Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính

BP này do CTUBND cấp tỉnh QĐ AD với người thực hiện đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú nhất định trong thời hạn từ 6t đến 2 năm. Người bị AD là ng đủ 18 tuổi và không quá 55 tuổi với nữ, k quá 60 tuổi với nam. Học tập, LĐ trong các cơ sở GD do Bộ CA quản lý.

QĐ đưa vào cơ sở GD phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra QĐ; họ, tên, chức vụ của ng ra QĐ; họ, tên, ngày tháng năm sinh, nghề nghiệp, nơi cư trú của ng đc đưa vào cơ sở GD; HVVPPL của ng đó; điều khoản VBPL đc AD; thời hạn AD, ngày thi hành QĐ; trách nhiệm của CQ, t/c, gia đình đc giao GD; quyền khiếu nại, khởi kiện đối với QĐ này theo quy định của PL.

 

doc101 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc, cán bộ,công chức vi phạm có trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại về tài sản mà họ đã gây ra đối với nhà nước. Tuy nhiên, các cơ quan có thẩm quyền xử lý cần cân nhắc, ăn cứ vào các yếu tố như lỗi,mục đích, mức độ thiệt hại ... để xem xét việc đền bù cụ thể. Trong trường hợp thiệt hại xảy ra do điều kiện khách quan không thể lường trước được hoặc vượt quá sức khắc phục của con người như thiên tai, chiến tranh mà người cán bộ,công chức đã làm hết sức mình để đề phòng hoặc hạn chế thiệt hại thì họ không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Trách nhiệm dân sự của cán bộ,công chức nhà nước đối với tài sản công dân. Nếu cán bộ,công chức nhà nước gây thiệt hại cho tài sản của công dân thì cán bộ,công chức đó phải bồi thường cho công dân theo quy định của luật dân sự. Việc bồi thường đó được tiến hành theo hai bước: Cơ quan nhà nước nơi cán bộ,công chức phục vụ bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại. Cán bộ,công chức gây ra thiệt hại hoàn trả khoản tiền mà cơ quan nhà nước đã bồi thường cho người bị thiệt hại. Sau khi đã bồi thường cho người bị thiệt hại, thủ trưởng cơ quan quản lý cán bộ,công chức gây ra thiệt hại thành lập hội đồng xét giải quyết việc hoàn trả bồi thường thiệt hại. Cán bộ,công chức nhà nước gây ra thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền bồi thường cho cơ quan mình theo phương thức hoàn trả một lần bằng tài sản riêng của mình trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có quyết định hoàn trả hoặc trừ dần vào thu nhập nhưng không dưới 10% và không vượt quá 30% tổng thu nhập từ tiền lương và phụ cấp hàng tháng. Trong trường hợp có nhiều người cùng gây thiệt hại thì họ phải liên đới chịu trách nhiệm trên cơ sở lỗi của mỗi người. Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm hành chính của cán bộ,công chức nhà nước phát sinh khi cán bộ,công chức có hành vi vi phạm hành chính. Có những hành vi vi phạm hành chính chỉ có thể được thực hiện bởi cán bộ,công chức nhà nước. Những vi phạm hành chính đó mang tính chất đặc thù của cán bộ,công chức nhà nước, gắn với một số chức vụ nhất định. Trong trường hợp cán bộ,công chức nhà nước thực hiện hành vi vi phạm hành chính thông thường không gắn với chức vụ thì cán bộ,công chức nhà nước sẽ chịu trách nhiệm hành chính như mọi công dân khác. Ví dụ: hành vi đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau. NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ CÔNG VỤ NHÀ NƯỚC: Khái niệm công vụ nhà nước Nhà nước là một tổ chức công quyền (thực hiện quyền lực công), việc phục vụ trong cơ quan và công sở Nhà nước là công vụ Nhà nước. Công vụ là hoạt động mang tính nhà nước,do các cán bộ, cán bộ,công chức nhà nước tiến hành nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước vì lợi ích chính đáng của các tổ chức,xã hội. 1. Công vụ Nhà nước là hoạt động có tính tổ chức cao, được tiến hành thường xuyên và liên tục