Triết học phương đông và triết học phương tây

ÂĐCĐ là một bán đảo rộng lớn bao gồm toàn bộ lãnh thổ của ÂĐ, Băngladet, Nêpan và một phần Pakixtan ngày nay. Điều kiện địa lý tự nhiên ở đây hết sức phong phú đa dạng với 2 con sông lớn là sông Ấn và sông Hằng, là cơ sở tạo nên tính đa dạng về VH của Ân độ.

Sự tồn tại rất sớm và kéo dài của mô hình “công xã nông thôn” dựa trên sự quốc hữu hóa về TLSX, và chế độ phân chia đẳng cấp nghiệt ngã: 4 đẳng cấp lớn: Tăng lữ (Brahman- những người làm nghề cầu cúng), Quý tộc, Bình dân, Nô lê. Ngòai ra, còn có một bộ phận được coi là ngoài là đẳng cấp, cùng đinh, hạ đẳng. Do sự thống trị của đạo Bàlamôn lúc đó chủ trương một hình thức định mệnh: sinh ra ở giai cấp nào thì mãi mãi phải ở giai cấp ấy.

 

ppt60 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Triết học phương đông và triết học phương tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i viễn chi” (tránh xa) đối với quỷ thần, ông còn nhấn mạnh vai trò quan trọng của năng lực chủ quan, hoạt động của con người trong đời sống. Đến các thế hệ học trò của ông, trừ Tuân tử, tư tưởng Thiên mệnh đc khẳng định nhất quán hơn, trở thành một trong những tư tưởng cơ bản của Nho giáo, chi phối, ảnh hưởng nhiều đến các tư tưởng khác. 2.3. Nho gia (Nho giáo) Về chính trị - XH: Xuất hiện trong bối cảnh lịch sử quá độ sang xã hội phong kiến, một xã hội đầy những biến động loạn lạc và chiến tranh nên lý tưởng của Nho gia là xây dựng một "xã hội đại đồng", “XH hòa”. Xã hôi này có đặc điểm: Là XH khg có bạo lực, kg có đấu tranh, tranh giành lợi ích. Theo KT, “háo dũng tật, bần loạn dã”: (ưa dùng vũ lực, chán ghét cảnh nghèo là mầm mống của loạn); “Quân tử vô sở tranh:( người quân tử khg có gì đáng phải tranh giành), “Bần nhi vô oán”, “An bần nhi lạc”, còn người nghèo, thuộc tầng lớp dưới thì an phận, khg oán trách, lấy nghèo làm vui 2.3. Nho gia (Nho giáo) Đó là một xã hội có trật tự trên - dưới, có vua sáng - tôi hiền, cha từ - con thảo, trong ấm - ngoài êm trên cơ sở địa vị và thân phận của mỗi thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân. “quân nhân thần trung, phụ từ tử hiếu, phu hòa, thê nhu” Các quan hệ trong XH điều hòa, tốt đẹp, theo nguyên tắc hai chiều, người dưới cần có thái độ an phận, kính trọng nhg người có địa vị thuộc tầng lớp trên, còn người trên đối với người dưới phải tôn trg “ Bước ra cửa lúc nào cg phải chỉnh tề như gặp khách quý, sai khiến dân việc gì cg phải thận trọng”. 2.3. Nho gia (Nho giáo) Trg các mối quan hệ XH của con người, ông coi quan hệ chính trị, đạo đức là những quan hệ CB và thâu tóm vào ba mối quan hệ mà ông coi là chủ đạo, rường cột: vua tôi, cha con, chông vợ (tam cương). Nếu xếp theo tôn ty trật tự, trên dưới thì vua ở vị trí cao nhất, còn nếu xếp theo chiều ngang của quan hệ thì vua - cha - chồng xếp ở hàng làm chủ. Điều này phản ánh tư tưởng chính trị quân quyền và phụ quyền của Nho gia. KT đặc biệt đề cao tư tưởng “thân thân” (coi trọng người thân)( VN: Một giọt máu đào hơn ao nước lã) và “thượng hiền” (coi trg người hiền tài, không phân biệt đẳng cấp xuất thân của họ). 2.3. Nho gia (Nho giáo) XH có cuộc sg thanh bình, trẻ nhỏ đc chăm sóc, người già đc hưởng cuộc sống thanh nhàn (“lão giả an chi”); Khoảng cách giữa người giàu và người nghèo kg quá đối lập, cách biệt cho dù hiện tg phân biệt sg hèn trg XH là khó tránh khỏi. “Không sợ thiếu, chỉ sợ không đều, kg sợ nghèo, chỉ sợ bất an”. Đó là một XH trg đó mọi người có sự yêu thg, gần gũi, tôn trg lẫn nhau. 2.3. Nho gia (Nho giáo) Đường lối chính trị để thực hiện mục tiêu ấy, theo KT cần phải “chính danh” - Cơ sở hình thành thuyết “chính danh”: Theo ông “vạn vật bất đắc kỳ sở”, nghĩa là sở dĩ mọi vật tồn