần Nghị định 95/1998/NĐ-CP) vi phạm kỹ luật.Dó là những công chức không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã ghi trong pháp lệnh cán bộ, công chức cũng như những quy định trong các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động công vụ (NĐ 97). Pháp lệnh chốnh tham nhũng p293Nhóm người lao động làm việc theo chế độ hợp đồngHình thức xử lý kỷ luật lao động Nguyên tắc xử lý vi phạm kỷ luật lao độngCách thức tiến hành xử lý kỷ luậtTrách nhiệm vật chất trong kỷ luật lao độngMột vài cách tiếp cận đến việc xử lý kỷ luật

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttochucnhansuhanhchinhnhanuoc_thsttruongquangvinh_c9_662.ppt
Tài liệu liên quan