Toàn văn kỷ yếu hội nghị

Siêu nguyên tử,đối tượng mới đang được nghiên cứu rộng rãi trong những năm gần đây, có thể

trở nên an định hơn khi tổ hợp với các nguyên tửkim loại chuyển tiếp tạo thành các nhóm nguyên tử.

Mục đíchcủa công trình này làtrình bày một sốkết quả nghiên cứu lý thuyết mới trong việc ứng dụng

cáctính toánlượng tửđể khảo sát cấu trúc và từ tính của các các nhóm nguyên tử được tạo thành từ

sự tổ hợp các siêu nguyên tử Nax

(x=1-12)với nguyên tử kim loại chuyển tiếp vanadium, V.

Cấu trúctối ưucủa các nhómnguyên tửNax

V(x=1-12),đã được xác định bằng cách sử dụngcác

tính toánTPSSTPSS/DGDZVPDFT.Đặc trưng về từ tính của cấu trúctối ưu, các giá trị moment từ trên

các orbital trong từng nhóm nguyên tử,đã được xác định.

Các kết quả thu đượcchỉ rarằng: (1) nhóm nguyên tử Na8

V an định nhất trong các nhóm nguyên

tử Nax

V (x=1-12) và (2)giá trị moment từ của nhóm Na

8V ít bị chi phối bởi các nguyên tử Na trong

nhóm mà chủ yếu là chịu ảnh hưởng của moment từ do các orbital d của nguyên tử V gây ra, đây là

sự khác biệt so với các nhóm nguyên tử NaxV (x ≠8)còn lại.