tại là vì chúng đều có vai trò, trách nhiệm riêng, nếu biêt dùng đúng lúc, đúng chỗ (tức là nếu thực hiện “chính danh” thì sẽ trở nên hữu ích. KT đòi hỏi trg XH cũng phải có chính danh. - “Danh” là tên gọi chỉ vai trò, địa vị của từng người trg nấc thang trật tự XH. “Thực” là phận sự của từng người bao gồm cả nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi ứng với danh của họ. 2.3. Nho gia (Nho giáo) - Danh phận của mỗi người trước hết là do qhe XH qdinh. Trg XH có các mqh CB là quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu – phụ, (vợ - chồng), huynh – đệ (anh – em), bằng – hữu (bạn – bè). Trg các mqh CB đó, KT đặc biệt nhấn mạnh ba mqh đầu, coi đó là rường cột trg XH. - Danh và Thực phải phù hợp, thống nhất. Danh và Thực không phù hợp với nhau gọi là “loạn danh”. Thời đại của KT là thời đại mà ông gọi là “danh và thực oán trách nhau. - KT CR cần phải thực hiện chính danh” để cho “vua ra vua, tôi ra tôi”. “Chính danh” là điều căn bản của việc làm chính trị để đưa XH “loạn” trở lại “trị”. Tuy nhiên, học thuyết này mang tính bảo thủ, bảo vệ cho lợi ích của quý tộc nhà Chu. 2.3. Nho gia (Nho giáo) - Để chính danh, có thể dùng pháp trị (theo bá đạo) và đức trị nhân chính (Vương đạo). KT không muốn dùng pháp trị, vì theo ông, dùng pháp trị là dùng phương pháp cưỡng bức người ta phải thực hiện dẫn đến tâm lý chống đối, cưỡng lại, từ đó sẽ nảy sinh mầm oán hận, phản loạn, không bền vững. - KT chủ trương dùng đức trị, tức là dựa vào đạo đức để cảm hóa, giáo dục thuyết phục mọi người tự giác thực hiện chính danh. Do đó, những người cầm đầu XH phải là những tấm gương mẫu mực về đạo đức để thần dân noi theo. 2.3. Nho gia (Nho giáo) - Nho gia lấy giáo dục làm phương thức chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng "đại đồng". Do không coi trọng cơ sở kinh tế và kỹ thuật của xã hội nên nền giáo dục của Nho gia chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo đức con người. Trong bảng giá trị đạo đức của Nho gia thì chuẩn mực gốc là "Nhân". Những chuẩn mực khác như Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Trung, Hiếu.v .v. đều là những biểu hiện cụ thể của Nhân. - Có 5 tiêu chuẩn đạo đức đc đề cao là Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí và Dũng (sau này Đổng Trọng Thư bỏ Dũng, thêm Tín, hình thành 5 tiêu chuẩn đạo đức là Nhân, Nghĩa, lễ, Trí, Tín (Ngũ thường). 2.3. Nho gia (Nho giáo) + Nhân là trung tâm trg học thuyết chính trị của KT, là tư tg cốt lõi của Nho giáo. Nhân bao hàm nhiều nội dung, nhưng NDCB, bao trùm của Nhân là đạo lý làm người, là “ái nhân” (yêu thg con người,). + Từ “ái nhân” đi đến hai nguyên tắc là “kỷ sở bất dục vật thi ư nhân (điều gì mình khg muốn thì đừng làm cho người khác và “kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân” (mình muốn lập thân thì cg giúp người khác lập thân, mình muốn thành đạt thì cũng giúp người khác thành đạt). + Nhân còn được thể hiện ra nhiều tiêu chuẩn đạo đức khác nữa: trung, hiếu, tiết nghĩa, cung, kính, khoan hòa, cần mẫn, chính đáng, thật thà, khiêm nhường, dũng cảm, trách mình hơn trách người, thận trg, biết yêu người đáng yêu, ghét người đáng ghét. 2.3. Nho gia (Nho giáo) Tư tg của KT về luân lý, đạo đức nói chung, nhân nói riêng có sự phân biệt đẳng cấp: KT gọi người có nhân là người quân tử, trượng phu để đối lập với kẻ tiểu nhân. Thậm chí, trg Luận ngữ, KT nói, có thể có người quân tử bất nhân, nhg ta chưa hề thấy có kẻ tiểu nhân có nhân bao giờ. KT còn cho rằng, thi hành điều nhân phải có sự phân biệt thân sơ, trên dưới. Nhân của KT vừa thg người, “ái nhân” vừa phải giúp người “cứu nhân”, mà cứu nhân là quan trọng hơn cả. Vì vậy, một người dù quán triệt nhiều tiêu chuẩn đạo