Tư tưởng hồ chí minh về con người

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước phát triển mới của chủ nghĩa Mác - Lênin, được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam. Điều cốt lừi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với giải quyết xó hội và giải phúng con người. Trong đó, vấn đề con người là vấn đề lớn, được đặt lên hàng đầu và là vấn đề trung tâm, xuyên suốt trong toàn bộ nội dung tư tưởng của Người.

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước phát triển mới của chủ nghĩa Mác - Lênin, được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam. Điều cốt lừi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với giải quyết xó hội và giải phúng con người. Trong đó, vấn đề con người là vấn đề lớn, được đặt lên hàng đầu và là vấn đề trung tâm, xuyên suốt trong toàn bộ nội dung tư tưởng của Người. Tin ở dân, dựa vào dân, tổ chức và phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, bồi dưỡng, đào tạo và phát huy mọi năng lực của dân (ở từng cá nhân riêng lẻ và của cả cộng đồng), đó là tư tưởng được Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển trong toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc cũng như xây dựng đất nước. Tư tưởng đó cũng chính là nội dung cơ bản ủa toàn bộ tư tưởng về con người của Hồ Chớ Minh.

Đối với Hồ Chí Minh, con người vừa tồn tại vừa tư cách cá nhân, vừa là thành viên của gia đỡnh và của cộng đồng, có cuộc sống tập thể và cuộc sống cá nhân hài hũa, phong phỳ. Người đó nờu một định nghĩa về con người: "Chữ người, nghĩa hẹp là gia đỡnh, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng nữa là cả loài người". Quan điểm đó thể hiện ở chỗ Người chưa bao giờ nhỡn nhận con người một cách chung chung, trừu tượng. Khi bàn về chính sách xó hội, cũng như ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, Người luôn quan tâm đến nhu cầu, lợi ích của con người với tư cách nhu cầu chính đáng. Đem lại lợi ích cho con người chính là tạo ra động lực vô cùng lớn lao cho sự nghiệp chung, vỡ nếu như những nhu cầu, lợi ích của mỗi cá nhân không được quan tâm thỏa đáng thỡ tớnh tớch cực của họ sẽ khụng thể phỏt huy được. Trong khi phê phán một cách nghiêm khắc chủ nghĩa cá nhân, Người viết: "Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là "giày xéo lên lợi ích cá nhân". Mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng của bản thân và của gia đỡnh mỡnh". Trong quan điểm về thực hiện một nền dân chủ xó hội chủ nghĩa, theo Người, phải là một nền dân chủ chân chính, không hỡnh thức, khụng cực đoan, trong đó mỗi con người cụ thể phải được đảm bảo những quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh theo hiến phỏp và phỏp luật. Con người, với tư cách là những cá nhân, không tồn tại biệt lập mà tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với cộng đồng dân tộc và với các loài người trên toàn thế giới.

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về con người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI Tư tưởng Hồ Chớ Minh là một bước phỏt triển mới của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, được vận dụng một cỏch sỏng tạo vào thực tiễn giải phúng dõn tộc và xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam. Điều cốt lừi của tư tưởng Hồ Chớ Minh là độc lập dõn tộc gắn liền với giải quyết xó hội và giải phúng con người. Trong đú, vấn đề con người là vấn đề lớn, được đặt lờn hàng đầu và là vấn đề trung tõm, xuyờn suốt trong toàn bộ nội dung tư tưởng của Người. Tư tưởng Hồ Chớ Minh là một bước phỏt triển mới của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, được