theo trật tự do PL quy định trên cơ sở sử dụng quyền lực nhà nước và được đảm bảo bằng quyền lực nhà nước nhằm thực hiện chức năng nhà nước. Hoạt động này được phân biệt với các hoạt động khác trong xã hội như sản xuất vật chất, hoạt động phục vụ trong các tổ chức chính trị xã hội bởi sự gắn bó chặt chẽ của công vụ Nhà nước với quyền lực Nhà nước. Công vụ Nhà nước, được bắt đầu từ lúc xác lập các chức vụ Nhà nước. Hoạt động công vụ Nhà nước là một dạng lao động xã hội, nhằm quản lý các hoạt động công vụ liên quan đến nhiều mặt hoạt động xã hội, đòi hỏi nhiều lĩnh vực khoa học và nghề nghiệp, nhưng nghề nghiệp cơ bản nhất của cán bộ,công chức Nhà nước là thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và chức năng lập pháp, xét xử, kiểm sát của Nhà nước. 2. Hoạt động công vụ Nhà nước trước hết là hoạt động quyền lực, tác động đến ý chí của con người, dẫn đến những hành vi có ý thức hoặc đáp ứng những nhu cầu chung của mọi người trong xã hội. Hoạt động công vụ do các cán bộ,công chức nhà nước mang quyền lực nhà nước đảm nhiệm nhằm thực hiện nhiệm vụ Nhà nước. Quyền lực Nhà nước được những người có chức vụ Nhà nước thực hiện, vì rằng mỗi chức vụ là một phần thẩm quyền của cơ quan đó. 3. Chức vụ là bộ phận cơ cấu cơ sở của công vụ cơ quan Nhà nước, bao gồm hàng loạt vấn đề: xác định các chức vụ, các quy tắc, và phương thức tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi chức, tuyên chuyển... Các nguyên tắc của công vụ Nhà nước Các nguyên tắc của công vụ Nhà nước được xác định bởi nội dung hoạt động công vụ, nghĩa là được xác định bởi tính chất của Nhà nước. Nguyên tắc công vụ là những quan điểm, những tư tưởng, những quy định chung nhất nhằm thực hiện một cách có hiệu quả việc quản lý nhà nước. Do có nhiều cách tiếp cận khác nhau đối với khái niệm và nội dung của công vụ Nhà nước nên cũng có sự khác nhau về cách phân loại các nguyên tắc của công vụ Nhà nước. Các nguyên tắc sẽ trình bày sau đấy xuất phát từ quan niệm công vụ Nhà nước chỉ tập trung vào hoạt động của cán bộ,công chức Nhà nước.Các NT của công vụ Nhà nước gồm : Cán bộ,công chức nhà nước là công bộc của nhân dân, phục vụ và bảo vệ lợi ích của nhân dân CSPL : Ðiều 8-Hiến pháp 1992 : “Các cơ quan nhà nước, cán bộ, cán bộ,công chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân, kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng.” Điều 2 PL CB,CC : “Cán bộ, công chức là công bộc của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, phải không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nâng cao trình độ và năng lực công tác để thực hiện tốt nhiệm vụ, công vụ được giao ” NDNT : Cán bộ,công chức nhà nước hoạt động nhân danh nhà nước và theo sự ủy nhiệm của nhà nước nói chung cũng như theo sự ủy nhiệm của cơ quan nhà nước nơi họ phục vụ nói riêng. Mọi hoạt động của cán bộ,công chức nhà nước phải nhằm mục đích phục vụ lợi ích của nhân dân lao động. Cán bộ,công chức bằng lao động của minhg,bằng sự am hiểu công việc.sự tận tụy với công việc góp phần đổi mới mọi mặt của ĐSXH. Ðể quán triệt được nguyên tắc này thì đội ngũ cán bộ,công chức phải tự đổi mới, phải thay đổi nếp suy nghĩ và cách làm việc, phải tự đổi mới để thực hiện nhiệm vụ đổi mới. Mọi quá trình đổi mới đều bắt đầu từ đổi mới đội ngũ cán bộ, từ việc giáo dục đào tạo lại hoặc thay thế một phần đội ngũ cán bộ. Ðổi mới đội ngũ cán bộ là cơ sở cho những hướng khác của đổi mới đời sống nhà nước và xã hội. Các cán bộ,công chức Nhà nước phải báo cáo và chịu giám sát của nhân dân và cơ quan quyền lực Nhà nước,có thể bị nhân dân trực tiếp hay gián tiếp bãi miễn nếu không đáp ứng được yêu cầu mà nhà nước đã đề ra đối với họ . CSPL : Ðiều 8-Hiến pháp 1992 : “Các cơ quan nhà nước, cán