đức Nho giáo nhg không đảm bảo được hai mặt ái nhân và cứu nhân thì cg chưa đc coi là người có nhân. Phạm trù “Nhân” trg học thuyết chính trị XH của KT có quan hệ với các phạm trù khác như Lễ, Trí, Dũng 2.3. Nho gia (Nho giáo) Lễ là cách thức thờ cúng trời đất, quỷ thần, vừa là những quy định có tính pháp luật, thể hiện tôn ty trật tự XH, lại vừa là những phong tục tập quán, quy tắc ứng xử … mà mọi người từ vua quan cho đến thần dân phải tuân theo. Thực chất Lễ là một thứ kỷ luật tinh thần để điều chỉnh hành vi của con người cho đúng với Nhân “khắc kỷ phục lễ vi nhân”. Như vậy, Lễ là sự biểu hiện của Nhân, đồng thời là điều kiện để đạt tới điều Nhân. Trí là tri thức, con người phải có tri thức mới thực hành đc điều nhân một cách triệt để. Muốn có tri thức thì phải học tập. Học để tu thân – tề gia – trị quốc – bình thiên hạ 2.3. Nho gia (Nho giáo) Trí là tri thức, con người phải có tri thức mới thực hành được điều Nhân một cách triệt để. Muốn có tri thức thì phải học tập. Học để tu thân – tề gia – trị quốc – bình thiên hạ Dũng là dũng cảm, dám vì nghĩa quên mình, không sợ cường quyền, bạo lực, có như vậy mới thực hiện được cứu nhân Tuy KT ít nói đến chữ Tín, nhưng ông KT coi trg chữ Tín, khẳng định “Tín” là lời nói và việc làm phải thống nhất với nhau. Để giữ vững trật tự XH, theo KT, điều kiện CB có ý nghĩa quyết định là dân tin vào chính quyền. Sau này, Đổng Trọng Thư đã xuất phát từ tư tg của KT về tầm quan trg của chữ tín để XD tư tg về “Ngũ thg” 2.3. Nho gia (Nho giáo) Bản tính con người - Việc giải quyết những vấn đề chính trị -xã hội đòi hỏi Nho gia cũng như nhiều học thuyết khác của Trung Hoa thời cổ phải đặt ra và giải quyết vấn đề bản tính con người. - Trong học thuyết Nho gia không có sự thống nhất quan điểm về vấn đề này, nhưng nổi bật là quan điểm của Mạnh Tử. Theo ông, "bản tính con người vốn là thiện" (Nhân chi sơ, tính bản thiện). Thiện là tổng hợp những đức tính vốn có của con người từ khi mới sinh ra như: Nhân, Nghĩa, Lễ .v.v. 2.3. Nho gia (Nho giáo) Bản tính con người Mạnh Tử đã thần bí hóa những giá trị chính trị - đạo đức đến mức coi chúng là tiên thiên, bẩm sinh. Do quan niệm tính thiện nên Nho gia (dòng Khổng - Mạnh) đề cao sự giáo dục con người để con người trở về đường thiện với những chuẩn mực đạo đức có sẵn. - Đối lập với Mạnh Tử coi tính người là Thiện, Tuân Tử lại coi bản tính con người vốn là ác “Nhân chi sơ, tính bản ác”. Mặc dù vậy, nhưng có thể giáo hóa trở thành thiện (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí....). Xuất phát từ quan niệm đó về tính người, Tuân Tử chủ trương đường lối trị nước kết hợp giữa Nho gia và Pháp gia. 2.3. Nho gia (Nho giáo) Quan niệm về nhận thức trong học thuyết của Khổng Tử không phát triển, không đặt ra vấn đề chân lý mà chỉ dừng lại ở vấn đề “tri thức luận” (tri thức do đâu mà có). - Theo ông, con người có hai loại là “thượng trí” (không học cũng biết) và “hạ ngu”(học cũng không biết). Nghĩa là ông đã thừa nhận có tri thức tiên thiên, có trước sự nhận thức của con người. - Đối tượng để dạy dỗ, giáo hóa nằm giữa “trí” và “ngu”, nếu chịu khó học tập có thể vươn tới thượng trí. Còn không học thì rơi xuống hạ ngu. 2.3. Nho gia (Nho giáo) Quan niệm về nhận thức - Ưu điểm của ông là chủ trương “hữu giáo vô loại” (học thì không phân loại). Khổng Tử cũng nêu ra một số phương pháp học tập có ý nghĩa như: học phải đi đôi với luyện tập; học phải kết hợp với suy nghĩ; phải ôn cũ để biết mới; học phải nắm được cái cốt yếu” - Tuy nhiên, hạn chế của Khổng Tử là ở quan niệm học theo lối “hoài cổ”, coi thường tri thức về sản xuất, lao động chân tay.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_cao_hoc_2309.ppt
Tài liệu liên quan