vận dụng một cỏch sỏng tạo vào thực tiễn giải phúng dõn tộc và xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam. Điều cốt lừi của tư tưởng Hồ Chớ Minh là độc lập dõn tộc gắn liền với giải quyết xó hội và giải phúng con người. Trong đú, vấn đề con người là vấn đề lớn, được đặt lờn hàng đầu và là vấn đề trung tõm, xuyờn suốt trong toàn bộ nội dung tư tưởng của Người. Tin ở dõn, dựa vào dõn, tổ chức và phỏt huy sức mạnh đoàn kết toàn dõn, bồi dưỡng, đào tạo và phỏt huy mọi năng lực của dõn (ở từng cỏ nhõn riờng lẻ và của cả cộng đồng), đú là tư tưởng được Hồ Chớ Minh vận dụng và phỏt triển trong toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cỏch mạng giành độc lập dõn tộc cũng như xõy dựng đất nước. Tư tưởng đú cũng chớnh là nội dung cơ bản ủa toàn bộ tư tưởng về con người của Hồ Chớ Minh. Đối với Hồ Chớ Minh, con người vừa tồn tại vừa tư cỏch cỏ nhõn, vừa là thành viờn của gia đỡnh và của cộng đồng, cú cuộc sống tập thể và cuộc sống cỏ nhõn hài hũa, phong phỳ. Người đó nờu một định nghĩa về con người: "Chữ người, nghĩa hẹp là gia đỡnh, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng nữa là cả loài người". Quan điểm đú thể hiện ở chỗ Người chưa bao giờ nhỡn nhận con người một cỏch chung chung, trừu tượng. Khi bàn về chớnh sỏch xó hội, cũng như ở mọi nơi, mọi lỳc, trong mọi hoàn cảnh, Người luụn quan tõm đến nhu cầu, lợi ớch của con người với tư cỏch nhu cầu chớnh đỏng. Đem lại lợi ớch cho con người chớnh là tạo ra động lực vụ cựng lớn lao cho sự nghiệp chung, vỡ nếu như những nhu cầu, lợi ớch của mỗi cỏ nhõn khụng được quan tõm thỏa đỏng thỡ tớnh tớch cực của họ sẽ khụng thể phỏt huy được. Trong khi phờ phỏn một cỏch nghiờm khắc chủ nghĩa cỏ nhõn, Người viết: "Đấu tranh chống chủ nghĩa cỏ nhõn khụng phải là "giày xộo lờn lợi ớch cỏ nhõn". Mỗi người đều cú tớnh cỏch riờng, sở trường riờng, đời sống riờng của bản thõn và của gia đỡnh mỡnh". Trong quan điểm về thực hiện một nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa, theo Người, phải là một nền dõn chủ chõn chớnh, khụng hỡnh thức, khụng cực đoan, trong đú mỗi con người cụ thể phải được đảm bảo những quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh theo hiến phỏp và phỏp luật. Con người, với tư cỏch là những cỏ nhõn, khụng tồn tại biệt lập mà tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với cộng đồng dõn tộc và với cỏc loài người trờn toàn thế giới. Con người trong tư tưởng Hồ Chớ Minh khụng tồn tại như một phạm trự bản thể luận cú tớnh trừu tượng húa và khỏi quỏt húa, mà được đề cập đến một cỏch cụ thể, đú là nhõn dõn Việt Nam, những con người lao động nghốo khổ bị ỏp bức cựng cực dưới ỏch thống trị của phong kiến, đế quốc; là dõn tộc Việt Nam đang bị đụ hộ bởi chủ nghĩa thực dõn; và mở rộng hơn nữa là những "người nụ lệ mất nước" và "người cựng khổ". Lụgớc phỏt triển tư tưởng của Người là xuất phỏt từ chủ nghĩa yờu nước để đến với chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, đến với chủ nghĩa quốc tế chõn chớnh. Theo lụgớc phỏt triển tư tưởng ấy, khỏi niệm "con người" của Hồ Chớ Minh tiếp cận với khỏi niệm "giai cấp vụ sản cỏch mạng". Người đề cập đến giai cấp vụ sản cỏch mạng và sự thống nhất về lợi ớch căn bản của giai cấp đú với cỏc tầng lớp nhõn dõn lao động khỏc (đặc biệt là nụng dõn). Người nhận thức một cỏch sõu sắc rằng, chỉ cú cuộc cỏch mạng duy nhất và tất yếu đạt tới được mục tiờu giải phúng dõn tộc, giải phúng giai cấp và toàn thể nhõn loại khỏi mọi sự nụ dịch, ỏp bức. Toàn bộ cỏc tư tưởng, lý luận (chiếm một khối lượng lớn trong cỏc tỏc phẩm của Người) bàn về