Triết học (chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không chuyên ngành triết học)

1. Mục đích:

Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học nhằm nâng cao tính khoa học và tính hiện đại của lý luận, gắn lý luận với những vấn đề của thời đại và của đất nước, đặc biệt là nâng cao năng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn, vào lĩnh vực khoa học chuyên môn của học viên cao học và nghiên cứu sinh.

2. Yêu cầu:

 Để thực hiện được mục đích trên, chương trình triết học dùng choh ọc viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học cần đạt được các yêu cầu sau:

 

ppt13 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 2download
Nội dung tài liệu Triết học (chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không chuyên ngành triết học), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRIẾT HỌC (CHƯƠNG TRÌNH DÙNG CHO HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH KHÔNG CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC) A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích: Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học nhằm nâng cao tính khoa học và tính hiện đại của lý luận, gắn lý luận với những vấn đề của thời đại và của đất nước, đặc biệt là nâng cao năng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn, vào lĩnh vực khoa học chuyên môn của học viên cao học và nghiên cứu sinh. 2. Yêu cầu: Để thực hiện được mục đích trên, chương trình triết học dùng choh ọc viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học cần đạt được các yêu cầu sau: Thứ nhất: Kế thừa những kiến thức đã có ở trình độ đào tạo đại học và phát triển sâu thêm những nội dung cơ bản trong lịch sử triết học và trong triết học Mác-Lênin. Thứ hai: Trên cơ sở những nội dung cơ bản về lịch sử triết học, triết học Mác-Lênin, chương trình được bổ sung, phát triển nhằm nâng cao tính hiện đại gắn liền với các thành tựu mới của khoa học và công nghệ, với những vấn đề của thời đại và của đất nước đang đặt ra. Thứ ba: Nâng cao năng lực cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong việc vận dụng các nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vào những vấn đề thực tiễn đất nước đang đặt ra cũng như trong học tập, nghiên cứu và trong lĩnh vực công tác của mình. B. PHÂN BỔ CHƯƠNG TRÌNH VÀ THỜI GIAN Học liệu I. Tài liệu bắt buộc: Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý luận chính trị (2011): Đề cương môn học Triết học (Dùng cho Học viên cao học và Nghiên cứu sinh không chuyên ngành triết học). Bộ giáo dục và Đào tạo (2010): Giáo trình Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học)(tái bản lần thứ 3, có sửa chữa bổ sung). Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. II. Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999): Triết học dùng cho Nghiên cứu sinh và Học viên Cao học không thuộc chuyên ngành triết học (trọn bộ 3 tập). Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện các Đại hội, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương các khóa: VI, VII, VIII, XIX, X và XI. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn Giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002): Giáo trình triết học Mác-Lênin. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. PGS,TS. Phạm Công Nhất (2011): Đề cương bài giảng môn triết học Dùng cho Học viên Cao học và Nghiên cứu sinh không chuyên ngành triết học. Hà Nội. PGS,TS. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 1992): Lịch sử triết học (gồm 3 tập). Nxb.Tư tưởng Văn hóa. Kiểm tra, đánh giá Đánh giá thường xuyên: % Tiểu luận: % Thi hết môn: % Chương I KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC I. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC 1.1. Khái niệm, đối tượng nghiên cứu của triết học 1.2. Vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phép biện chứng và phép siêu hình 1.3. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với khoa học cụ thể và đối với tư duy lý luận 1.4. Khái niệm, các nguyên tắc nghiên cứu và phân kỳ lịch sử triết học. 2.1. Khái lược lịch sử triết học trước Mác và hiện đại 2.1.1. Lịch sử triết học phương Đông trước Mác Triết học Ấn Độ cổ, trung đại Điều kiện ra đời và đặc điểm Một số nội dung triết học chủ yếu Triết học Trung Quốc cổ, trung đại Điều kiện ra đời và đặc điểm Một số nội dung triết học chủ yếu Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Điều kiện ra đời và đặc điểm Một số nội dung triết học chủ yếu II. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC 2.1.2. Lịch sử triết học phương Tây trước Mác Triết học thời kỳ Hy Lạp cổ đại Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm Một số nội dung triết học cơ bản Triết học kinh viện thời kỳ trung cổ Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm Một số nội dung triết học cơ bản Triết học thời kỳ phục hưng và cận đại thế kỷ XVII-XVIII Triết học thời kỳ phục hưng: XV-XVI Triết học thời kỳ cận đại: XVII-XVIII (Triết học Anh thế kỷ XVII; Siêu hình học thế kỷ XVII-XVIII; CNDTCQ và Hoài nghi luận XVII-XVIII; Triết học khai sáng Pháp XVIII) Triết học cổ điển Đức Điều kiện ra đời và đặc điểm Một số nội dung triết học cơ bản: Triết học của I.Cantơ (1720-1804); Triết học G.W.F. Hêghen (1770-1831); Triết học của L.Phoi ơ bắc (1804-1872) 2.1.3. Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại Điều kiện ra đời và đặc điểm Khái niệm và điều kiện ra đời Đặc điểm Một số khuynh hướng triết học cơ bản: Chủ nghĩa thực chứng Triết học hiện sinh Phân tâm học Phrớt Chủ nghĩa thực dụng 2. 2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của triết học Mác-Lênin Sự hình thành và phát triển của triết học Mác giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen Những điều kiện và tiền đề cho sự ra đời triết học Mác: Kinh tế, xã hội; Lý luận; Khoa học Những giai đoạn hình thành và phát triển của triết học Mác Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong lĩnh vực triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện 2.2.2. Giai đoạn V.I.Lênin bổ sung và tiếp tục phát triển triết học Mác Bối cảnh lịch sử giai đoạn V.I.Lênin Những điều kiện khách quan Những điều kiện chủ quan Những đóng góp chủ yếu của V.I.Lênin trong việc bổ sung và tiếp tục phát triển triết học Mác Đấu tranh chống trào lưu xuyên tạc học thuyết Mác Bổ sung phát triển: chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phép biện chứng-lý luận nhận thức Vận dụng vào điều kiện Cách mạng Tháng 10 Nga Phương pháp luận nhận thức và hành động của Lênin Sự phát triển của triết học Mác-Lênin trong thời đại ngày này Những biến đổi của thời đại: Lịch sử Những biến động thời đại => Khủng hoảng Ổn định và phát triển Đánh giá vai trò của triết học Mác-Lênin trong điều kiện mới và dự báo phát triển. Thực trạng Dự báo xu hướng vận động và phát triển

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_1_9565.ppt
Tài liệu liên quan