bộ, cán bộ,công chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân, kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng.” Điều 2 PL CB,CC: “Cán bộ, công chức là công bộc của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, phải không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nâng cao trình độ và năng lực công tác để thực hiện tốt nhiệm vụ, công vụ được giao” NDNT : Cán bộ,công chức nhà nước có thể bị nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp bãi miễn nếu cán bộ,công chức nhà nước không đáp ứng được yêu cầu mà nhà nước đã đề ra đối với họ Một người trở thành cán bộ,công chức nhà nước khi họ tham gia vào quan hệ lao động với nhà nước. Quan hệ lao động này được hình thành trên cơ sở quyết định tuyển dụng, quyết định bổ nhiệm hay quyết định công nhận kết quả bầu cử. Tuy nhiên, dù quan hệ lao động được hình thành trên cơ sở quyết định nào thì người lao động cũng không có quyền giữ vĩnh viễn chức vụ đó. Hay nói khác hơn cán bộ,công chức nhà nước có thể bị thay thế nếu họ tỏ ra không đủ năng lực thực hiện công việc được giao, vi phạm kỷ luật nhà nước, kỷ luật lao động, có biểu hiện quan liêu cửa quyền, vi phạm pháp luật… Những yêu cầu mà nhà nước đặt ra đối với đội ngũ cán bộ, cán bộ,công chức nhà nước là những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực tổ chức. Yêu cầu : Người cán bộ phải là một nhà chuyên môn có khả năng nhìn xa trông rộng, phân tích tình hình, biết tiếp thu cái mới, biết gắn liền lý luận với thực tiễn, biết lựa chọn phương pháp tốt nhất để hoàn thành nhiệm vụ, phải biết tận tụy với công việc, phải trung thực. Ngoài năng lực tổ chức, người cán bộ phải nắm vững khoa học quản lý, phải có chí tiến thủ, phải có khả năng đạt được kết quả tốt trong công tác, có khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn, phát huy sáng kiến, khả năng bố trí và sử dụng cán bộ, có tính tổ chức, tự chủ cao, có tính quyết đoán và lòng nhân ái đối với con người. Công tác cán bộ,công chức đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản VN CSPL : HP 1992; Điều 4 PL CB,CC :“Công tác cán bộ, công chức đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đi đôi với phát huy trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị.” NDNT : Đảng trực tiếp chăm lo xây dựng đội ngũ CB,CC cho cả hệ thống chính trị, Đảng thực hiện đường lối,chính sách cán bộ thông qua các tổ chức Đảng và Đảng viên trong các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hôi,thực hiện đúng quy trình,thủ tục,pháp luật của nhà nước và điều lệ của các tổ chức xã hội. Đảng tiến hành phân công,phân cấp quản lý cán bộ cho các cấp ủy và các tổ chức Đảng; đồng thời thường xuyên kiêm tra việc thực hiện công tác cán bộ của các ngành,các cấp.coi đây là 1 trong những công việc quan trọng bậc nhát của lãnh đạo. Những vấn đề về chủ trương,chính sách, đánh giá,bố trí,sử dụng, điều động, đề bạt,khen thưởng,xử lý kỷ luật CB nhất thiết phải do cấp ủy có thẩm quyền quyết định. Mọi công dân đều bình đẳng trong việc đảm nhiệm chức vụ nhà nước. CSPL : HP 1992,Bộ luật lao động. NDNT : Ðây là biểu hiện cụ thể của quyền bình đẳng trong việc tham gia quản lý nhà nước và xã hội. Mọi công dân đều có thể tham gia gánh vác công vụ nhà nước nếu đáp ứng yêu cầu của công vụ ấy không phân biệt dân tộc, tôn giáo, thành phần nhân thân, giới tính. Những hạn chế trong việc đảm nhiệm chức vụ nhà nước đều xuất phát từ lợi ích công vụ và đều được pháp luật quy định chặt chẽ. Nhà nước hạn chế không cho một số đối tượng trở thành cán bộ,công chức nhà nước đó là: Người mất trí; Người bị toà án tước một số quyền; Người bị tòa án cấm không cho giữ một chức vụ hoặc đảm nhận, tiến hành một hoạt động nhất định; Người đang bị phạt