cỏch mạng (chiến lược giải phỏp; bàn về người cỏch mạng và đạo đức cỏch mạng, về hoạch định và thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội; về rốn luyện và giỏo dục con người v.v...) về thực chất chỉ là sự cụ thể húa bằng thực tiễn tư tưởng về con người của Hồ Chớ Minh. Trong tư tưởng Hồ Chớ Minh, con người được khỏi niệm vừa là mục tiờu của sự nghiệp giải phúng dõn tộc, giải phúng xó hội, vừa là động lực của chớnh sự nghiệp đú. Tư tưởng đú được thể hiện rất triệt để và cụ thể trong lý luận chỉ đạo cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn và xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta. Trong lý luận về xõy dựng chế độ mới, Hồ Chủ tịch đó khẳng định xõy dựng chế độ dõn chủ nhõn dõn gắn liền với việc thực hiện bước tiến lờn chủ nghĩa xó hội. Trong khỏng chiến giải phúng dõn tộc cần xõy dựng chế độ dõn chủ nhõn dõn để đẩy mạnh cụng cuộc khỏng chiến, đồng thời tạo ra những tiền đề cho việc xõy dựng chủ nghĩa xó hội; trong xõy dựng chủ nghĩa xó hội cần phải thực hiện chế độ dõn chủ nhõn dõn, vỡ như Người núi: "Đõy là cuộc chiến đấu khổng lồ chống lại những cỏi gỡ đó cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cỏi mới mẻ, tốt tươi". Cuộc chiến đấu ấy sẽ khụng đi đến thắng lợi, nếu khụng "dựa vào lực lượng của toàn dõn". Về chủ nghĩa xó hội, Hồ Chớ Minh khụng bao giờ quan niệm hỡnh thỏi xó hội đú như một mụ hỡnh hoàn chỉnh, một cụng thức bất biến. Bao giờ Người cũng coi trọng những điều kiện kinh tế, xó hội, chớnh trị, văn húa khỏch quan. Người chỉ đề ra những mục tiờu của cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội với những bước đi thiết thực và những nội dung cơ bản nhất. Theo Người: "Núi một cỏch túm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xó hội trước hết là làm cho nhõn dõn lao động thoỏt khỏi bần cựng, làm cho mọi người cú cụng ăn việc làm, được ấm no và được sống đời hạnh phỳc"; "Chủ nghĩa xó hội là nhằm nõng cao đời sống vật chất và văn húa của nhõn dõn" xõy dựng chủ nghĩa xó hội tức là làm cho nhõn dõn ta cú một đời sống thật sung sướng, tốt đẹp. Người dạy xõy dựng chủ nghĩa xó hội phải thiết thực, phự hợp với điều kiện khỏch quan, phải nắm được quy luật và phải biết vận dụng quy luật một cỏch sỏng tạo trờn cơ sở nắm vững tớnh đặc thự, trỏnh giỏo điều, rập khuụn mỏy múc. Sự sỏng tạo đú gần gũi, tương đồng, nhất quỏn với luận điểm của Ăngghen: "Đối với chỳng ta, chủ nghĩa cộng sản khụng phải là trạng thỏi cần phải sỏng tạo ra, khụng phải là một lý tưởng mà hiện thực phải khuụn theo. Chỳng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực, nú xúa bỏ trạng thỏi hiện nay". Vỡ vậy, khụng chỉ trong lý luận về đấu tranh giành độc lập dõn tộc mà cả trong lý luận xõy dựng chủ nghĩa xó hội khi định ra những mục tiờu của chủ nghĩa xó hội, trước hết, "cần cú con người xó hội chủ nghĩa", Hồ Chớ Minh đó thể hiện nhất quỏn quan điểm về con người: con người là mục tiờu, đồng thời vừa là động lực của sự nghiệp giải phúng xó hội và giải phúng chớnh bản thõn con người. Tấm lũng Hồ Chớ Minh luụn hướng về con người. Người yờu thương con người, tin tưởng con người, tin và thương yờu nhõn dõn, trước hết là người lao động, nhõn dõn mỡnh và nhõn dõn cỏc nước. Với Hồ Chớ Minh, "lũng thương yờu nhõn dõn, thương yờu nhõn loại" là "khụng bao giờ thay đổi". Người cú một niềm tin lớn ở sức mạnh sỏng tạo của con người. Lũng tin mónh liệt và vụ tận của Hồ Chớ Minh vào nhõn dõn, vào những con người bỡnh thường đó được hỡnh thành rất sớm. Từ những năm thỏng Người bụn ba tỡm đường cứu nước, thõm nhập, lăn lộn, tỡm hiểu thực tế cuộc sống và tõm tư của những