pdf173 trang | Chia sẻ: Mr hưng | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Toàn văn kỷ yếu hội nghị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úc tác Stt Số lần sử dụng Hiệu suất (%) 1 Lần 1 89 2 Lần 2 83 3 Lần 3 80 4 Lần 4 76 Điều kiện tối ưu hóa của phản ứng được áp dụng vào việc tổng hợp các dẫn xuất 4H-piran khi thay benzaldehid bằng các dẫn xuất khác. Kết quả được trình bày trong Bảng 5. Với dẫn xuất 4-bromobenzaldehid thì hiệu suất giảm đáng kể so với dẫn xuất 4-clorobenzaldehid, dẫn xuất 4-metilbenzaldehid cho hiệu suất tương đương khi sử dụng benzaldehid. Bảng 5. Khả năng phản ứng của các dẫn xuất benzaldehid Stt Mẫu R Hiệu suất (%) Nhiệt độ nóng chảy (oC) 1 4a H 89 243-247 2 4b 4-NO2 83 235-237 3 4c 4-Cl 82 228-231 4 4d 4-Br 55 241-243 5 4e 4-CH3 89 229-231 Định danh sản phẩm 4a 1 H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) δ 1,87-1,99 (m, 2 H), 2,22-2,34 (m, 2 H), 2,56-2,67 (m, 2H), 4,18 (s, 1H), 6,97 (s, 2H), 7,14-7,29 (m, 5H) ppm. 4b 1 H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) δ 1,87-1,99 (m, 2H), 2,20-2,34 (m, 2H), 2,60-2,63 (m, 2H), 4,35 (s, 1H), 7,14 (s, 2H), 7,43-7,46 (m, 2H), 8,13-8,15 (m, 2H) ppm. 4c 1 H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) δ 1,83-1,97 (m, 2H), 2,19-2,32 (m, 2H), 2,57-2,60 (m ,2H), 4,18 (s, 1H), 7,02 (s, 2H), 7,15-7,33 (m, 4H) ppm. 4d 1 H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) δ 1,85-1,97 (m, 2H), 2,19-2,32 (m, 2H), 2,57-2,60 (m ,2H), 4,17 (s, 1H), 7,02 (s, 2H), 7,09-7,12 (m, 2H), 7,44-7,47 (m, 2H) ppm. 4e 1 H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) δ 1,81-1,98 (m, 2H), 2,19-2,31 (m, 5H), 2,56-2,60 (m, 2H), 4,12 (s, 1H), 6,92 (s, 2H), 7,00-7,02 (d, J = 10 Hz, 2H), 7,05-7,07 (d, J = 10Hz, 2H) ppm. KẾT LUẬN Chúng tôi đã tìm ra điều kiện tối ưu hóa cho phản ứng tổng hợp dẫn xuất 4H-piran khi thực hiện kích hoạt bằng chiếu xạ siêu âm trong điều kiện không dung môi là: tỉ lệ tác chất 1:2:3 là 1:1:1 (mmol), nhiệt độ phản ứng 40 o C, thời gian chiếu xạ 30 phút, lượng xúc tác sử dụng 50 mg (ứng với 2 mmol tác chất). Đồng thời kết quả so sánh với xúc tác tương đồng khác là KF tẩm trên alumin được thực hiện bởi tác giả khác cho hiệu suất tạo thành tương tương nhưng đã rút ngắn thời gian thực hiện nhờ phương pháp chiếu xạ siêu âm và không cần sử dụng dung môi cho phản ứng. Xúc tác đã điều chế cũng chứng tỏ khả năng tái sử dụng khi hiệu suất các lần sử dụng tiếp theo không thay đổi đáng kể. Ngoài ra, xúc tác cũng áp dụng tốt đối với các dẫn xuất khác của benzaldehid. Lời cảm ơn: Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn thầy Lê Ngọc Thạch đã đóng góp những ý kiến quý báu nhằm hoàn thiện bài báo. Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-82-1375-6 122 KF SUPPORTED ON MONTMORILLONITE K10 CATALYZED ONE-POT SYNTHESIS OF 4H-PIRAN DERIVATIVES UNDER ULTRASOUND IRRADIATION AND SOLVENT-FREE CONDITION Pham Duc Dung 1,2 , Chau Ngoc Huyen 1 , Le Ngoc Thach 2 1 University of Pedagogy, HCMC 2 University of Science, VNU-HCM ABSTRACT KF supported on montmorillonite K10 catalyzed three-component cyclocondensation of aromatic aldehyde, cyclohexan-1,3-dione and malononitrile under ultrasound irradiation and solvent-free condition to give the corresponding 4H-pyrans in high yields. This method provides several advantages such as short time, mild reaction and catalyst can be recycled easily. Keywords: KF, montmorillonite K10, 4H-pyran, solvent-free, ultrasound irradiation. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. A. Corma, H. García, Lewis acids:  From conventional homogeneous to green homogeneous and heterogeneous catalysis, Chem. Rev. 103 (11) (2003) 4307-4366. [2]. A. H. Bedair, H. A. Emam, N. A. El-Hady, K. A. R. Ahmed, A. M. El-Agrody, Synthesis and antimicrobial activities of novel naphtho[2,1-b]pyran, pyrano[2,3-d]pyrimidine and pyrano[3,2- e][1,2,4]triazolo[2,3-c]-pyrimidine derivatives, Il Farmaco 56 (12) (2001) 965-973. [3]. N. V. Lakshmi, P. Thirumurugan, K. M. Noorulla, P. T. Perumal,, InCl3 mediated one-pot multicomponent synthesis, anti-microbial, antioxidant and anticancer evaluation of 3-pyranyl indole derivatives, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters 20 (17) (2010) 5054-5061. [4]. F. M. Abdelrazek, P. Meltz, O. Kataeva, A. Jaever, S. F. Ehmarouky, Synthesis and mollusicidal activity of new chromene and pyrano[2,3]pyrazole derivatives, Arch. Pham. 40 (2007) 453-458. [5]. M. Lei, H. A. Lihong, Green, efficient and rapid procedure for the synthesis of 2-amino-3-ciano-1,4,5,6- tetrahydropyrano[3,2-c]quinoline-5-one derivatives catalyzed by ammonium acetate, Tetrahedron Lett. 53 (2011) 517-520. [6]. A. H. Abdel-Fatah, A. M. Hesien, S. A. Metwally, M. H. Elnagdi, The reaction of ethyl 6-amino-5-cyano- 4-aryl-2-methyl-4H-pyran-3-carboxilate with nucleophilic reagent, Liebigs Ann. Chem., (1989)585-588. [7]. J. M. Quintela, C. Peinador, M. J. A. Moreira, Novel synthesis of pyrano[2,3-d]pyrimidine derivatives, Tetrahedron 51 (1995) 5901-5912. [8]. S. Srivastava, S. Batra, A. P. A. Bhaduri, Facile acid catalysed ring transformation of 4H-pyran to 1,2,3,4- tetrahydropyridine-2-ones and 3,4-dihydronaphtho[1,2-b]pyran-2(H)-ones, Indian J. Chem. Sect. 35B (1995) 602-604. [9]. D. Armesto, W. M. Horspool, N. Martin, A. Ramos, C. Seaone, Synthesis of cyclobutenes by the novel photochemical ring contraction of 4-substitute 2-amino-3,5-dicyano-6-phenyl-4H-pyrans, J. Org. Chem. 54 (1989) 3069-3072. [10]. M. Suarez, E. Salfran, Y. Verdecia, E. Ochoa, L. Alba, N. Martin, R. Martinez, M. Quinteiro, C. Seoane, H. Novoa, N. Blaton, O. M. Peeters, C. D. Ranter, X-Ray and theoretical structural study of novel 5,6,7,8- tetrahydrobenzo-4H-pyrans, Tetrahedron 58 (2002) 953-960. [11]. M. H. Elnagdi, R. M. Abdel-Motaleb, M. Mustafa, M. F. Zayed, E. M. Kamel, Studies on heterocyclic of enamines: New synthsis of 4H-pyrans, pyranopyrazoles and pyranopyrimidines, J. Heterocycl. Chem. 24 (6) (1987) 1677-1681. [12]. N. S. Babu, N. Pasha, K. T. Venkateswara, P. S. Prasad, N. Lingaiah, A heterogeneous strong basic Mg/La mixed oxide catalyst for efficient synthesis of polyfunctionalized pyrans, Tetrahedron Lett. 49 (2008) 2730-2733. [13]. D. Kumar, V. B. Reddy, B. G. Mishra, R. K. Rana, M. N. Nadagouda, R. S. Varma, Nanosized magnesium oxide as catalyst for the rapid and green synthesis of substitute 2-amino-2-chromenes, Tetrahedron 63 (2007) 3093-3097. [14]. I. Kharbangar, R. Rohman, H. Mecadon, B. Myrboh, KF-Al2O3 as an efficient and recyclable basic catalyst for the synthesis of 4H-pyran-3-carboxylates and 5-acetyl-4H-pyrans, International Journal of Organic Chemistry 2 (2012) 282-286. Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-82-1375-6 123 III-P-4.7 KHẢO SÁT TINH DẦU HOA YLANG-YLANG CANANGA ODORATA (LAM.) HOOK. F. & THOMPSON Bùi Thị Yến Ngọc(1), Nguyễn Thị Thảo Trân(2), Lê Ngọc Thạch(2) (1) Khoa Hóa học, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM (2) Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM TÓM TẮT Tinh dầu hoa ylang-ylang Cananga odorata (Lam.) Hook. f. & Thompson, trồng tại Việt Nam được ly trích bởi phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước với bộ dụng cụ Clevenger theo ba kỹ thuật: đun nóng truyền thống, chiếu xạ vi sóng có và không có thêm nước vào nguyên liệu. Hàm lượng, tính chất vật lý – hóa học, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của tinh dầu ly trích đã được khảo sát. Hàm lượng tinh dầu ly trích bởi ba kỹ thuật khác nhau đạt được lần lượt là 2.5%, 2.1% và 1.0%. Tính chất vật lý và hóa học của từng loại tinh dầu ly trích được từ các phương pháp chưng cất cũng được xác định. Thành phần hóa học của tinh dầu được xác định bởi phương pháp GC và GC/MS. Trong đó, 53, 55 và 44 hợp chất đã được xác định với phần trăm cấu phần tương ứng theo ba kỹ thuật lần lượt là 87.31%, 95.89% và 96.69%. Cấu phần chính của tinh dầu đạt được chủ yếu là linalol (29.48%-48.51%), acetat geranil (13.91%-21.92%), metileugenol (1.02%-9.34%), p-metilanisol (2.49%-9.48%) và benzoat metil (0.01%-5.42%). Tinh dầu hoa ylang-ylang thể hiện hoạt tính kháng vi sinh vật trên các chủng khảo sát tương đối mạnh. Từ khóa: Cananga odorata, ylang-ylang, linalol, chưng cất hơi nước, chiếu xạ vi sóng. ĐẶT VẤN ĐỀ Ylang-ylang có tên khoa học là Cananga odorata (Lam.) Hook. f. & Thompson, thuộc họ Annonaceae, tên thường gọi: ylang-ylang, hoàng lan, ngọc lan tây, cây công chúa Đây là một loài cây nhiệt đới, có nguồn gốc từ đảo Maluku (Indonesia) và Manila (Philippines), song hiện nay được trồng và sản xuất tinh dầu rộng khắp ở các đảo phía tây Ấn Độ Dương, chủ yếu là ở Comoros, Mayotte và Madagascar[1[2[3] Là một trong số ít loại tinh dầu ly trích từ hoa được sản xuất trên quy mô lớn, tinh dầu hoa ylang-ylang được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp mỹ phẩm với nhiều ứng dụng khác nhau, từ nước hoa cao cấp cho đến các sản phẩm xà phòng thông thường [4]. Năm 1990, Facciola [5] đã mô tả việc sử dụng tinh dầu hoa ylang-ylang để phối hương trong dầu dừa, cũng như được dùng làm hương liệu trong bánh kẹo, nước ngọt, kẹo cao su ở Đông Nam Á. Các nghiên cứu khác (NMCD, 2004) [6] cho thấy tinh dầu ylang-ylang có tác dụng như thuốc an thần, sát trùng, hạ huyết áp, kích thích cảm giác hưng phấn. Ngoài ra, tinh dầu hoa ylang-ylang còn có giá trị về văn hóa, du lịch và đóng vai trò kinh tế quan trọng, là một trong hai sản phẩm xuất khẩu hàng đầu của đảo Comoros [4]. Trên thế giới, từ lâu đã có nhiều nghiên cứu về tinh dầu hoa ylang-ylang, trong khi đó đề tài nghiên cứu về tinh dầu loài hoa này ở Việt Nam rất ít và còn nhiều hạn chế. Đây cũng là lý do chúng tôi thực hiện nghiên cứu này. Trong bài báo, chúng tôi đã tiến hành khảo sát việc ly trích tinh dầu hoa ylang-ylang tại Việt Nam theo phương pháp chưng cất hơi nước đun nóng truyền thống và lần đầu tiên bằng phương pháp chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng có nước và không thêm nước vào nguyên liệu, đồng thời các tính chất hóa-lý, thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cũng đã được khảo sát khá đầy đủ. THỰC NGHIỆM Nguyên liệu Việc xác định tên khoa học của cây và giải phẫu học tuyến tinh dầu đươc̣ thực hiêṇ tại Bô ̣môn Sinh thái - Sinh hoc̣ tiến hóa – Khoa Sinh hoc̣ – Trường Đaị hoc̣ Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh. Nguyên liệu sử dụng là hoa ylang-ylang tươi, đã nở vàng được thu hái tại Thảo Cầm Viên TP Hồ Chí Minh, thời gian thu hái từ 2/2014-5/2014. Ly trích tinh dầu Phương pháp chưng cất hơi nước đun nóng truyền thống 100 g hoa tươi đã cắt nhỏ được cho vào bình chưng cất Clevenger 2000 ml, sử dụng 1000 ml nước cho mỗi lần ly trích. Lắp hệ thống chưng cất hơi nước và tiến hành đun trong những khoảng thời gian nhất định. Để nguội, mẫu nước-tinh dầu trong ống gạn được xử lý bằng dietil eter, làm khan nước dung dịch eter này bằng Na2SO4. Sau đó lọc và thu hồi dung môi bằng cô quay. Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-82-1375-6 124 Phương pháp chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng Sự đun nóng truyền thống được thay thế bằng sự chiếu xạ vi sóng, lò vi sóng được sử dụng là vi sóng gia dụng SANYO EM-D9553N đã được cải tiến. Công suất được sử dụng cho quá trình khảo sát là 750 W. Đối với chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng có nước, ta sử dụng 100 g hoa tươi đã cắt nhỏ cho vào bình chưng cất Clevenger 2000ml, đồng thời thêm vào 1000 ml nước. Lắp hệ thống chưng cất và tiến hành đun trong những khoảng thời gian nhất định. Mẫu nước-tinh dầu thu được trong ống gạn được xử lý tương tự như mô tả ở phương pháp chưng cất hơi nước đun nóng truyền thống trên. Chỉ số vật lý và hóa học Tỉ trọng được xác định bằng tỉ trọng kế ở 20 oC, chỉ số khúc xạ xác định trên khúc xạ kế WAY-S ABBE ờ 25 o C. Các chỉ số acid (IA), ester (IE) được xác định dựa theo tiêu chuẩn quốc tế. Thành phần hóa học Mẫu tinh dầu được phân tích bằng thiết bị sắc ký khí đầu dò ion hóa ngọn lửa (GC/FID) và sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS). Phân tích GC/FID được thực hiện trên máy GC Agilent 6890N được trang bị cột mao quản nhồi silica DB- 5 30.0 m x 0.32mm x 0.25 µm và đầu dò ion hóa ngọn lửa (flame ionization detector, FID). Khí mang được sử dụng là khí nitrogen hoạt động ở chế độ dẳng áp 10.60 psi. Nhiệt độ lò được cài đặt chương trình với nhiệt độ đầu là 60 oC, tăng 3 oC/phút đến 240 oC. Mẫu tiêm vào được hóa hơi ở 250 oC và không chia dòng (splitless). Mẫu tinh dầu dùng để phân tích được pha loãng với dung môi dietil eter với tỉ lệ lệ 0.1 µm/ml, thể tích mẫu tiêm vào là 0.1 µl. Đầu dò FID hoạt động ở 250 oC. Thành phần bách phân tương đối của các cấu tử trong tinh dầu được tính toán tự động từ diện tích mũi trên sắc ký đồ GC/FID. Phân tích GC/MS được thực hiện trên máy sắc ký khí Agilent 7890A đầu dò phổ khối lượng (Mass detector, MSD) 5973C VL MSD Triple-Axis sử dụng cột mao quản không phân cực HP-5MS 30.0 m x 0.25 µm. Helium được sử dụng làm khí mang với chế độ đẳng áp ở 13.209 psi. Nhiệt độ buồng tiêm và đầu dò được thiết lập ở 250 0C. Mẫu tinh dầu được pha loãng với dung môi dietil eter theo tỉ lệ 0.1 µm/ml. Thể tích mẫu tiêm vào là 0.1 µl, chế độ tiêm chia dòng 25:1 (split). Chương trình nhiệt được thiết lập với nhiệt độ đầu là 60 oC, tăng 3 oC/phút đến 240 oC. Quá trình ion hóa được thực hiện ở EI = 70 eV. Việc định danh các cấu tử tinh dầu được thực hiện bằng cách so sánh các giá trị chỉ số lưu tuyến tính (Linear retention index, LRI) và phổ khối lượng (mass spectrum, MS) của chúng với các hợp chất tham khảo được công bố bởi Adams và hệ thống dữ liệu MS từng hợp chất từ thư viện phổ MS Wiley 8th kết hợp NIST 2008. Các giá trị chỉ số lưu tuyến tính của từng cấu tử trong tinh dầu được xác định qua dãy đồng đẳng alkan C5-C28 và tính toán dựa trên phương trình đề nghị bởi van den Dool va Kratz (1963). Hoạt tính kháng vi sinh vật Hoạt tính kháng vi sinh vật được thực hiện tại viện Pasteur TP HCM theo phương pháp khuếch tán tinh dầu trên