tù; Ngoài ra, trong cùng một cơ quan nhà nước không được sắp xếp những người có quan hệ thân thích với nhau làm những công việc mà nhiệm vụ của người này là kiểm soát công việc của người kia, nhất là những công việc liên quan đến tài sản như kế toán, thủ quỹ, thủ kho... Cán bộ,công chức nhà nước cùng làm việc và hưởng lương theo chức vụ và khả năng như mọi người khác chứ không có một đặc quyền đặc lợi nào dành riêng cho họ. Những quy định này xuất phát từ tính chất, đặc điểm của công việc mà cán bộ,công chức đảm nhận giống như tất cã những người khác. Ðiều này nhằm đảm bảo những điều kiện cần thiết để cán bộ,công chức nhà nước hoàn thành nhiệm vụ chứ không phải là đặc quyền, đặc lợi dành riêng cho cán bộ,công chức nhà nước. Yêu cầu : Để đảm bảo thực hiện nguyên tắc này cần tiến hành những hoạt động sau : Áp dụng rộng rãi việc bầu cán bộ trong BMNN,việc thay thế người được giữ chức vụ sau 1 thời gian nhất định trên cơ sở thi tuyển và đòi hỏi những người được bầu phải thường xuyên báo cáo công tác trước tập thể; Đảm bảo tính công khai của chính sách cán bộ,công chức.Các chính sách này phải được thực hiện công khai dưới sự giám sát chặt chẽ của cơ quan có thẩm quyền và công luận. Quy định quyền từ chức,cơ sở và điều kiện từ chức,thủ tục…góp phần đề cao trách nhiệm cá nhân của người có chức vụ đối với công việc được giao,củng cố trong họ tính tự trọng và độc lập,giải phóng họ khỏi sự thải hồi đơn giản,khắc phục tình trạng đã lên là ko xuống diễn ra trong nhiều năm qua. Trong một số ngành do điều kiện làm việc đặc biệt nên có quy định về chế độ đãi ngộ đặc biệt cho loại cán bộ,công chức nhà nước này hoặc cán bộ,công chức nhà nước khác như: những người thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại, những người phải làm việc liên tục cả ngày nghỉ, ngày lễ... Công vụ Nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ. CSPL : Điều 4 PL CB,CC:“Công tác cán bộ, công chức đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đi đôi với phát huy trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị.” NDNT : Chế độ công vụ đảm bảo nguyên tắc tập thể,dân chủ để bố trí đúng người, đúng lúc và đúng chỗ.Mọi vấn đề về chủ trương,chính sách, đánh giá,sử dụng CB,CC do tập thể có thẩm quyền quyết định sau khi xem xét ý kiến của các cơ quan có liên quan và ý kiến đống góp của nhân dân tại sơ sở. Họat động công vụ bảo đảm sự kết hợp đúng đắn giữa chế độ tập thể và trách nhiệm cá nhân, đặc biệt là trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan,tổ chức, đơn vị,lấy hiệu quả công tác và sự đóng góp thực tế là thước đo phẩm chất và năng lực cán bộ. Các cơ Nhà nước ở Trung ương xác định danh mục các chức vụ trong cơ quan và công sở Nhà nước, định ra các phương thức tuyển chọn, thăng chức, giáng chức và thuyên chuyển cán bộ,công chức, qui định các ngạch bậc công chức và chế độ đãi ngộ chung. Khi quyết định những vấn đề quan trọng đó, các cơ quan Trung ương cần phải tham khảo ý kiến của các cơ quan Nhà nước ở địa phương và các tổ chức xã hội. Có phân cấp quản lý cán bộ,công chức rõ ràng, xuất phát từ các nguyên tắc phân biệt chức năng của Ðảng và Nhà nước, phát huy tính tự chủ, tự quản địa phương xem trọng ý kiến và dư luận xã hội... PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VIÊN CHỨC VÀ CÔNG VỤ NHÀ NƯỚC. 1. Ðường lối cán bộ của Ðảng ta trong giai đoạn hiện nay Ðể đưa đất nước đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ đóng một vai trò cần thiết. Ðể có được một đội ngũ cán bộ,công chức nhà nước hùng mạnh, đủ năng lực, Ðảng ta đã đề ra một số chủ trương như sau: - Tiếp tục đổi mới công tác cán bộ, xây dựng cho được đội ngũ vững mạnh, có năng lực bao gồm cán bộ lãnh đạo chính trị, cán bộ quản lý nhà