người dõn lao động trong nước và nước ngoài. Người đó khẳng định: "Đằng sau sự phục tựng tiờu cực, người Đụng Dương ẩn giấu một cỏi gỡ đang sụi sục, đang gào thột, và sẽ bựng nổ một cỏch ghờ gớm khi thời cơ đến"1. Tin vào quần chỳng, theo quan điểm của Hồ Chớ Minh, đú là một trong những phẩm chất cơ bản của người cộng sản. Và đõy cũng chớnh là chỗ khỏc căn bản, khỏc về chất, giữa quan điểm của Hồ Chớ Minh với quan điểm của cỏc nhà Nho yờu nước xưa kia (kể cả cỏc bậc sĩ phu tiền bối gần thời với Hồ Chớ Minh) về con người. Nếu như quan điểm của Hồ Chớ Minh: "Trong bầu trời khụng cú gỡ quý bằng nhõn dõn. Trong thế giới khụng cú gỡ mạnh bằng lực lượng đoàn kết toàn dõn", thỡ cỏc nhà Nho phong kiến xưa kia mặc dự cú những tư tưởng tớch cực "lấy dõn làm gốc", mặc dự cũng chủ trương khoan thư sức dõn", nhưng quan điểm của họ mới chỉ dừng lại ở chỗ coi việc dựa vào dõn cũng như một "kế sỏch", một phương tiện để thực hiện mục đớch "trị nước", "bỡnh thiờn hạ". Ngay cả những bậc sĩ phu tiền bối của Hồ Chớ Minh, tuy là những người yờu nước một cỏch nhiệt thành, nhưng họ chưa cú một quan điểm đỳng đắn và đầy đủ về nhõn dõn, chưa cú đủ niềm tin vào sức mạnh của quần chỳng nhõn dõn. Quan điểm tin vào dõn, vào nhõn tố con người của Người thống nhất với quan điểm của Mỏc, Ăngghen, Lờnin: "Quần chỳng nhõn dõn là người sỏng tạo chõn chớnh ra lịch sử". Tin dõn, đồng thời lại hết lũng thương dõn, tỡnh thương yờu nhõn dõn của Hồ Chớ Minh cú nguồn gốc sõu xa từ trong truyền thống dõn tộc, truyền thống nhõn ỏi ngàn đời của người Việt Nam. Cũng như bao nhà Nho yờu nước khỏc cú cựng quan điểm "ỏi quốc là ỏi dõn", nhưng điểm khỏc cơ bản trong tư tưởng "ỏi dõn" của Người là tỡnh thương ấy khụng bao giờ dừng lại ở ý thức, tư tưởng mà đó trở thành ý chớ, quyết tõm thực hiện đến cựng sự nghiệp giải phúng giai cấp, giải phúng dõn tộc, giải phúng nhõn loại cần lao, xúa bỏ đau khổ, ỏp bức bất cụng giành lại tự do, nhõn phẩm và giỏ trị làm người cho con người. ở Hồ Chớ Minh, chủ nghĩa yờu nước gắn bú khụng tỏch rời với chủ nghĩa quốc tế chõn chớnh. Tỡnh thương yờu cũng như toàn bộ tư tưởng về nhõn dõn của Người khụng bị giới hạn trong chủ nghĩa dõn tộc hẹp hũi mà nú tồn tại trong mối quan hệ khăng khớt giữa cỏc vấn đề dõn tộc và giai cấp, quốc gia với quốc tế. Yờu thương nhõn dõn Việt Nam, Người đồng thời yờu thương nhõn dõn cỏc dõn tộc bị ỏp bức trờn toàn thế giới. Trong sự nghiệp lónh đạo cỏch mạng, Hồ Chớ Minh luụn coi trọng sức mạnh đoàn kết toàn dõn và sự đồng tỡnh ủng hộ to lớn của bố bạn khắp năm chõu, của cả nhõn loại tiến bộ. Người cũng xỏc định sự nghiệp cỏch mạng của nước ta là một bộ phận khụng thể tỏch rời trong toàn bộ sự nghiệp đấu tranh giải phúng nhõn loại trờn phạm vi toàn thế giới. Túm lại: Quan niệm về con người, coi con người là một thực thể thống nhất của "cỏi cỏ nhõn" và "cỏi xó hội", con người tồn tại trong mối quan hệ biện chứng giữa cỏ nhõn với cộng đồng, dõn tộc, giai cấp, nhõn loại; yờu thương con người, tin tưởng tuyệt đối ở con người, coi con người vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự nghiệp giải phúng xó hội và giải phúng chớnh bản thõn con người, đú chớnh là những luận điểm cơ bản trong tư tưởng về con người của Hồ Chớ Minh. Xuất phỏt từ những luận điểm đỳng đắn đú, trong khi lónh đạo nhõn dõn cả nước tiến hành cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc và xõy dựng đất nước, Hồ Chớ Minh luụn tin ở dõn, hết lũng thương yờu, quý trọng nhõn dõn, biết tổ chức và phỏt huy sức mạnh của nhõn dõn. Tư tưởng về con người của Người thụng qua thực tiễn cỏch mạng của Người thụng qua thực