đĩa thạch, sử dụng đĩa giấy (D = 6 mm) tẩm tinh dầu với các nồng độ pha loãng. Hoạt tính đã khảo sát trên 6 chủng vi khuẩn: Staphylococcus aureus COL (methicilin resistance), Enterococcus faecalis ATCC 29212, Stenotrophomonas maltophilia, Escherichia coli ATCC 25922, Staphylococcus epidermidis ATCC 14990, Staphylococcus aureus ATCC 25923 và một chủng vi nấm: Candida albicans ATCC 10231. KẾT QUẢ THẢO LUẬN Ly trích Chưng cất hơi nước đun nóng truyền thống (A) tiến hành từ 4h-7h, chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng có nước (B) tiến hành từ 50–130 phút, chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng không nước (C) tiến hành từ 5-17 phút. Kết quả khảo sát hàm lượng theo 3 phương pháp (A), (B) và (C) như Hình 1, 2, 3 tương ứng. Ta thấy, khi sử dụng phương pháp (A) cho hàm lượng tinh dầu đạt 2.5124% trong vòng 6 h (360 phút), phương pháp (B) đạt 2.0898% trong vòng 110 phút, phương pháp (C) đạt 1.0464% trong vòng 15 phút. Kết quả này cho thấy, sử dụng phương pháp (B) và (C) tuy tiết kiệm được thời gian và năng lượng, song ly trích tinh dầu kém hiệu quả, mặt khác khi xét về hương thơm cảm quan, tinh dầu thu đươc bằng chiếu xạ vi sóng chất lượng không tốt, mùi thơm không tự nhiên. Vì vậy ta vẫn ưu tiên sử dụng phương pháp (A). Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-82-1375-6 125 Hình 3. Hàm lượng tinh dầu theo thời gian với phương pháp chưng cất hơi nước đun nóng truyền thống Hình 4. Hàm lượng tinh dầu theo thời gian với phương pháp chưng c ất hơi nước chiếu xạ vi sóng có nước Hình 5. Hàm lượng tinh dầu theo thời gian với phương pháp chưng c ất hơi nước chiếu xạ vi sóng không nước Tính chất hóa, lý Kết quả khảo sát tính chất hóa, lý được thể hiện như Bảng 1, 2. Khi sử dụng cùng phương pháp chưng cất hơi nước ứng với 3 kỹ thuật A, B, C, tính chất hóa, lý của tinh dầu ly trích theo kỹ thuật A và B cho kết quả khá 2.055 2.1348 2.5124 2.4712 1.6 1.8 2 2.2 2.4 2.6 3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 H à m l ư ợ n g ( % ) Thời gian (h) 1.519 1.5411 1.898 2.0798 2.1124 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 2.00 2.20 2.40 30 50 70 90 110 130 150 H à m l ư ợ n g ( % ) Thời gian (phút) 0.6143 0.8590 1.0464 1.2286 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 0 5 10 15 20 H à m l ư ợ n g ( % ) Thời gian (phút) Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-82-1375-6 126 giống nhau, riêng tinh dầu ly trích theo kỹ thuật C khác so với hai kỹ thuật còn lại. Chỉ số savon (IS) và chỉ số ester (IE) cao, điều này chứng tỏ tinh dầu có chứa nhiều hơp̣ chất ester . Bảng 6. Tính chất vật lý của tinh dầu hoa ylang -ylang theo các phương pháp chưng cất hơi nước Phương pháp Tính chất (A) (B) (C) Tính chất giác quan Màu Vàng Vàng nhạt Không màu Mùi Thơm, nồng, tự nhiên Ít thơm hơn, rất nồng Ít thơm hơn, rất nồng, mùi hơi chua Trạng thái Lỏng Lỏng Lỏng Chỉ số vật lý 𝑑20 20 0.9481 0.9109 0.8925 𝑛𝐷 20 1.6209 1.6260 1.6139 𝛼𝐷 25 -28.398 -10.368 -11.004 Bảng 7. Chỉ số hóa học của tinh dầu hoa ylang -ylang theo phương pháp chưng cất hơi nước Chỉ số Chưng cất hơi nước đun nóng truyền thống (A) Chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng có nước (B) Chưng cất hơi nước chiếu xạ vi sóng không nước (C) IA 2.98 2.18 2.23 IE 96.51 96.07 107.77 IS 99.49 98.25 110.00 Thành phần hóa học Thành phần hóa học của tinh dầu được xác định bởi phương pháp GC/MS-GC/FID kết hợp RTL. Kết quả phân tích được trình bày trong các Error! Reference source not found. sau