nước, quản lý kinh doanh và các chuyên gia. - Tiến hành tiêu chuẩn hóa cho từng loại, từng chức danh cán bộ ở các cấp, các ngành và căn cứ vào đó để đào tạo bố trí, sử dụng cán bộ, chấm dứt tình trạng sử dụng cán bộ theo kiểu thân quen, cảm tình cá nhân. - Ðổi mới quan điểm về cán bộ và công tác cán bộ. Thực hiện chính sách đoàn kết, động viên, phát huy mọi lực lượng cán bộ cả ở trong và ngoài Ðảng. - Ðổi mới các chính sách, chế độ đối với cán bộ như tiền lương, phụ cấp. Xóa bỏ các chế độ mang tính bình quân và các quy định tạo ra đặc quyền đặc lợi. - Tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng và trách nhiệm trực tiếp của các cơ quan nhà nước đối với công tác cán bộ. 2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về công vụ nhà nước Ngay sau khi giành độc lập dân tộc, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về công vụ Nhà nước, sắc lệnh số 76/SL ngày 20/05/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ban hành quy chế công chức. Sắc lệnh này đã quy định khá đầy đủ các vấn đề tuyển dụng, thuyên chuyển, phân cấp, quản lý cán bộ, khen thưởng,, ký luật... Nhưng do tình hình chiến tranh nên sắc lệnh này trên thực tế chưa được áp dụng phổ biến. Trong giai đoạn sau đó, hoạt động cán bộ,công chức Nhà nước được điều chỉnh chung với hoạt động lao động sản xuất của công dân. Ðó là những văn bản quan trọng như Nghị định 195/CP 1964 của Hội đồng Chính phủ ban hành Ðiều lệ về kỷ luật trong các xí nghiệp, cơ quan Nhà nước, Nghị định 49/CP của Hội đồng Chính phủ (1968) ban hành chế độ trách nhiệm vật chất của công nhân cán bộ,công chức đối với tài sản Nhà nước. Ngoài ra còn có nhiều quy định về tuyển dụng khen thưởng, lương, biên chế... Từ năm 1980 trở lại đây hoạt động công vụ đã điều chỉnh. Ðó là quyết định 117/HÐBT (1982) ban hành bản danh mục số 1 các chức vụ cán bộ,công chức Nhà nước, trong đó có phân loại các chức danh. Trong nhiều ngành kinh tế quốc dân cũng ban hành các tiêu chuẩn nghiệp vụ cho mỗi loại cán bộ,công chức. Tuy vậy, những văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động công vụ vẫn chưa được hệ thống hóa. Nhiều quy định đã lỗi thời, không còn phù hợp với yêu cầu đổi mới. Hệ thống hành pháp thống nhất, ổn định và vững chắc đòi hỏi phải có đội ngũ công chức Nhà nước được đạo tạo, có nghiệp vụ mới bảo đảm được những yêu cầu đổi mới toàn diện các mặt của đời sống xã hội và đội ngũ đó cần phải hoạt động trên cơ sở đạo luật về công vụ Nhà nước. Từ đó đòi hỏi phải đổi mới công tác cán bộ. Trước hết, phải hoàn thiện quy chế công chức Nhà nước làm việc tại các cơ quan hành chính Nhà nước, tạo ra một đội ngũ công chức chuyên nghiệp được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công chức. Tiếp theo, để hình thành đội ngũ công chức Nhà nước, cần có hình thức quản lý công chức phù hợp với yêu cầu phân biệt chức năng giữa Ðảng và Nhà nước, giữa cơ quan Chính phủ với các đơn vị sản xuất kinh doanh, gắn chặt hoạt động quản lý cán bộ với hoạt động kinh tế. Ơớ Việt Nam, theo quyết định của Chính phủ, đã thành lập Ban tổ chức và cán bộ của Chính phủ, loại cơ quan quản lý cán bộ như vậy có thể thấy ở Nga, ở Mỹ, và một số nước khác. Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm trong và ngoài nước, cần đổi mới Ban tổ chức và cán bộ của Chính phủ. Phương hướng của cơ quan Nhà nước, chuẩn bị các dự thảo văn bản pháp quy, điều chỉnh hoạt động công vụ Nhà nước, tuyển chọn và đào tạo công chức. Một vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với việc hình thành công chức Nhà nước là xây dựng cơ sở pháp luật cho hoạt động công vụ. Trước hết, cần phải ban hành các văn bản pháp quy về công vụ hành chính Nhà nước. Trong các văn bản đó cần phân biệt rõ những công chức được