Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi và ý nghĩa hiện thời của nó

Nhân nghĩa là một phạm trù xuất hiện từ khá sớm, trong lịch sử

triết học Trung Hoa cổ đại nhiều nhà Nho nổi tiếng như: Khổng Tử, Mạnh Tử,

Tuân Tử, Đổng Trọng Thư. đã bàn nhiều đến nhân nghĩa. Chính vì thế nó không

phải là vấn đề mới. Nhưng đến thế kỉ XV ở Việt Nam chính tư tưởng “nhân nghĩa”

của Nguyễn Trãi đã đạt tới tầm cao của thời đại, điều mà từ trước cho đến những

người cùng thời với ông chưa ai đạt tới. Từ việc nghiên cứu tư tưởng đó và chỉ ra ý

nghĩa hiện thời của nó tác giả đã phân tích, làm rõ các nội dung liên quan trong

việc định hướng lối sống cho sinh viên hiện nay.

pdf11 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi và ý nghĩa hiện thời của nó, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n và bảo vệ Tổ quốc. Cùng với quá trình phát triển của dân tộc, những giá trị tƣ tƣởng đó đƣợc Nguyễn Trãi bổ sung, phát triển thêm những giá trị mới tiến bộ, nhằm đáp ứng đƣợc đòi hỏi mới của thực tiễn đất nƣớc. Lối sống nhân nghĩa tức là thƣơng ngƣời,quan tâm lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó với nhau thì nó phù hợp với truyền thống văn hóa của ngƣời Việt là trọng tình nghĩa, là thƣơng ngƣời chính nền sản xuất nông nghiệp đã tạo nên tính cộng đồng đều này đƣợc thể hiện ở văn hóa làng. Bƣớc sang thế kỷ XX, khi nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đƣợc ra đời, dƣới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã đƣợc phát triển lên tầm cao mới, đáp ứng đƣợc những yêu cầu mới của thực tiễn cách mạng Việt Nam. Vị thế của Nhân dân đã thay đổi.Nhân dân không còn là đối tƣợng mà chính quyền cần hƣớng đến để quan tâm, vỗ về; ngƣợc lại, nhân dân chính là chủ nhân thực sự của xã hội, là ngƣời quản lý xã hội, còn nhà nƣớc chỉ là công cụ để thực thi quyền lực đó của nhân dân. Vì lẽ đó Hồ Chí Minh đã từng khẳng định “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, ở nƣớc ta “chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ. Nhân dân bầu ra các hội đồng nhân dân, ủy ban 23 kháng chiến hành chính địa phƣơng, và Quốc hội cùng Chính phủ Trung ƣơng” [3, tr.263]. Ngày nay, đất nƣớc đang bƣớc từng bƣớc vững chắc trên con đƣờng quá độ lên xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế một cách sâu rộng, thì việc kế thừa những hệ giá trị truyền thống của dân tộc vừa là động lực, vừa là nét độc đáo riêng biệt cho sự phát triển của đất nƣớc. Cho nên, để những giá trị trong tƣ tƣởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi tiếp tục lan tỏa trong đời sống chính trị - tinh thần của dân tộc. Chúng ta cần phải. Tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi không phải là sự xuất hiện ngẫu nhiên hay xuất phát từ ý muốn chủ quan của các nhà tƣ tƣởng mà nó là kết tinh những giá trị truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, là tiếng nói phản ánh sâu sắc đặc điểm nhu cầu của lịch sử xã hội đƣơng thời. Dù trãi qua bao thăng trầm của lịch sử nhƣ tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi vẫn có giá trị và ý nghĩa thiết thực đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nƣớc hiện nay. Đó là những bài học về tinh thần yêu nƣớc, độc lập dân tộc, bài học về nhân nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục, sức mạnh đại đoàn kết nhân dân chính những ý nghĩa trên, cần tiếp tục kế thừa tƣ tƣởng tiến bộ phù hợp với truyền thống dân tộc, phù hợp với thời đại cần thực hiện tốt các nội dung sau: Một là, xây dựng lối sống có trách nhiệm. Việc định hƣớng lối sống có trách nhiệm cho sinh viên, cho mọi ngƣời hiện nay là rất cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế nhƣ hiện nay. Khi màlối sống và văn hóa ngoại lai, thực dụng, có nguy cơ làm phai nhạt về lý tƣởng và suy thoái về đạo đức, xa rời truyền thống và làm mất bản sắc văn hóa dân tộc, chệch hƣớng xã hội chủ nghĩa thì việc định hƣớng lối sống có trách nhiệmcàng có ý nghĩa quan trọng hơn. Để xây dựng lối sống có trách nhiệm trƣớc hết cần có sự thƣơng ngƣời, quan tâm giúp đỡ, đồng cảm, chia sẻ vớimọi ngƣời xung quanh, đặc biệt là vị tha, bao dung với những lỗi lầm của ngƣời khác, cần thấy đƣợc trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời cần rèn luyện cho bản thân tính tự giác, kỉ luật, cần có trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội, quê hƣơng đất nƣớc. Qua đó góp phần củng cố niềm tin, lập