Bảng 8. So sánh thành phần hóa học tinh dầu hoa ylang-ylang theo từng phương pháp Stt LRI Tên hợp chất %GC Lí thuyết[7] Tính toán Đun nóng truyền thống (A) Vi sóng có nước (B) Vi sóng không nước (C) 1 847 847 (Z)-Salven - 0,01 0,01 2 854 854 (2E)-Hexenol - 0,01 0,01 3 859 859 (2Z)-Hexenol - 0,01 0,03 4 869 868 5-Metil-(3Z)-hexen-2-on - 0,01 0,02 5 875 873 Acetat 2-metilbutil - 0,02 - 6 924 923 α-Tujen - - 0,01 7 932 930 α-Pinen - 0,01 - 8 946 948 Camphen - - 0,01 9 974 972 β-Pinen 0,01 0,02 0,1 10 988 984 β-Mircen 0,32 0,53 0,42 11 1000 999 n-Decan - 0,01 0,18 12 1004 1001 Acetat (3Z)-hexenil 0,05 0,17 - 13 1007 1006 Acetat n-hexil 0,04 0,13 0,12 14 1015 1013 p-Metilanisol 2,49 6,06 9,48 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-82-1375-6 127 15 1020 1020 p-Cimen 0,38 0,45 0,28 16 1032 1031 (Z)-β-Ocimen 0,12 0,12 0,07 17 1044 1042 (E)-β-Ocimen 0,11 0,11 0,06 18 1086 1085 Terpinolen 0,04 0,06 0,05 19 1088 1091 Benzoat metil 0,01 2,38 5,42 20 1095 1096 Linalol 29,48 40,46 48,51 21 1141 1143 Veratrol - 0,01 0,01 22 1157 1158 Acetat benzil 0,25 0,98 2,73 23 1169 1167 Benzoat etil 0,12 0,25 - 24 1174 1178 Terpinen-4-ol - 0,01 - 25 1188 1185 2-Metoxi-p-cresol 0,76 2,08 0,38 26 1195 1196 Metilcavicol 0,07 0,14 - 27 1227 1229 Nerol 0,01 - - 28 1230 [8] 1233 3,4-Dimetoxitoluen 0,32 0,54 0,17 29 1249 1250 Geraniol 3,1 4,27 5,49 30 1264 1266 Geranial 0,43 0,18 - 31 1282 1283 (E)-Anetol - 0,04 0,56 32 1294 1293 2-Phenil-1-nitroetan 0,15 0,27 - 33 1303 1306 Alcol (E)-cinamil - 0,18 0,15 34 1335 1330 δ-Elemen 0,02 - - 35 1343 1344 Butanoat benzil - 0,02 0,35 36 1345 1343 α-Cubeben 0,06 - - 37 1356 1357 Eugenol 3,9 4,83 1,55 38 1374 1370 α-Copaen 0,2 0,27 0,06 39 1379 1381 Acetat geranil 13,91 21,92 15,19 40 1403 1402 Metileugenol 9,34 0,18 1,02 41 1408 1409 (Z)-Cariophilen - 2,01 - 42 1417 1419 (E)-Cariophilen 0,13 0,03 0,02 43 1431 1430 β-Gurjunen 0,03 - 0,01 44 1439 1439 Aromadendren 0,02 0,02 0,01 45 1443 1444 Acetat (E)-cinamil 2,63 0,55 0,69 46 1452 1454 α-Humulen 0,38 - - 47 1484 1485 Germacren D 0,14 0,06 0,13 48 1493 1494 trans-Murola-4(14),4- dien 0,21 0,05 0,03 49 1500 1499 Biciclogermacren 0,24 0,07 0,11 50 1505 1506 (E,E)-α-Farnesen 3,37 0,51 0,19 51 1522 1525 δ-Cadinen 0,9 0,26 0,31 52 1537 1541 α-Cadinen 0,05 0,02 0,03 53 1544 1545 α-Calacoren - - 0,03 54 1548 1547 α-Elemol 0,05 0,02 0,07 Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-82-1375-6 128 55 1559 1555 Germacren B 0,06 0,09 - 56 1590 1595 Globulol 0,03 - - 57 1600 1607 Guaiol 0,19 0,04 0,01 58 1618 1616 1,10-epi-Cubenol 0,13 - - 59 1619 [9] 1621 Humulan-1,6-dien-3-ol 0,03 0,04 - 60 1638 1637 epi-α-Cadinol 0,12 0,01 - 61 1640 1643 epi-α-Murolol 0,09 0,02 - 62 1644 1647 α-Murolol 0,03 0,01 - 63 1652 1654 α-Cadinol 0,39 0,02 0,01 64 1680 1681 Acetat elemol 0,01 - - 65 1740 1741 (2E,6E)-Farnesal 0,11 - - 66 1759 1760 Benzoat benzil 10,17 5,31 2,60 67 1845 1846 Acetat (2E,6E)-farnesil 0,22 - - 68 1864 1867 Salicilat benzil 1,19 0,01 - 69 1958 1960 Benzoat geranil 0,70 - - Tổng % hợp chất hidrocarbon 6,79 4,71 2,12 Tổng % hợp chất oxigen Ester 29,30 31,87 27,17 Alcol 38,31 52,05 56,77 Eter 11,90 6,39 10,51 Khác 0.86 0,87 0,12 Tổng 80,37 91,18 94,57 Tổng % hợp chất nitrogen 0,15 0,27 - Tổng hàm lượng 87,31 95,89 96,69 Từ Error! Reference source not found. ta thấy số hợp chất hóa học xác định được theo ba phương pháp (A), (B), (C) lần lượt là 53, 55 và 44 hợp chất. Phương pháp vi sóng ly trích được hàm lượng hợp chất hidrocarbon khá thấp, trong