bổ nhiệm theo yêu cầu chính trị và những công chức bổ nhiệm theo tiêu chuẩn chuyên môn. Sau đó, trên cơ sở các văn bản pháp quy hiện hành kết hợp với tổng kết thực tiễn để dự thảo và ban hành luật về công vụ Nhà nước. Nội dung cơ bản của Luật này gồm những điểm sau : - Thứ nhất, trong luật cần xác định rõ những ai thuộc phạm vi cán bộ,công chức Nhà nước. Phạm vi đó gồm tất cả những người tạo thành đội ngũ của bộ máy Nhà nước bao gồm công chức lãnh đạo và công chức chuyên nghiệp. Từ đó, xác định đối tượng của luật là những quan hệ về tổ chức công vụ Nhà nước và thực hiện các chức vụ của cán bộ,công chức. - Thứ hai, xác định khái niệm chức vụ và các loại chức vụ. Khái niệm về chức vụ bao gồm các mặt xã hội, tư và pháp lý, còn chức vụ hiểu theo nghĩa rộng gồm có các chức vụ trong các cơ quan quyền lực Nhà nước, cơ quan hành chính Nhà nước, cơ quan toà án, kiểm sát (thẩm phán, kiểm sát viên và các chức vụ khác). Còn vấn đề tuyển dụng cán bộ,công chức cần phải đề ra các hình thức thi tuyển đối với người muốn vào làm việc trong bộ máy Nhà nước và tuyển chọn thông qua hệ thống đánh giá thường xuyên đối với người đang làm việc trong cơ quan Nhà nước. - Thứ ba, xác định địa vị pháp lý của cán bộ,công chức Nhà nước. Cùng với ghi nhận trong luật quyền của mọi công dân có đủ điền kiện có thể trở thành cán bộ,công chức Nhà nước, cần phải đưa ra các tiêu chuẩn để tiếp nhận và thăng chức. Các tiêu chuẩn đó phụ thuộc vào tình hình cụ thể của từng giai đoạn phát triển của Nhà nước. Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, một trong những hạn chế đối với công chức là họ không được đồng thời là các nhà doanh nghiệp. - Thứ tư , phân loại cán bộ,công chức Nhà nước, việc thăng chức đối cán bộ,công chức thông qua thi tuyển theo đề nghị của chính cán bộ,công chức hoặc theo sáng kiến của cơ quan nơi cán bộ,công chức làm việc. Việc thăng chức phải căn cứ vào bậc của cán bộ,công chức phù hợp với chức vụ tương đương và do luật định. - Thứ năm , xác định thời hạn phục vụ của các chức vụ. Nhiệm kỳ của một số chức vụ Nhà nước được pháp luật nhiều nước ghi nhận. Nhưng ở Việt Nam pháp luật chưa điều chỉnh vấn đề này. Cần phải quy định cán bộ,công chức lãnh đạo thực thi chức vụ có thời hạn theo luật định, còn công chức chuyên nghiệp thực thi chức vụ suốt đời. - Thứ sau, luật về công vụ cần điều chỉnh các bảo đảm cho hoạt động công vụ Nhà nước, bảo hiểm cho cán bộ,công chức đã hoàn thành nghĩa vụ phục vụ hoặc vì những điều kiện chính đáng phải thôi việc. - Cuối cùng, pháp luật về công cụ phải quy định tổng thể hàng loạt vấn đề về khen thưởng, trách nhiệm của công chức Nhà nước. CHƯƠNG 9: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HÔI I. KHÁI NIỆM VÀ ÐẶC ÐIỂM CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA 1. Khái niệm Tổ chức xã hội là những bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị nước ta, được hình thành trên các nguyên tắc tự nguyện, tự quản của người lao động được tổ chức và hoạt động theo điều lệ hay theo các quy định của nhà nước, nhân danh tổ chức mình khi tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các thành viên. Hoạt động quản lý nhà nước được tiến hành không chỉ bởi các cơ quan nhà nước mà còn được hình thành bởi các tổ chức xã hội và cá nhân. Là một bộ phận của hệ thống chính trị, các tổ chức xã hội đã góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Các tổ chức xã hội rất đa dạng về hình thức, tên gọi, chủng loại như: Ðảng cộng Sản Việt Nam, Ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt nam, Trọng tài kinh tế, Hội nhà văn, Hội nhà báo, Hội Luật gia... Trong đời sống xã hội, các tổ chức xã hội là chổ dựa của nhà nước nhằm tuyên truyền, giáo dục quần chúng thực hiện các nhiệm