tiễn cỏch mạng đó trở thành một sức mạnh vật chất to lớn và là nhõn tố quyết định thắng lợi của chớnh sự nghiệp cỏch mạng ấy. Tư tưởng về con người của Hồ Chớ Minh dựa trờn thế giới quan duy vật triệt để của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin. Chớnh vỡ xuất phỏt từ thế giới quan duy vật triệt để ấy, nờn khi nhỡn nhận và đỏnh giỏ vai trũ của bản thõn mỡnh (với tư cỏch là lónh tụ), Người khụng bao giờ cho mỡnh là người giải phúng nhõn dõn. Theo quan điểm của Hồ Chớ Minh, người cỏn bộ (kể cả lónh tụ) chỉ là "đầy tớ trung thành" cú sứ mệnh phục vụ nhõn dõn, lónh tụ chỉ là người gúp phần vào sự nghiệp cỏch mạng của quần chỳng. Tư tưởng này đó vượt xa và khỏc về chất so với tư tưởng "chăn dõn" của những người cầm đầu nhà nước phong kiến cú tư tưởng yờu nước xưa kia. Và đõy, cũng chớnh là điều đó làm nờn chủ nghĩa nhõn văn cao cả ở Hồ Chớ Minh, một chủ nghĩa nhõn văn cộng sản trong cốt cỏch của một nhà hiền triết phương Đụng. Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chớ Minh sỏng lập, lấy chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Tư tưởng về con người của Đảng Cộng sản Việt Nam nhất quỏn với tư tưởng về con người của Hồ Chớ Minh. Sự nhất quỏn ấy được thể hiện qua đường lối lónh đạo cỏch mạng và qua cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng trong suốt quỏ trỡnh Đảng lónh đạo cụng cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc và xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay, tư tưởng đú tiếp tục được Đảng ta quỏn triệt vận dụng và phỏt triển. Con người Việt Nam đang là trung tõm trong "chiến lược phỏt triển toàn diện"; đang là động lực của cụng cuộc xõy dựng xó hội mới với mục tiờu "dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, văn minh, vững bước đi lờn chủ nghĩa xó hội". Lý luận của chủ nghĩa Mỏc về con người a. Bản chất con người: Chủ nghĩa xó hội do con người và vỡ von người. Do vậy, hỡnh thành mới quan hệ đỳng đắn về con người về vai trũ của con người trong sự phỏt triển xó hội núi chung, trong xó hội chủ nghĩa núi riờng là một vấn đề khụng thể thiếu được của thế giới quan Mỏc - Lờnin. Theo chủ nghĩa Mỏc - Lờnin con người là khỏi niệm chỉ những cỏ thể người như một chỉnh thể trong sự thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xó hội của nú. Con người là sản phẩm của sự tiến hoỏ lõu dài từ giới tự nhiờn và giới sinh vật. Do vậy nhiều quy luật sinh vật học cựng tồn tại và tỏc động đến con người. Để tồn tại với tư cỏch là một con người trước hết con người cũng phải ăn, phải uống... Điều đú giải thớch vỡ sao Mỏc cho rằng co người trước hết phải ăn, mặc ở rồi mới làm chớnh trị. Nhưng chỉ dừng lại ở một số thuộc tỉnh sinh học của con người thỡ khụng thể giải thớch được bản chất của con người. Khụng chỉ cú “con người là tổng hoà cỏc quan hệ xó hội” mà thực ra quan điểm của Mỏc là một quan điểm toàn diện. Mỏc và Anghen nhiều lần khẳng định lại quan điểm của những nhà triết học đi trước rằng. Con người là một bộ phận của giới tự nhiờn, là một động vật xó hội, nhưng khỏc với họ, Mỏc, Anghen; xem xột mặt tự nhiờn của con người, như ăn, ngủ, đi lại, yờu thớch... Khụng cũn hoàn mang tớnh tự nhiờn như ở con vật mà đó được xó hội hoỏ. Mỏc viết: “Bản chất của con người khụng phải là một cỏi trừu tượng cố hữu của cỏ nhõn riờng biệt. Trong tớnh hiện thực của nú bản chất của con người là tổng hoà của những mối quan hệ xó hội” con người là sự kết hợp giữa mặt tự nhiờn và mặt xó hội nờn Mỏc nhiều lần đó so sỏnh con người với con vật, so sỏnh con người với những con vật cú bản năng gần giống với con người... Và để tỡm ra sự khỏc