trƣờng, dần hoàn thiện nhân cách của bản thân, cá nhân có ý thức hơn trong việc xây dựng và bảo vệ quê 24 hƣơng đất nƣớc. Góp phần vào việc bảo tồn các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc đồng thời xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc ngày càng giàu đẹp hơn. Hai là, xây dựng lối sống vì cộng đồng. Cá nhân con ngƣời không thể tách khỏi cộng đồng, Để cộng đồng ngày một phát triển thì cá nhân cùng tham gia với cộng đồng để xây dựng khối cộng đồng, nguồn sức mạnh làm nên nhiệm vụ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì thế ngoài việc có trách nhiệm với bản thân, con ngƣời cần có lối sống vì cộng đồng. Có nhƣ thế việc cố kết cộng đồng, phát huy vai trò, sức mạnh của cộng đồng ngày một đƣợc nâng lên, đồng thời việc định hƣớng lối sống vì cộng đồng cho nhân dân mang một ý nghĩa hết sức to lớn trong việc phát triển cộng đồng, tăng trƣởng kinh tế của cộng đồng,cùng với tiến bộ của cộng đồng theo hƣớng hoàn thiện các giá trị chân, thiện, mĩ. Chính lối sống vì cộng đồng của cá nhân giúp cho cộng đồng ngày một phát triển, ngày càng hòa nhập, từ đó đóng góp vào tiến trình phát triển chung của quốc gia. Ba là, lối sống vì con người. Cá nhân luôn có xu hƣớng nghĩ đến lợi ích riêng của mình trƣớc, từ đó cá nhân chúng ta mang lòng ích kỉ. Vì thế việc định hƣớng lối sống vì con ngƣời cho sinh viên, cho mọi ngƣời là điều quan trọng, con ngƣời luôn chạy theo những lợi ích vật chất mà quên đi những giá trị tốt đẹp của cha ông, những chuẩn mực đạo đức đó là thƣơng ngƣời, đồng cảm, chính lối sống vì con ngƣời từ đó xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn, không có sự bốc lột, con ngƣời sẽ trở nên hạnh phúc hơn.chúng ta sống cùng mọi ngƣời nên phải dựa trên sự bình đẳng, sự chia sẻ, sự đồng cảm, đôi bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau có vậy xã hội ngày càng phát triển và văn minh hơn. Chính lối sống vì con ngƣời giúp con ngƣời càng gần nhau hơn, cùng nhau vƣợt những khó khăn, thử thách, chống lại sự khắc nghiệt của tự nhiên và cùng nhau hƣởng thụ một cuộc sống tốt đẹp. 3. Kết luận Tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi, mang đậm sắc thái của tinh thần yêu nƣớc truyền thống của ngƣời Việt Nam. Ở đây, có thể thấy rõ tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã vƣợt lên trên tƣ tƣởng nhân nghĩa của Khổng – Mạnh và có sự sáng tạo, phát triển trong điều kiện cụ thể của Việt Nam.Trong suốt cuộc đời của 25 mình, Nguyễn Trãi đã có cuộc sống gần gũi, gắn bó với nhân dân, hoà mình vào nhân dân. Do đó, ông đã nhận thấy rất rõ những đức tính cao quý của nhân dân, hiểu đƣợc nguyện vọng tha thiết của nhân dân, thấy rõ đƣợc sức mạnh vĩ đại của nhân dân trong sáng tạo lịch sử. Trong bối cảnh toàn cầu hóa quốc tế nhƣ hiện nay, cũng nhƣ tình hình trong khu vực và trên thế giới có nhiều diễn biến phức tạp,việc phát huy đƣợc sức mạng của toàn dân tộc là điều kiện, là động lực to lớn cho sự phát triển đất nƣớc nhƣ tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đã đề ra. Muốn vậy cần “tăng cƣờng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo. Phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng một nƣớc Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" làm điểm tƣơng đồng; tôn trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nƣớc, nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết mọi ngƣời Việt Nam ở trong và ngoài nƣớc, tăng cƣờng quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng, Nhà nƣớc, tạo sinh lực mới của khối đại đoàn kết toàn dân tộc” [1, tr.36-37]./. Tài liệu tham khảo [1]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. [2]. Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên, 2002), “Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam”, tập I, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. [3] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. [4]. Nguyễn Tài Thƣ (Chủ biên, 1993), “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, tập I, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. [5]. Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. [6]. Phạm Văn Đồng, “Nguyễn Trãi ngƣời anh hùng của dân tộc”, Báo Nhân dân (số 3099, ngày 19 tháng 9 năm 1962). [7]. Nam/Ve-tu-tuong-nhan-nghia-cua-Nguyen-Trai-463.html

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftu_tuong_nhan_nghia_cua_nguyen_trai_va_y_nghia_hien_thoi_cua.pdf