vụ quản lý. Các tổ chức xã hội có những đặc điểm phân biệt với các cơ quan nhà nước. 2. Đặc điểm của các tổ chức xã hội Mỗi tổ chức xã hội đều có những hoạt động mang tính chất đặc thù, phản ánh vị trí, vai trò của nó trong hệ thống chính trị. Tuy vậy, các tổ chức xã hội cũng có những đặc điểm chung nhất định, đó là căn cứ để phân biệt các tổ chức xã hội với các cơ quan nhà nước, các đơn vị kinh tế. Ðó là các đặc điểm sau: 1. Các tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của người lao động vì những mục đích nhất định. Ðó là những tổ chức tập hợp những thành viên của mình dựa vào những đặc điểm nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính ... + Yếu tố tự nguyện được thể hiện rõ nét trong việc nhân dân được quyền tự do lựa chọn và quyết định tham gia hay không tham gia vào một tổ chức xã hội nào đó. Không ai có quyền ép buộc một người nào đó phải tham gia hay không được tham gia vào các tổ chức xã hội nhất định. Tuy nhiên yếu tố tự nguyện ở đây không đồng nghĩa với tự do vô tổ chức mà mỗi tổ chức xã hội đều đặt ra những tiêu chuẩn nhất định đối với người muốn trở thành thành viên của tổ chức xã hội đó. + Yếu tố tự nguyện được hiểu là việc kết nạp hay không khai trừ các thành viên của tổ chức hoàn toàn do tổ chức xã hội và những thành viên của tổ chức đó quyết định chứ nhà nước không can thiệp cũng như không sử dụng quyền lực nhà nước để chi phối hoạt động đó. 2. Mỗi tổ chức xã hội là tập hợp những thành viên có cùng chung một dấu hiệu, đặc điểm. Họ liên kết lại với nhau để tìm tiếng nói chung và bảo vệ những lợi ích chính đáng của họ. Ví dụ: Cùng chung một mục đích như Ðảng Cộng sản Việt Nam; Cùng chung một giai cấp như Hội Nông dân Việt Nam; Cùng chung một nghề nghiệp như Hội Luật Gia; Cùng chung một giới tính như Hội Phụ nữ... 3. Khi tham gia vào quản lý xã hội, quản lý nhà nước các tổ chức xã hội nhân danh tổ chức mình chứ không phải nhân danh nhà nước. Chỉ trong một số trường hợp đặc biệt do pháp luật quy định tổ chức xã hội mới hoạt động nhân danh nhà nước. Quyết định của các tổ chức xã hội chỉ có hiệu lực đối với các thành viên của mình, không có hiệu lực đối với những người ngoài tổ chức đó, trừ một số trường hợp do qui định của pháp luật. 4. Các tổ chức xã hội có thể là chủ thể của quản lý nhà nước nhưng không phải là chủ thể mặc nhiên. + Các tổ chức xã hội khi tham gia vào quản lý xã hội, quản lý nhà nước không được quyền nhân danh nhà nước nếu không được pháp luật quy định vì tổ chức xã hội không phải là một thành phần trong cơ cấu bộ máy nhà nước. Nhà nước chỉ thừa nhận và bảo hộ sự tồn tại của các tổ chức xã hội bằng việc quy định các quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các tổ chức xã hội. Khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ này, các tổ chức xã hội nhân danh tổ chức mình chứ không nhân danh nhà nước, không sử dụng quyền lực nhà nước. + Tuy nhiên, trong một số trường hợp do pháp luật quy định, nhà nước trao quyền cho các tổ chức xã hội, cho phép các tổ chức này được thay mặt nhà nước quản lý một số công việc nhất định, lúc này tổ chức xã hội mới được phép nhân danh nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước, các quyết định do tổ chức xã hội đưa ra mới mang tính chất quyền lực nhà nước, có tính chất bắt buộc đối với những đối tượng có liên quan. Ví dụ: tổ chức Công đoàn được nhà nước cho phép thực hiện hoạt động kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo hộ lao động, hợp đồng lao động, chế độ tuyển dụng, cho thôi việc, tiền lương... 5. Các tổ chức xã hội được tổ chức và hoạt động theo điều lệ do các thành viên trong tổ chức xây dựng nên hoặc t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docde cuong hanh chinh.doc