khi đó hàm lượng hợp chất oxigen thu được khá cao, điều này là do nhiệt vi sóng ít ảnh hưởng đến các hợp chất hidrocarbon trong tinh dầu, ngược lại ảnh hưởng tốt với hợp chất oxigen. Các thành phần định hương của hoa ylang-ylang bao gồm: p-metil anisol, linalol, benzoat metil, benzoat benzil và acetat geranil [1] . Theo nhận xét cảm quan thì tinh dầu thu được bằng phương pháp (A) có mùi thơm tự nhiên nhất, song nếu xét theo các chất định hương trên, thì hàm lượng của chúng lại thấp hơn khi so sánh với 2 phương pháp (B) và (C). Có lẽ nguyên nhân là do trong thành phần của tinh dầu (A) có thêm nhiều hợp chất mà tinh dầu (B) và (C) không có (δ-elemen, β-gurjunen, benzoat geranil, acetat (2E,6E)-farnesil, acetat elemol,), chính sự phối hương của các hợp chất trên đã tạo nên hương thơm đặc biệt cho tinh dầu (A). Mùi hương của 2 mẫu tinh dầu vi sóng không thơm, có thể là do không ly trích hết thành phần hóa học của tinh dầu, mặt khác nhiệt độ vi sóng lại quá cao cũng làm ảnh hưởng đến thành phần. Bảng 9. So sánh thành phần hóa học tinh dầu hoa ylang-ylang đã khảo sát với các kết quả nghiên cứu của tác giả khác sử dụng cùng phương pháp chưng cất hơi nước đun nóng truyền thống-một phân đoạn duy nhất Stt Tên hợp chất Nghiên cứu (Việt Nam) Stashenko [10] (Comlombia) Sacchetti [11] (Italy) 1 2-Metil-3-buten-2-ol - 0.17 - 2 3-Hexen-1-ol - 0.16 - 3 α-Pinen - 1.86 0.43 4 Camphen - 0.03 - Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-82-1375-6 129 5 Sabinen - - 0.55 6 β-Pinen 0.01 0.53 - 7 Mircen 0.32 0.21 0.1 8 Acetat (Z)-3-hexenil* 0.05 - - 9 Acetat n-hexil* 0.04 - - 10 p-Metil anisol 2.49 6.81 0.84 11 p-Cimen 0.38 - 0.06 12 Limonen - 0.07 0.15 13 Alcol benzil - 0.17 1.85 14 1,8-cineol - 0.06 0.13 15 (Z)-β-Ocimen* 0.12 - - 16 (E)-β-Ocimen 0.11 0.06 - 17 γ-Terpinen - - 0.15 18 p-Cresol - 0.10 - 19 Terpinolen* 0.04 - - 20 Benzoat metil 0.01 4.05 1.53 21 Linalol 29.48 20.67 24.5 22 Dihidro linalol - - 0.45 23 Acetat benzil 0.25 9.61 9.77 24 Benzoat etil 0.12 0.18 - 25 Terpinen-4-ol - - 0.18 26 α-Terpineol - 0.02 - 27 2-Metoxi-4-metilphenol 0.76 0.05 - 28 Salicilat metil - 0.03 2.79 29 γ-Terpineol - - 0.39 30 Metilcavicol* 0.07 - - 31 3,4-Dimetoxitoluen* 0.32 - - 32 Geraniol 3.10 0.02 - 33 Geranial* 0.43 - - 34 2-Phenil-1-nitroetan 0.15 Vết - 35 (E)-Anetol - 0.33 - 36 Alcol cinamil - 0.07 - 37 Antranilat metil - Vết - 38 δ-Elemen* 0.02 _ - 39 Butyrat benzil - 0.12 - 40 α-Cubeben* 0.06 - - 41 Acetat citronelil - 0.04 - 42 Eugenol 3.90 0.02 - 43 α-Ylangen - 0.27 - Báo cáo toàn văn Kỷ yếu hội nghị khoa học lần IX Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-82-1375-6 130 44 α-Copaen 0.20 0.03 - 45 Benzoat butil - 0.03 - 46 Acetat geranil 13.91 2.86 - 47 Tetradecan - 8.06 - 48 β-Cariophilen 0.13 3.05 0.36 49 Acetat cinamil - 4.09 - 50 α-Humulen 0.38 2.39 - 51 Metileugenol* 9.34 - - 52 α-Gurjunen - - 4.63 53 α-Cedren - 0.31 - 54 cis-Tujopsen - - 0.9 55 β-Gurjunen* 0.03 - - 56 Aromadendren* 0.02 - - 57 Acetat (E)-cinamil* 2.63 - - 58 γ-Murolen - 0.23 - 59 α-Amorphen - 0.15 - 60 Germacren D 0.14 10.14 - 61 trans-Murola-4(14),4-dien* 0.21 - - 62 Biciclogermacren* 0.24 - - 63 Cuparen - - 0.06 64 (E,E)-α-Farnesen 3.37 2.43 - 65 γ-Cadinen - 0.08 - 66 Calamenen - 0.03 - 67 Miristicin - - 0.16 68 δ-Cadinen 0.90 0.43 - 69 α-Cadinen* 0.05 - - 70 Elemol* 0.05 - - 71 Germacren B* 0.06 - - 72 Nerolidol - 0.35 - 74 Globulol* 0.03 - - 75 α-Bisabolol - 0.02 - 76 Guaiol* 0.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoahoc_537.pdf