biệt đú. Mỏc đó chỉ ra sự khỏc biệt ở nhiều chỗ như chỉ cú con người làm ra tư liệu sinh hoạt của mỡnh, con người biến đổi tự nhiờn theo quy luật của tự nhiờn, con người là thước đo của vạn vật, con người sản xuất ra cụng cụ sản xuất... Luận điểm xem con người là sinh vật biết chế tạo ra cụng cụ sản xuất được xem là luận điểm tiờu biểu của chủ nghĩa Mỏc về con người. Luận điểm của Mỏc coi “Bản chất của con người là tổng hoà cỏc quan hệ xó hội” Mỏc hoàn toàn khụng cú ý phủ nhận vai trũ của cỏc yếu tố và đặc điểm sinh học của con người, ụng chỉ đối lập luận điểm coi con người đơn thuần như một phần của giới tự nhiờn cũn bỏ qua, khụng núi gỡ đến mặt xó hội của con người. Khi xỏc định bản chất của con người trước hết Mỏc nờu bật cỏi chung, cỏi khụng thể thiếu và cú tớnh chất quyết định làm cho con người trở thành một con người. Sau, thỡ khi núi đến “Sự định hướng hợp lý về mặt sinh học” Lờnin cũng chỉ bỏc bỏ cỏc yếu tố xó hội thường xuyờn tỏc động và ảnh hưởng to lớn đối với bản chất và sự phỏt triển của con người. Chớnh Lờnin cũng đó khụng tỏn thành quan điểm cho rằng mọ người đều ngang nhau về mặt sinh học. ễng viết “thực hiện một sự bỡnh đẳng về sức lực và tài năng con người thỡ đú là một điều ngu xuẩn... Núi tới bỡnh đẳng thỡ đú luụn luụn là sự bỡnh đẳng xó hội, bỡnh đẳng về địa vị chỉ khụng phải là sự bỡnh đẳng về thể lực và trớ lực của cỏ nhõn”. Để khẳng định cho tiến trỡnh phỏt triển lịch sử của xó hội loài người là sự thay thế lẫn nhau của cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội, Mỏc đó núi tới việc lấy sự phỏt triển toàn diện của con người làm thước đo chung cho sự phỏt triển xó hội, Mỏc cho rằng xu hướng chung của tiến trỡnh phỏt triển lịch sử được quy định bởi sự phỏt triển của lực lượng sản xuất xó hội bao gồm con người và những cụng cụ lao động do con người tạo ra, sự phỏt triển của lực lượng sản xuất xó hội, tự nú đó núi lờn trỡnh độ phỏt triển của xó hội qua việc con người đó chiếm lĩnh xó hội và sử dụng ngày càng nhiều lực lượng tự nhiờn với tư cỏch là cơ sở vật chất cho hoạt động sống của chớnh con người và quyết định quan hệ giữa người với người trong sản xuất. Sản xuất ngày càng phỏt triển tớnh chất xó hội hoỏ ngày cnàg tăng. Việc tiến hành sản xuất tập thể bằng lực lượng của toàn xó hội và sự phỏt triển mới của nền sản xuất do nú mang lại sẽ cần đến những con người hoàn toàn mới. Những con người cú năng lực phỏt triển toàn diện và đến lượt nú, nền sản xuất sẽ tạo nờn những con người mới, sẽ làm nờn những thành viờn trong xó hội cú khả năng sử dụng một cỏch toàn diện năng lực phỏt triển của mỡnh theo Mỏc "phỏt triển sản xuất vỡ sự phồn vinh của xó hội, vỡ cuộc sống tốt đẹp hơn cho mỗi thành viờn trong cộng đồng xó hội và phỏt triển con người toàn diện là một quỏ trỡnh thống nhất để làm tăng thờm nền sản xuất xó hội" để sản xuất ra những con người phỏt triển toàn diện hơn nữa, Mỏc coi sự kết hợ chặt chẽ giữa phỏt triển sản xuất và phỏt triển con người là một trong những biện phỏp mạnh mẽ để cải biến xó hội. Con người khụng chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất là yếu tố hàng đầu, yếu tố đúng vai trũ quyết định trong lực lượng sản xuất của xó hội mà hơn nữa, con người cũn đúng vai trũ là chủ thể hoạt động của quỏ trỡnh lịch sử. Thụng qua hoạt động sản xuất vật chật con người sỏng tạo ra lịch sử của mỡnh, lịch sử 7của xó hội loài ngoài. Từ đú quan niệm đú Mỏc khẳng định sự phỏt triển của lực lượng sản xuất xó hội cú ý nghĩa là sự phỏt triển phong phỳ bản chất con người, coi như là một mục đớch tự thõn. Bởi vậy theo Mỏc ý nghĩa lịch sử mục đớch cao cả của sự phỏt triển xó hội là phỏt triển con người toàn diện, nõng cao năng lực và phẩm giỏ con người, giải phúng con người, loại trừ ra khỏi cuộc sống con người để con người được sống với cuộc sống đớch thực. Và bước quan trọng nhất trờn con đường đú là giải phúng con người về mặt xó hội. Điều đú cho thấy trong quan niệm của Mỏc thực chất của tiến trỡnh phỏt triển lịch sử xó hội loài người là vỡ con người, vỡ cuộc sống ngày cnàg tốt đẹp hơn cho con người, phỏt triển con người toàn diện và giải phúng con người, núi theo Anghen là đưa con người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của tự do, con người cuối cựng cũng là người tụn tại của xó hội của chớnh mỡnh, đồng thời cũng trở thành người chủ của tự nhiờn, người chủ bản thõn mỡnh. Đú là quỏ trỡnh mà nhõn loại đó tự tạo ra cho mỡnh những điều kiện, những khả năng cho chớnh mỡnh nhằm đem lại sự phỏt triển toàn diện, tự do và hài hoà cho mỗi con người trong cộng đồng nhõn loại tạo cho con người năng lực làm chủ tiến trỡnh lịch sử của chớnh mỡnh. Quan niệm của Mỏc về định hướng phỏt triển xó hội lấy sự phỏt triển của con người làm thước đo chung càng được khẳng định trong bối cảnh lịch sử của xó hội loài người. Ngày nay loài người đang sống trong bối cảnh quốc tế đầy những biến động, cộng đồng thế giới đang thể hiện hết sức rừ ràng tớnh đa dạng trong cỏc hỡnh thức phỏt triển của nú xó hội loài người kể từ thời tiền sử cho đến nay bao giờ cũng là một hệ thống thống nhất tuy nhiờn cũng là một hệ thống hết sức phức tạp và chớnh vỡ sự phức tạp đú đó tạo nờn tớnh khụng đồng đều trong sự phỏt triển kinh tế xó hội ở cỏc nước, cỏc khu vực khỏc nhau. Đến lượt mỡnh, tớnh khụng đồng đều của sự phỏt triển này lại hỡnh thành nờn một bức tranh nhiều màu sắc về định hướng nào, thỡ mọi định hướng phỏt triển vẫn phải hướng tới giỏ trị nhõn văn của nú - tới sự phỏt triển con người. Xó hội bao giờ cũng tồn tại nhiều giai cấp đú điều quan trọng là giai cấp đú cú phục tựng được lũng dõn hay khụng. Trải qua thời kỳ phỏt triển của xó hội loại người chỉ cú giai cấp vụ sản là giai cấp đỏp ứng đầy đủ mọi quy luật của cuộc sống và đú chớnh là lý do tại sao mỏc lại lấy giai cấp vụ sản để nghiờn cứu trong đú Mỏc tập trung nghiờn cứu con người vụ sản là chủ yếu. Theo Mỏc, người vụ sản là ngừơi sản xuất ra của cải vật chất cho xó hội hiện đại, nhưng lao động của họ lại bị tha hoỏ, lao động từ chỗ gắn bú với họ nay trở nờn xa lạ nghiờm trọng hơn nữa chớnh nú đó thống trị họ, tỡnh trạng bất hợp lý này cần phải được giải quyết. Với Mỏc, người vụ sản là người tiờu biểu cho phương thức sản xuất mới, cú sứ mệnh và hoàn toàn cú khả năng giải phúng mỡnh, giải phúng xó hội để xõy dựng xó hội mới tốt đẹp hơn. Theo Mỏc "đến xó hội cộng sản chủ nghĩa, con người khụng cũn thất nghiệp, khụng cũn bị ràng buộc vào một nghề nghiệp nhất định họ cú thể làm bất kỳ một nghề nào nếu cú khả năng và thớch thỳ, họ cú quyền làm theo năng lực, hướng theo nhu cầu tuy nhiờn những ý muốn đú khụng xảy ra bởi vỡ cỏch mạng cộng sản chủ nghĩa khụng diễn ra theo ý của họ. Nú khụng diễn ra đồng loạt tren tất cả cỏc nước tư bản, ớt ra là ở cỏc nước tư bản tiờn tiến, trỏi lại nú lại diễn ra ở những nước xó hội chủ nghĩa tiờu biểu là nước Nga (Liờn Xụ cũ)… Một nước cụng nghiệp chưa phỏt triển, nụng dõn chiếm số đụng trong dõn số. Vỡ vậy quan niệm của ụng về con người khú cú điều kiện được chứng minh. b. Con người là chủ thể sinh động nhất của xó hội. Sự “sinh động” ở đõy cú nghĩa là con người cú thể chinh phục tự nhiờn, cỉa tạo tự nhiờn. Tuy rằng con người đó bỏ xa giới động vật trong quỏ trỡnh tiến hoỏ nhưng như thế khụng cú nghĩa là con người đó lột bỏ tất cả những cỏi tự nhiờn để khụng cũn một sự liờn hệ nào với tổ tiờn của mỡnh. Con người là sản phẩm tự nhiờn, là kết quả của quỏ trỡnh tiến hoỏ lõu dài của giới hữu sinh, đó là con người thỡ phải trải qua giai đoạn sinh trưởng, tử vong, mỗi con người đều cú nhu cầu ăn, mặc ở, sinh hoạt... Song con người khong phải là động vật thuần tuý như cỏc động vật khỏc mà xột trờn khớa cạnh xó hội thỡ con người là động vật cú tớnh xó hội, con người là sản phẩm của xó hội, mang bản tớnh xó hội. Những yếu tố xó hội là tất cả những quan hệ, những biến đổi xuất hiện do ảnh hưởng của cỏc điều kiện xó hội khỏc nhau, những quy định về mặt xó hội toạ nờn con người. Con người chỉ cú thể tồn tịa được khi tiến hành lao động sản xuất của cải vật chất để thoả món nhu cầu mỡnh và chớnh lao động sản xuất là yếu tố quyết định hỡnh thành con người và ý thức. Lao động là nguồn gốc duy nhất của vật chất, vật chất quyết định tinh thần theo logic thỡ lao động là nguồn gốc của văn hoỏ vật chất và tinh thần. Mặt khỏc trong lao động con người quan hệ với nhau trong lĩnh vực sản xuất, đú là những quan hệ nền tảng để từ đú hỡnh thành cỏc quan hệ xó hội khỏc trong cỏc lĩnh vực đời sống và tinh thần. Chớnh vỡ con người là sản phẩm của tự nhiờn và xó hội cho nờn con người chịu sự chi phối của mụi trường tự nhiờn và xó hội cựng cỏc quy luật biến đổi của chỳng. Cỏc quy luật tự nhiờn như quy luật về sự phự hợp giữa cơ thể và mụi trường, quy luật về quỏ trỡnh trao đổi chất... tỏc động tạo nờn phương diện sinh học của con người. Cỏc quy luật tõm lý, ý thức hỡnh thành và hoạt động trờn nền tảng sinh học của con người hỡnh thành tư tưởng tỡnh cảm khỏt vọng niềm tin, ý chớ. Cỏc quy luật xó hội quy định mối quan hệ giữa người với người, điều chỉnh hành vi của con người. Hệ thống cỏc quy luật trờn cũng tỏc động lờn con người, tạo nờn thể thống nhất hoàn chỉnh giữa sinh học cỏi xó hội trong con người. Với tư cỏch là con người xó hội, là con người hoạt động thực tiễn con người sản xuất và của cải vật chất, tỏc động vào tự nhiờn để cải tạo tự nhiờn, con người là chủ thể cải tạo tự nhiờn. Như vậy con người vừa do tự nhiờn sinh ra, bị phụ thuộc vào tự nhiờn vừa tỏc động vào tự nhiờn. Tỡnh cảm thống trị tự nhiờn chỉ cú con người mới khắc phục được tự nhiờn bằng cỏch tạo ra những vật chất, hiện tượng khụng như tự nhiờn bằng cỏch toạ ra những vật chất, hiện tượng khụng như tự nhiờn vốn cú bằng cỏch đú con người đó biến đổi bộ mặt của tự nhiờn, bắt tự nhiờn phải phục vụ con người. Tuy nú là sản phẩm của tự nhiờn. Một điều chắc chắn rằng cú con người chỉ cú thể thống trị tự nhiờn nếu biết tuõn theo và nắm bắt cỏc quy luật của chớnh bản thõn đú. Quỏ trỡnh cải biến tự nhiờn, con người cũng tạo ra lịch sử cho mỡnh. Con người khụng những là sản phẩm của xó hội mà con người cũn là chủ thể cải tạo chỳng. Bằng mọi hoạt động lao động sản xuất con người sỏng tạo ra toàn bộ nền văn hoỏ vật chất, tinh thần. Bằng hoạt động cỏch mạng. Con người đỏnh dấu thờm cỏc trang sử mới cho chớnh mỡnh mặc dự tự nhiờn và xó hội đều vận động theo những quy luật khỏch quan song quỏ trỡnh vận động của con người luụn xuất phỏt từ nhu cầu, động cơ và hứng thỳ, theo đuổi những mục đớch nhất định và do đú đó tỡm cỏch hạn chế hoặc mở rộng phạm vi tỏc dụng cuả quy luật cho phự hợp với nhu cầu và mục đớch của mỡnh. Nếu khụng cú con người với tư cỏch là chủ thể sinh động nhất của xó hội thỡ khụng thể cú xó hội, khụng thể cú sự vận động của xó hội mà vư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctu_tuong_hcm_mln_ve_con_nguoi_5408.doc
Tài liệu liên quan